1
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
MỤC LỤC
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
2
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH
: Bảo hiểm
DNBH
: Doanh nghiệp bảo hiểm
GCNBH
: Giấy chứng nhận bảo hiểm
KH
: Khách hàng
LĐ
: Lắp đặt
PJICO
: Tổng Công ty cổ phẩn bảo hiểm Petrolimex
STBH
: Số tiền bảo hiểm
XD
: Xây dựng
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
3
Chuyên đề thực tập
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
SV: Hồng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
4
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam đã bước sang một thời
kỳ phát triển mới. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã đem lại những
thành tựu kinh tế – xã hội hết sức to lớn cho đất nước. Nhiều lĩnh vực về kinh tế
được đẩy mạnh, đời sống nhân dân ta cũng ngày càng được nâng cao. Trong q
trình phát triển đó của đất nước, bảo hiểm đã và đang chứng minh được vai trị tích
cực đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh nói riêng cũng như đối với cuộc sống
nói chung. Đồng thời, bảo hiểm cũng đã trở thành một ngành kinh doanh giàu tiềm
năng phát triển, và thu hút rất nhiều lao động.
Hòa nhập với những biến đối to lớn của nền kinh tế nước ta, nghành xây dựng và
lắp đặt đã có những bước phát triển đáng kể và có những đóng góp quan trọng trong
cơng cuộc phát triển của đất nước. Nó tạo nên những cơng trình xây dựng, cơ sở vật
chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp… Đối với những cơng trình thì rủi
ro là vấn đề chúng ta khơng thể loại bỏ và khơng thể lường trước đc. Khi có những
tổn thất xảy ra thì nó sẽ làm ảnh hưởng đến cơng trình, chất lượng cơng trình khơng
được đảm bảo, kéo dài thời gian thi cơng, và gây khó khan tài chính cho chủ đầu tư.
Mặt khác cơng ty bảo hiểm là người bạn đồng hành quan trọng góp phần vào sự an
tồn và thành cơng cho các dự án đầu tư xây dựng của đất nước Bởi lẽ đó việc tham
gia bảo hiểm cho các cơng trình xây dựng và lắp đặt là không thể thiếu được. Đây là
một trong những sản phẩm bảo hiểm thế mạnh trên thị trường Việt Nam trong bối
cảnh đất nước đang phát triển nhanh chóng, sản phẩm bảo hiểm ra đời đã đáp ứng
u cầu bắt buộc tham gia bảo hiểm cơng trình xây dựng theo hướng dẫn tại thông
tư 65-TC/ĐTPT của Bộ Tài Chính.
Thực tế hiện nay nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt ở nước ta vẫn tồn tại
những khó khăn. Hệ thống các chính sách, quy tắc, nghị định…vẫn chưa được hồn
thiện. chính vì vậy việc nghiên cứu thực trạng bảo hiểm xây dựng lắp đặp tại Tổng
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex sẽ góp phần tìm ra những giải pháp giúp
phát triển cho công ty, cũng như góp phần thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex em đã
được tìm hiểu về các nghiệp vụ bảo hiểm trong đó có bảo hiểm xây dựng lắp đặt.
Cùng với mong muốn đánh giá thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm XD&LĐ
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
5
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
trong thời gian quâ từ năm 2010-1015 cũng như đưa ra những kiến nghị chủ quan
về việc triển khai nghiệp vụ này tại PJICO. Chính vì những lý do đó em đã chọn đề
tài: “Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt Tổng Công
ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex” làm chun đề thực tập của mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận nội dung của chuyên đề được chia ra làm 3
chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Chương 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại
Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 2010-2014.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng
lắp đặt tại Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
Việc tiếp cận tài liệu, sự tìm hiểu của bản thân cịn nhiều hạn chế do đó khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung của bài viết. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để bài được hoàn thiện hơn. Em cũng xin
chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Bảo hiểm, thầy giáo Ths. Nguyễn Thành
Vinh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
6
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BÀO
HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT
1.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
1.1.1.
Sự cần thiết khách quan
Nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển thì nhu cầu xây dựng và lắp đặt
càng trở nênf quan trọng. Bên cạnh đó thì khoa hoc và kỹ thuật ngày càng phát triển
, thì cácc cơng trình được yêu cầu kĩ thuật cao hơn, giá trị của các cơng trình xây
dựng và lắp đặt cũng lớsn hơn, trong một quy mô cũng ngày càng lơn hơn nữa. Mà
những cơng trình xây dựng và lắp đặtt lớn thường dễ có nguy cơ gặp rủi ro tiềm ẩn,
khơng lườfng trước được. Các rủi ro xảy đến với các cơng trình xây dựng và lắp đặt
cũng rất đa dạngi:
-
-
Có thể kể đến rủi rô lớn nhất gây ra những hậu quả nặng nề mà các cơng trình xây
dựng và lắp đặt đã phải chịiu ảnh hưởng đó là rủii ro từ thảm họa thiên nhiên, do
việc môi trường bịj ô nhiễm từ các cuộc cách mạng khóa học, nó đã làm ảnh huởng
lớn đến khu hậu ở trái đất, gây nên nhiều các thiên tai: mưa, bão, lũ, lụt, sóng thần,
động đấtt, núi lửa… Má hầu như là các cơng trình xây dựng và lắp đặt thường được
thực hiện ở ngoài trời, không được che chắn bảo vệ và phải thực hiện xây dựng
trong thời gian dài ngày. Nên nó đã phải chịu nhiều ảnh hưởng rất lớn.
Các cơng trình xây dựng và lắp đặt cũng có thế gặp rủi rro do lỗi sơ suất hay cố ý
của 1 con người. Có thể do cá nhân cố ý có những hành động phá hoại nàoo đó hoặc
do sự quản lý chưa tốt. Hoặc cũng có thể là do sự bất cần của cơng nhân trong q
trình xây dựng, hoặc do sự thiếu hiểu biết và kiền thức trong việc vận hành các máy
móc thiết bị hiện đại, tiên tiến. Việc thiết kế saii sót trong các loại máy móc, thiết bị
tự động hóa mà khơng hề có sự kiiểm tra kĩ lưỡng, thử nghiệm trước khi sử dụng
cũng là nguyên nhân gây ra vơ số rủi ro cho các cơng trình xây dựng lắp đặt của
chúng ta.
Việc xây dựng và lắp đặt các cơng trìinh dù lớn hay là nhỏ thì nó cũng thường
gây thiệt hại về vật chất và con người, nó vẫn thường có sức ảnh hưởng cực kỳ lớn
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
7
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
đến kinh tế và cả xã hội. Vì vậy việc chúng ta tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp
đặt là rất cần thiết và thiết thực .
Khi chúng ta tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, các tổ chức, cá nhân nộp
phí bảo hiểm cho cơng ty bảo hiểm để thành lập quỹ. Nên các cơng ty bảo hiểm có
thể có khả năng chi trả bồi thường cho các rủi ro rất lớn của các tổ chức, cá nhân
gặp phải những rủi ro. Từ đây xẽ đảm bảo khả nang tàii chinh cho các tổ chức, cá
nhân đã tham gia bảo hiểm. Giúp họ ann tâm sản xuất kiinh doanh và đạt được hiệu
quả cao trong công việc kiinh doanh. Hoặc khi có rủi ro xảy ra thì các cơng ty cũng
nhanh chóng đền b cơng việc ù thiệt hại cho họ nên họ cũng khơng phải lo lắng, có
thể ổn định việc sản xuất kinh doanh của họ nhanh chóng nhất mà học có thể.
1.1.2.
-
-
Tác dụng
Tác dụng đầu tiên và quan trong nhầt của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt là góp phấn
ồn định về tài chính cho người tham gia trườfc những tổn thất do rủii ro để lại. Rủi
ro xảy rra cho dù là nguyên nhân gì đi nữa, do thiên tai, hay là do tai nạn hay … đều
có ảnh hưởng đến những vật chất và cả con người, ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất và cả kinh doanh, ảnh hưởng đến cả những thu nhập, ảnh hưởng đến kinhf tế
của những người tham gia bảo hiểm. Những rủi ro này nếu nằm trong phạmj vi bảo
hiểm thì tất nhiên là sẽ nhanh chóng được các công ty bảo hiểm bồi thường cho học.
Giúp người tham gia khắc đc hậu quả, phục lại cơng trình, ổn định sản xuất kinh
doanh nhanh nhất có thể.
Giúp người tham giia bảo hiểm có ý thừc trách nhiệm đế phịng và hạn chế tổn thấtt
với cơgn trình mà mình đã tham gia bảo hiểm. Bởi vì khi tổ chức, cá nhân yêu cầu
tham gia bảo hiểm, thì người bảo hiểm sẽ kiểm tra và đánh giá mức độ rủi ro của
cơng trình được bảo hiểm. Từ đó người bảo hiểm sẽ tư vấn cho người tham gia bảo
hiểm các biện pháp phòng, và hạn chế tổn thất. Sẽ làm giảm khả năng xảy ra tổn
thất cho người tham gia bảo hiểm
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
1.2.1.
Ở Việt Nam
Tại Việt Nam, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt chính thức được Bộ Tài Chính cho
phép triển khai vào ngày 07/08/1991 thong qua quyết đinh số 253/TCQĐ-91 cho
phép Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) triển khai nghiệp vụ bảo hiểm
xây dựng và lắp đặtt. Và từ đó các cơng ty bải hiểm địa phưong của Bảo Việt mới
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
8
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
bắt đầu triển khai nghiệp vụ này. Từ đây Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt đã bắt đầu
có sự phát triển nhất định. Lúc này đây, Bộ Tài Chính cho phép Bảo Việt có thể sử
dụng đơn bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm, phíi bảo hiểm của cơng ty Munych Re. Đơn
bảo hiểm đầu tiên đó chính là đơn bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt ( Eriction All Ricks –
EAR ) cho trạm thu phát vệ tinh mặt đất Láng Trung. Là cơng trình liên doanh giữa
tổng cơng ty Bưu chính viễn thông Việt Nam và hãng Telttra của Úc. Trong giai
đoạn đầu mới triển khai, vốn của công ty Bảo Việt cịn nhiều hạn chế, năng lực
chun mơn của nhân viên chưa cao, cung và cầu nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và
lắp đặt cũng chưa có nhiều… nên số phií mà cơng ty Bảo Việt thu đc vẫn cịn thấp.
Trải qua nhiều năm, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt ngày càng phát triển hơ
nhiều . Bên cạnh đó thì hành lang pháp lý cũng ngày càng bổ sung và đc hoàn thiện
hơn nữa, phù hợp với sự phát triển của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt trong từng
thời kì. Ngày 20/10/1994 Thủ tướng Chính Phủ ban hành nghị định 177CP quy
định về việc ban hành điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, tại điều 52 nghị định
này quy định rõ về việc các tổ chức nhận thầu xây lắp, các tổ chức tư vấn phải mua
bảo hiểm vật tư, nhà xưởng phục vụ thi công, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba, bảo hiểm sản phẩm khảo sát thiết kế trong
quá trình thực hiện dự án. Phần này quy định bảo hiểm được mua tại một Công ty trong
nước nếu như là dự án của Việt Nam, những dự án của nước ngồi thì bắt buộc phải
tuân thủ những quy định của luật đầu tư nước ngoài tại nước Việt Nam. Ngày
12/04/2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 33/2004/QĐ-BTC về
việc ban hành quy tắc, biểu phí của bảo hiểm xây dựng, lắp đặt. Như Thông tư số
04/2010/TT-BXD hướng dẫn lập và quản lý chi phis đầu tu xây dựng cơng trình ban
hành vafp ngày 26/05/2010….
Sau khi Công ty Bảo Việt ra đời thì các cơng ty khác cũng lần lượt thành lập dưới
nhiều hình thức khác nhau: Bảo Minh, PJICO, PVI, Bảo Long, Vinare, …Và một số
công ty bảo hiểm nước ngồi và văn phịng đại diện nước ngồi tại Việt Nam đã làm
cho thị trường bảo hiểm ngày càng cạnh tranh gay gắt. Các công ty đã pẫi tự ý thức
nâng cao chất lượng, nâng cao dịch vụ để có thể đứng vững và phát triển trên thị
trường. Để bảo vệ cho thị trường bảo hiểm trong nước, luật đầu tư nước ngoài ban
hành ngày 12/11/1996 sửa đổi bổ sung một số điều khoản, nghị định 42/CP thay thế
nghị định 177CP, thông tư số 663-TC/ĐT-TCNH ngày 24/6/1996 về việc ban hành
quy tắc và biểu phí, phụ phí và khấu trừ bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng và lắp đặt,
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
9
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
ngày 24/1/1997 BTC ra quyết định số 10-TTC/QĐ-TCNH sửa đổi bổ sung quyết
định số 663TC/QĐ-TCNH.
Từ khi ra đời đến nay, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt đã trở thành một trong
những loại hình mũi nhọn của các Cơng ty bảo hiiểm trong toàn quốc, kinh doanh
nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt mang lại doanh thu lớn, tỷ lệ tăng trưởng
rất là cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động…và như vậy vơ hình
chung đã tạo ra lợi ích chung cho tồn xã hội
1.2.2.
Trên Thế Giới
Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt là bộ phận của bảo hiểm kỹ thuật. Sự ra đời và
phát triển cuả bảo hiểm kỹ thuật luôn gắn liền với sự ra đời của các cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật. So với các loại hình bảo hiểm khác như bảo hiểm hàng hải, bảo
hiểm cháy thì bảo hiểm kỹ thuật đc ra đời muộn hơn rất nhiều. Bảo hiểm hàng hải
xuất hiện năm 1547, bảo hiểm hoả hoạn xuất hiện năm 1667 trong khi đó đơn bảo
hiểm kỹ thuật đầu tiên trên thế giớii là vào năm 1859 ở nước Anh công nghiệp, đó
là đơn bảo hiểm đổ vỡ máy móc (machinary breaking policy). Nhu cầu tái thiết nền
kinh tế sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và sự phát triển như vũ bão của khoa học
công nghệ và kỹ thuật là động lực thúc đẩy bảo hiểm kỹ thuật phát triển mạnh mẽ
đồng thời nó cũng trở thành một trong những loại hình bảo hiểm quan trọng khơng
thể thiếu đối với sự phát triển của bất cứ nền kiinh tế nào.
Bảo hiểm kỹ thuật hiện nay đã xaam nhập vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động
kinh tế, xã hội trên toàn thế giới. Từ việc bảo hiểm cho các máy móc trong các xý
nghiệp sản xuất, các thiết bị dụng cụ tinh vi trong y tế, trong các phịng thí nghiệm
cho tới việc bảo hiểm cho các cơng trình xây lắp khổng lồ, các hoạt động lắp ráp
máy bay, tàu biển cỡ lỡn đến những con tàu vũ trụ.
Cơng ty tái bảo hiểm MUNYCH RE đóng một vai quan trọng trong việc hình
thành, phát triển cũng như phổ biến, giới thiệu loại hình bảo hiểm xây dựng và lắp
đặt trên thị trường của bảo hiểm quốc tế. Là một trong những Công ty sáng lập và
luôn luôn đi đầu trong công tác bảo hiểm xây dựng - lắp đặt, Cơng ty tái Bảo hiểm
MUNICH RE có thể hỗ trợ và giúp đỡ những Công ty bảo hiểm khác, có quan hệ
với họ trong mọi vấn đề bảo hiểm xây dựng và lắp đặt - loại hình bảo hiểm quan
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
10
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
trọng nhưng vô cùng phức tạp này. Hầu hết các Công ty bảo hiểm trên thế giới thực
hiện nghiệp vụ này đều áp dụng quy tắc của MUNICH RE.
1.3.Nội dung cơ bản của bảo hiểm xây dựng và bảo hiểm lắp đặt
1.3.1.
Nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng
1.3.1.1.
Khái niệm bảo hiểm xây dựng
Bảo hiểm xây dựng là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ một rủi ro bất ngờ
hoac từ trách nhiệm đối với người thứ ba trong việc xây dựng một công trình, có sử
dụng đến bê tơng và xi măng.
Mục đích của bảo hiểm xây dựng là bù đắp về tài chính cho các chủ đầu tư hay
chủ thầu để sửa chữa những thiệt hại bất ngờ xảy ra khi xây dựng một cơng trình,
đây là thiệt hạiấc y ra cho chính bản thân cơng trình, cho các thiết bị và có thể là
cho các dụng cụ của cơng trường hoặc bồi thường thiệt hại gây ra cho người khác
(trách nhiêm dân sự).
1.3.1.2.
Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm xây dựng bao gồm tất cả các cơng trình xây dựng dân dụng,
cơng trình cơng nghiệp… mà kết cấu của nó có sử dụng xi măng và bê tông cốt
thép. Và với điều kiện là những đối tượng bảo hiểm này phải được ghi tên trong
hợp đồng bảo hiểm .Cụ thể chia ra thành các cơng trình sau:
•
Các cơng trình xây dựng công cộng, nhà ở, trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc,
•
•
•
•
•
nhà hát, rạp chieu phim, các cơng trình văn hố khác,…
Nhà máy xí nghiệp, các cơng trình phục vụ cho việc sản xuất;
Đường sá (bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường bang sân bay);
Cầu cống, đê đập, công trình thốt nước, kênh đào, cảng…
Máy móc, trang thiết bị xây dựng phục vụ cho quá trình xây dựng
Tài sản có tên và trong phạm vi cơng trường thuộc quyền sở hữu, quản lý, kiểm sốt
của người được bảo hiểm
• Trách nhiệm đối với người thứ ba
Mỗi cơng trình xây dựng đều có sơ đồ tổng thể, bản vẽ thiet kế, các máy móc
thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác xây dừng cũng như các cơng việc có liên quan
trong quá trình xây dựng. Do vậy, để đơn giản cho việc tính phí cũng như giải quyết
khiếu nại trong trường hợp tổn thất sẽ xảy ra người ta chia đối tượng bảo hiểm ra
làm nhiều hạng mục, bao gồm:
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
11
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Cấu trúc chủ yếu của cơng trình xây dựng: Hạng mục này bao gồm giá triị của
tất cả các hạng mục cơgn trình do chủ thầu (kể cả nhà thầu phụ) tiến hành theohợp
đồng xây dựng ký kết giữa chủ thầu và chủ đầu tư, nó chiếm phần lớn giá trị của
cơng trình. Những hạng mục chủ yếu bao gồm: Công tác chuẩn bị mặt bắng, dọn
dẹp mặt bằng (giá trị công việc đào đắp, san nền). Giá trị xây dựng các công trình
tạm thời phục vụ cơng tác thi cơng như: kênh dẫn nước, đê bảo vệ, nhà tạm thời.
Đóng cọc, làm móng, giá trị các cấu trúc chủ yếu của cơng trình. Chi phí chạy thử
các máy móc thiết bị được lắp đăt (nếu có u cầu bảo hiểm trong cơng trình).
Thơng thường khi xây dựng một cơng trình, trong số các cơng việc cần thiết phải
làm có cơng tác lắp đặt các máy móc, thiết bi. Người được bảo hiểm cần kê khai giá
trị hạng mục cơng trình trong phụ lục kèm theo đơn bảo hiểm. Nếu muốn loại trừ
một cơng việc nào đó thì trong đơn bảo hiểm hay trong đìểu khoản bổ sung cần phải
ghi rõ. Ví dụ khơng bảo hiểm chạy thử các máy móc sau khi đã lắp đặt xong.
Trang thiết bị xây dựng và công trình tạm thời: các thiết bị cố định phục vụ thi
cơng như các cơng trính phụ trợ (lán trại, trụ sở tạm thời, kho bãi, nhà xưởng,
giàn giáo, hệ thốịg băng tải thiết bị cung cấp điện nước, rào chắn…). Các trang bị
này được sử dụng nhiều lần cho các cơng trình khác nhau. Chỉ một phần giá trị hao
mịn của các trang bị đó được tính vào giá trị cơng trình. Khi u cầu bảo hiểm cho
các trang thiết bị này phải có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm.
Máy móc thiết bị: Bao gồm các máy móc có động cơ tự hành hoặc không tự hành
phục vụ công tác thi công (máy xúc, máy ủii , cần cẩu, xe chuyên dùng…) thuộc
quyền sở hữu của người được bảo hiểm hoặc do họ đi thuê. Các loại máy móc này
chỉ được bảo hiểm trong thời gian sử dụng trên khu vực công trường. Khi yêu cầu
bảo hiểm cho máy móc này phảii có danh sách kèm theo đơn bảo hiểm.
Các tài sản sẵn có trên và xung quanh khu vực cơng trường thuộc quyền sở hữu,
quản lý, chăm sóc của người được bảo hiểm: Khi tiến hành bảo hiểm, người được
bảo hiểm phải kê khaii cụ thể giá trị trong phụ lục của đơn bảo hiểm (Điều khoản
bổ sung). Trong bảo hiểm xây dựng điều khoản bổ sung số 105 sẽ được áp dụng
cho việc bảo hiểm các tài sản này, phí bảo hiểm sẽ được tính theo tỉ lệ phí của các
phần thi cơng xây dựng. Hiện nay, điều khoản này đã được thay thế bằng điều
khoản bổ sung 119.
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
12
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Chi phí dọn dẹp hiện trướng: Bộ phận này bao gồm các chi phí phát sinh phải di
chuyển, dọn dẹp các phế thải xây dựng, gạch đá, … do sự cố thuộc trách nhiệm bảo
hiểm gây ra trên khu vực công trường, nhằm mục đích làm sạch để có thể tiếp tục
cơng việc thi cơng cơng trình. Ví dụ khi xây dựng đướng sá, mưa lũ làm sụt đường.
Các chi phí để khơi phục lại đoạn đường đó do bảo hiểm gánh chịu nếu người được
bảo hiểm yêu cầu đã được kê khai trong đơn bảo hiểm (thuộc phạm vi bảo hiểm)
Trách nhiệm đối với người thứ ba: Thuộc phần II của đơn bảo hiểm, một trong
hai phần chủ yếu của đơn bảo hiểm. Nó bao gồm trách nhiệm pháp lý mà người
được bảo hiểm phải gánh chịu do tổn thất này đã ãáy ra trong thời gian bảo hiểm
Tuy nhiên, các tổn thất gây ra cho công nhân hay người làm thuê người được bảo
hiểm mà không thuộc trách nhiệm bồi thường của đơn bảo hiểm này. Họ được bảo
hiểm bằng đơn bảo hiểm taii nạn lao động và trách nhiệm của chủ thầu đối với
người làm thuê.
1.3.1.3.
Người được bảo hiểm
Trong bảo hiểm xây dựng, tất cả các bên có liên quan đến cơng trình xây dựng và
có quyền lợi trong cơng trình đax được nêu tên hay chỉ định trong bản phụ lục bảo
hiểm đều có thể là người được bảo hiểm. Cụ thể:
Chủ đầu tư hoặc chủ cơng trình ( Bên A trong hợp đồng xây dựng ) : Là chủ sở hữu
vốn. Chủ đầu tư có thể là nhiều tổ chức, cá nhân bỏ toàn bộ hoặc một phần vốn của
mình để đầu tư theo như quy định của pháp luật.Nếu vốn đầu tư cho dự án chủ yếu
thuộc sở hữu của Nhà nước thì chủ đầu tư là người được chỉ định và cấp quyết định
đầu tư ngay từ khi lập dự án. Và chủ đầu tư được giao trách nhiệm quán lý, sử dụng
vốn, đứng ra chịu trách nhiệm mua sắm máy móc, thiết bị, và đưa vào sử dụng với
chi phí của mình.
- Chủ thầu ( Bên B trong hợp đồng xây dựng ) : Là người tham gia kí kết hợp đồng
xây dựng và lắp đặt với chủ đầu tư. Chủ thầu có thể là ngươi tổ chức, cá nhân có tư
cách pháp nhân. Nếu có nhiều chủ thầu ta chia ra làm hai loại: Chủ thầu chính và
Chủ thầu phụ.
• Chủ thầu chính: Là người trực tiếp đứng ra kí kết hợp đơng bảo hiểm xây dựng và
-
lắp đặt với chủ đầu tư, đứng raa bao thầu tồn bộ cơng trình chịu trách nhiệm tiến
hành lắp đặt, vận hành thử, sửa chữa và bảo hành.
• Chủ thầu phụ: Chủ thầu phụ là người làm thuê từng phần phụ cho chủ thầu, chủ
thầu phụ đảm nhận từng hạng mục riêng. Chủ thầu phụ chỉ ký kết hợp đồng với chủ
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
-
13
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
thầu mà không hề liên quan gìi đến chủ đầu tư. Chủ thầu phụ thương là những
người xây thơ, hồn thiện cơng trình, cung cấp ngun vật liệu, dọn dẹp cơng trình
sau khi xây dựng.
Các kiến trúc sư, kỹ sư, nhà thiết kế, cỗ vấn chuyên môn:
Là người được làm việc theo hợp đồng cho nhà chủ thầu. Mặc dù họ có liên quan
đến cơng trình và có nằm trong mục người được bảo hiểm nhưng đơn bảo hiểm xây
dựng và lắp đặt không bảo hiểm cho trách nhiệm nghề nghiệp của những người này.
Trong một số trường hợp nảy sinh vấn đề là có nhiều người được bảo hiểm thì
khơng hề biết trong đơn bảo hiểm sẽ ghi tên ai, và ai là người được ghi tên đầu tiên.
Thì lúc này sẽ là do hai bên thỏa thuận với nhau. Thông thường người đại diện cho
các bên trong hợp đồng bảo hiểm XD&LĐ là người mà được đứng ra ký kết thỏa
thuận trong hợp đồng bảo hiểm và đóng phí. Do đó, trên hợp đồng sẽ ghi tên người
đại diện đó và sẽ kèm theo một danh sách ghi tên những nhà thầu phụ, những người
có quyền lợi liên quan đến cơng trình.
1.3.1.4.
Phạm vi bảo hiểm
Các rủi ro được bảo hiểm thường là bảo hiểm dưới hình thức "mọi rủi ro bảo
hiểm", thường có phạm vi bảo hiểm rất là rộng. Đó phải là những rủi ro có nguyên
nhân tai nạn, bất ngờ và khơng thể lường trước được vì thế những rủi ro mà bị loại
trừ sẽ không được bảo hiểm.
Các rủi ro chính được bảo hiểm: Cơng ty bảo hiểm có trách nhiệm đối với người
được bảo hiểm khi tổn thất xảy ra do các rủi ro chính sau:
Cháy, nổ (đặc biệtt nguy hiểm đối với các toà nhà đang xây dựng, lán trại đang thi
-
công và các vật liệu) và tổn thất khi tiến hành các biện pháp chữa cháy.
Sét đánh.
Bị các phưong tiện giao thông hay máy bay đâm vào.
Lũ lụt, mưa gió, bão, tuyết lở, tuyết rơi, sóng thấn.
Động đất, núi lửa phun, đất đá sụt lở, đất trượt.
Trộm, cắp.
Thiếu kiinh nghiệm, sơ suất, bất cẩn, hành động ác ý hay cố tình nhầm lẫn của con
người, nhưng không phải là người được bảo hiểm hay đại diện của họ.
Vụ nổ (nó có thể làm thiệt hại các ống nồi hơi của nồi Supde cũng như là các thiết
bị trao đổi nhiệt).
Hiện tượng sập (một số cơng trình có thể bị sập nên cần bảo hiểm nó bằng một hợp
đồng vị chế độ trách nhiệm trong 10 năm, nhất là đối với việc thi cơng ở nước
ngồi)
SV: Hồng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
14
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm xây dựng bao gồm cả những tổn thất của
nguyên vật liiệu xây dựng, các trang thiết bị lắp đặt, trong khi vận chuyển trên khu
vực công trường hay khi lắp đặt, tháo gỡ. Tùy vào từng cơng trình xây dựng, mỗi
đơn bảo hiểm đc cấp cịn có các điều khoản bổ sung đối với các rủi ro phụ, để phù
hợp với nội dung của công việc.
Các điểm loại trừ:
Các tổn thất xảy ra trực tiếp hay là hậu quả của chiến tranh hay các hành động
tương tự nhu chiến tranh, đình cơng, bãi cơng, bễ xưởng, nổi loạn, gián đoạn hay
ngừng công việc theu lệnh của nhà chức trách hay bất cứ cơ quan có thẩm quyền
nào.
Tổn thất do những phản ứng hạt nhân, phóng xạ hạt nhân hay ơ nhiễm các phóng
xạ.
Tổn thất do nhueng hành động cố ý hay vô ý của người được bảo hiểm hay đại diện
của họ.
Các tổn thất có tính chất hậu quả, ví dụ: Tiền phạt do chậm trễ hay vi phạm hợp
đồng, mất thu nhập do thời gian xây dựng kéo dài...
Những hỏng hóc về cơ khí hay vềi điện hay những trục trặc của các máy móc xây
dựng (nếu đơn Bảo hiểm xây dựng bao gồm cả máy móc xây dựng), trang thiết bị
xây dựng.
Tổn thất do các lỗi thiết kế sai, do nguyên vật liệu kém chất lượng hay sai chủng
loại.
Hao mịn, rỉ sét, ơ xy hố, giảm giá trị do để lâu không sử dụng hay dưới điều kiện
bình thưng về nhiệt độ, áp suất.
Các mất mát hay thiệt hại của tài liệu, bản vẽ, biểu mẫu, chứng từ thanh toán, tiền
séc...
Các mất mát phát hiện khi kiiểm kê.
Tổn thất của xe cơ giới lưu hành trên công lộ, của các phương tiện thuỷ hay máy
bay.
Tổn thất về người và tài sản do việc di chuyển, tháo gỡ gây ra (không thể coi là
tổn thất bất ngờ)
Những tổn thất do tạm ngùng công việc.
Chi phí thay thế hay sửa chữa, khác phục các khuyết tật của nguyên vật liệu hay do
tay nghề
Mức khấu trừ mà người được bảo hiểm phải tự gánh chịu trong mỗi trường hợp cố
sự cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
15
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Khiếu nại tổn thất liên quan đến một số tai nạn được bảo hiểm hay có thể được bảo
hiểm trong phạm vi của phần bảo hiểm vật chất của đơn bảo hiểm xây dựng.
Khiếu nại phát sinh do dịch chuyển, rung động hay suy yếu của cột chống
Tuy nhiên cần lưu ý rằng: Các rủi ro được loại trừ nêu đều có thể được bảo hiểm
bởi các điều khoản bổ sung, ví dụ:
+ Rủi ro đình cơng, chiến tranh (S.R..C). ĐKBS 001.
+ Rủi ro thiết kế: ĐKBS 115 ...
Ngược lại có một số rủi ro thuộc trách nhiệm của đơn bảo hiểm, nhưng
trong một số trường hợp có thể loại trừ bằng các điều khoản bổ sung, ví dụ:
+ Rủi ro lụt: ĐKBS 010
+ Rủi ro động đất: ĐKBS 009
1.3.1.5.
Giá trị bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm:
Trong bảo hiểm xây dựng, giá trị bảo hiểm là vấn đề quan trọng và xác định
chính xác giá trị bảo hiểm là vơ cùng phức tạp. Xác định được chính xác giá trị bảo
hiểm sẽ giúp cho cả người bảo hiểm và những người được bảo hiểm tránh được các
tranh chấp khơng cần thiết khi có tổn thất xảy ra. Các giá triị phải xác định trong
bảo hiểm xây dựng bao gồm:
-
Giá trị bảo hiểm của phần công tác thi công xây dựng: Giá trị này thường là giá trị
đc ước tính và Người được bảo hiểm có thể sẽ dùng một trong các giá trị sau đây
làm giá trị bảo hiểm cho phần này:
+ Tổng giá trị khôi phục của cơng trình, nghĩa là giá trị khơi phục cơng trình
trong trường hợp tổn thất tồn bộ xảy ra và phải xây dựng lại cơng trình.
+ Giá trị dự tốn của cơng trình tn theo hợp đồng xây dựng.
+ Giá trị bằng hoặc nhỏ hơn tổn thất lớn nhất mà có thể xảy ra.
Trường hợp chọn giá trị khơi phục làm giá trị bảo hiểm của hạng mục "Công việc
thi công xây dựng" sẽ phải giải quyết 1 số vấn đề như: phải dự đốn được mức tang
các chi phí lập cơng trình, tang chi phí về ngun liệu, chi phí lương cơng nhân tăng
do biến động của giá cả, phí sử dụng máy móc, nhà xưởng thiết bị và các cơng trình
SV: Hồng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
16
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
tạm thời. Những thay đổi đó tác động vào giá cơng trình. Như vậy việc xác định
chính xác giá trị khơi phục cũng là rất khó.
Nếu chọn các giá trị bảo hiểm tương đưong hay nhỏ hơn tổn thất lớn nhất có
thể xảy ra thì trong trường hợp có sự cố: sẽ khó mà tính tốn và giải quyết bồi
thường (bảo hiểm dưới giá trị và bảo hiểm trên giá trị), đặc biệt khi có tổn thất bộ
phận.
Thơng thường lấy giá trị ghi trung hợp đồng xây dựng làm giá trị bảo hiểm là
hợp lý nhất. Khi kết thúc cơng trình đó, giá trị này được điều chỉnh theo thực tế, lúc
đó phí bảo hiểm cũng được điều chỉnh cho phù hợp. Đặc biệt với những nước có
lạm phát cao thì giá cả sẽ có nhiều biến động nên cần thiết phải điều chỉnh giá trị
bảo hiểm sau khi cơng trình hồn thành (vấn đề quan trọng là ở chỗ người bảo hiểm
phải thu được phí bổ sung sau khi cơng trình đã hồn thành).
Trong thời gian xây dựng, nếu có sự thay đổi lớn về giá trị cả dẫn tới việc giá trị
bảo hiểm thay đổi thì người được bảo hiểm thơng báo ngay cho người bảo hiểm biết
(điểm này đã nói tới trong đơn bảo hiểm). Trường hợp giá trị bảo hiểm sẽ phải được
điều chỉnh ngay, không cần chờ đến khi cơng trình hồn thành. Người bảo hiểm có
nhiệm vụ thuyết phục người được bảo hiểm khai đúng giá của cơng trình để tránh
xảy ra tranh chấp sau này trong trường hợp xảy ra tổn thất thuộc trách nhiệm bồi
thường
-
-
Giá trị bảo hiểm của máy móc xây dựng: là giá trị thay thế tương đương mục mới
của máy đó (New Replacement Value) tức là giá của một máy móc tương đương có
thể mua tạii thời điểm đó để thay thế máy bị tổn thất, bao gồm cả chi phí vận
chuyển và lắp ráp.
Giá trị bảo hiểm của trang thiết bị xây dựng:
Giá trị bảo hiểm đối với trang bị xây dựng là tương đối khó xác định vì trang bị
xây dựng rất nhiều hạng mục với giá trị khác nhau. Có những hạng mục sử dụng
trong khoảng thời gian nhất định tại công trường sau đây lại di chuyển tới cơng
trình khác. Chỉ một phần giá trị được đưa vào giá thành của cơng trình.
Cách tốt nhất để xác định giá trị bảo hiểm của trang bị xây dựng là dự kiến giá trị
của trang bị ở thời điểm tập trung cao nhất trong q trình xây dựng. Cịn một cách
khác là xác định trang bị theo tùng giai đoạn của cơng việc hay bảo hiểm tồn bộ
giá trị của trang bị xây dựng cần dùng cho cả cơng trìhn
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
17
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Giá trị bảo hiểm đối với chi phí dọn dẹp: Cần dự kiến số chi phí cần thiết để di
chuyển chất phế thải xây dựgn, đất đá, nếu xảy ra tổn thất lớn nhất. Thông thường
các công ty bảo hiểm xác định giá trị này bằng 5-10% giá trị hợp đồng xây dựng.
- Giá trị bảo hiểm của tài sản có sẵn và xung quanh cơng trình thuộc quyền sở hữu
của người được bảo hiểm: Đó là trị giá các tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu
chăm nom, coi sóc... của người được bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm là giá trị của các tài
sản đó ở thời điểm bảo hiểm. Người được bảo hiểm cần kê khai đúng giá trị thực
của các tài sản đó để có cơ sở chính xác cho người bảo hiểm bồii thường trong
trường hợp xảy ra các tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
- Mức trách nhiệm bảo hiểm cho trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối
với bên thứ ba do việc thi cơng cơng trình: Thường được xác định trên cơ sở giá trị
tổn thất tối đa có thể. Đây là giới hạn thỏa thuận cho mỗi tia nạn nhưng không giới
hạn cho suốt thời hạn bảo hiểm.
Thông thường, công ty bảo hiểm thường thuyết phục người được bảo hiểm tham gia
bảo hiểm ngang giá trị. Trong trườgn hợp người được bảo hiểm tham gia bảo hiểm
dưới giá trị sẽ áp dụng phuơng pháp bảo hiểm theo tỷ lệ với các thiệt hại xảy ra.
Số tiền bảo hiểm:
-
Số tiền bảo hiểm là cơ sở để xác định phí bảo hiểm cũng như trách nhiệm bồi
thường của người bảo hiểm. Trong hợp đòng bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, số tiền bảo
hiểm chia làm hai phần đảm bảo cho phần tổn thất vật chất và trách nhiệm dân sự.
-
Số tiền bảo hiểm cho phần vật chất
Số tiền bảo hiểm được xác định dựa trên gié trị các hạng mục đã nêu.
Thường thì trong bảo hiểm xây dựng và lắp đặt Số tiền bảo hiểm = Giá trị bảo
hiểm
Trong trường hợp Số tiền bảo hiểm < Giá trị bảo hiểm người ta sẽ xác định việc
bồi thường theo phương phấp tỷ lệ giữa Số tiến bào hiểm/ Gía trị bảo hiểm.
Lưu ý: Trường hợp bảo hiểm theo giá trị thay thế mới, việc bồi thường cụ thể
như sau:
+ Trường hợp giá trị thay thế mới một bộ phận nào đó của đối tượng bảo hiểm
(thường thấy ở các máy móc trang thiết bị xây lắp) làm cho giá trị bảo hiểm mới >
số tiền bảo hiểm thì người bảo hiểm sẽ bồi thường theo phương pháp tỷ lệ.
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
18
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
+ Trường hợp giá trị thay thế mới làm Gía trị bảo hiểm mới < Số tiến bào hiểm
thì Người bảo hiểm sẽ bồi thườg theo giá trị thiệt hại
-
Số tiền bảo hiểm cho các phần trách nhiệm dân sự đốii với người thứ ba
Phần này số tiền bảo hiểm do sự thoả thuận giữa các bên mà khơng có giá trị bảo
hiểm để căn cứ. Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự đới với Người
thứ ba là giới hạn trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm khi phát sinh trách
nhiệm bồi thường.
Trong bảo hiểm xây dựng và lắp đặt số tiền bảo hiểm cho hàng mục này thường
được xác định bằng một tỷ lệ nhất định của giá trị bảo hiểm phần bảo hiểm vật chất
ở trên, nhưng tỷ lệ tối đa là 10%.
1.3.1.6.
Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là những khoảng thời gian được bảo hiểm,được xác định căn
cứ vào thời điểm đầu bảo hiểm và thời điểm kết bảo hiểm, được ghi trong hợp đồng
bảo hiểm.
Trách nhiệm của Người bảo hiểm được tính từ lúc khởi cơng cơng trình hoặc sau
khi dỡ xong các hạng mục có tên trong phụ lục xuống cơng trường, bao gồm cả
thời gian lưu kho nhưng không vượt quá của 3 tháng, cho dù ngày quy định có thể
khác. thời điểm kết thúc bảo hiểm là khi cơng trình được hoàn thành, bàn giao và đi
vào sử dụng nhưng không đc muộn hơn thời điểm ghi trong đơn bảo hiểm. Nếu
cơng trình hồn thành trước thời hạn thì hiệu lực của hợp đồng cũng sẽ chấm dứt
ngay sau khi cơng trình được bàn giao và đi vào sử dụng. Trong trường hợp thời
gian thi công kéo dài và đã vượt quá thời hạn quy định thì người được bảo hiểm
phải có yêu cầu gia hạn them đối với hợp đồng bảo hiểm và phải thanh tốn thêm
phí bảo hiểm cho thời gian vượt quá này.
1.3.1.7.
Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là gíá của bảo hiểm. Đó là số tiền mà người được bảo hiểm phải trả
cho người bảo hiểm để đổii lấy rủi ro mà anh ta đã chuyển trách nhiệm cho người
bảo hiểm khi mua bảo hiểm. Có mối quan hệ qua và lại giữa phí bảo hiểm và rủi ro
bởi vì trong tất cả các Cơng ty bảo hiểm, chính các khoản đóng góp của người bảo
hiểm được sử dụng để thanh toán các tổn thất. Do vậy phí bảo hiểm cần phải biểu
hiện giá trị rủi ro mà rủi ro được xác định nhờ vào các con số thống kê được tập
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
19
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
hợp từ một cộng đồng. Vì thế việc xác định tỷ lệ phí như nào cho hợp ý để
đảm bảo cho tính cơng bằng người được bảo hiểm và xây dựng nên quỹ bảo hiểm
đủ lớn để thực hiện tốt cho việc triển khai nghiệp vụ là rất quan trọng. Nếu tỷ lệ
phí hợp lý, bảo vệ quyền lợi cho các bên thì bản thân Cơng ty bảo hiểm trở nên có
uy tín tạo được thế cạnh tranh.
Biểu phí bảo hiểm xây dựng và lắp đặt của Việt Nam về cơ bản là theo quy định
của quyết định 663TC/QĐ-TCNH ngày 24 tháng 5 năm 1995. Thực tế, người ta
không thể đặt ra một biểu phí với tỷ lệ cố định cho loại hình bảo hiểm này vì mỗi
cơng trình đều có một thơng số kỹ thuật riêng, chịu ảnh hưởng của những trạng thái
và điều kiện của tự nhiên khác nhau ở từng khu vực. Người bảo hiểm xem xét giá
trị cơng trình, giá trị hạng mục từng cơng trình trong đơn bảo hiểm, sơ đồ hay bản
vẽ thiết kế cơng trình, trạng thái đất đai, khí hậu địa chất, thuỷ văn, tiến độ cung
ứng nguyên vật liệu xây dựng và lắp đặt để từ đó tính phí bảo hiểm. Nói chung, phí
bảo hiểm được xác định theo các rủi ro thơng thưịng, đó là những rủi ro mà bất kỳ
một cơng trình xây lắp nào cũng có khả năng gặp phải, ngồi ra cịn có rủi ro đặc
biệt như tổn thất như động đất, núi lửa, sóng thần,…mà khơng phải bất cứ cơng
trình nào cũng gặp phải.
1.3.1.8.
Hợp đồng bảo hiểm
Kết cấu một đơn bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng - lắp đặt. Thông thường, một đơn
bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng, lắp đặt gồm những thành phần sau:
-
Mở đầu đưa ra lời cam kết bảo hiểm.
Những điểm loại trừ chung: áp dụng cho tất cả các phần trong đơn bảo hiểm.
Thời hạn bảo hiểm.
Những qui định chung: Qui định về quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên khi có
tổn thất xảy ra, bảo hiểm trùng, khiếu kiện…
Phần 1. Bảo hiểm tổn thất vật chất. Phần này cung cấp sự bảo vệ về mặt tài chính
cho các bên có quyền liên quan đến cơng trình đầu tư xây lắp đối với các tổn thất
xảy ra cho chính cơng trình lắp đặt đó.
Phần 2. Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba. Mục đích của phần 2 là cung
cấp bảo vệ về mặt tài chính cho người được bảo hiểm đối với trách nhiệm pháp lý
theo luật định mà người được bảo hiểm phải chịu đối với các thiệt hại về thân thể và
vật chất của bên thứ ba mà hậu quả trực tiếp việc thi công xây lắp công trình gây ra.
Phần 3. Hiện nay một số đơn bảo hiểm bao gồm phần 3 bảo hiểm cho tổn thất lợi
nhuận ước tính.
SV: Hồng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
-
-
20
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Phục lục đơn bảo hiểm: Phần này tóm tắt nội dung của đơn bảo hiểm, bao gồm:Tên
địa chỉ người được bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, phí bảo hiểm,các điều khoản mở
rộng…
Bản câu hỏi và giấy yêu cầu bảo hiểm.
Các sửa đổi bổ sung (nếu có)
1.3.2.
Nghiệp vụ bảo hiểm lắp đặt
1.3.2.1.
Khái niệm bảo hiểm lắp đặt
Bảo hiểm lắp đặt là một bảo đảm về thiệt hại do một sự cố bất ngờ gây ra hoặc
phát sinh từ trách nhiệm của chủ cơng trình trong q trình lắp đặt máy móc, thiết
bị cho một cơng trình nào đó.
Bảo hiểm xây dựng và bảo hiểm lắp đặt là hai loại hình bảo hiểm kỹ thuật. Từ
khi tiến hành khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà máy mới nào đó, cho tới khi các
máy móc thiết bị được đưa vào sản xuất thì các giai đoạn đều gắn với các loại hình
bảo hiểm rất khác nhau trong bảo hiểm kỹ thuật.
1.3.2.2.
Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng của bảo hiểm lắp đặt là các máy móc lắp đặt, các trang thiết bị phục vụ
cho công tác lắp đặtt và một số cong việc, hạng mục liên quan tới cơng việc lắp đặt.
Nó liên quan đến các thiệt hại về mặt vật chất đối với máy móc, các dây chuyền
đồng bộ trong một xí nghiệp hây thậm chí đối với tổng thể một xí nghiệp trong khi
tiến hành lắp ráp. Cụ thể những đối tượng được bảo hiểm đuọc phân loại như sau:
-
Cơng việc lắp đặt
Các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, dây chuyền đồng bộ phục vụ cho lắp đặt. Ví
dụ: máy nâng, cần cẩu, trục ghép…
Các fần việc xây dựng phục vụ cho công tác lắp đặt.
Trách nhiệm dân sự đối với bên thứ 3
Chi phí dọn dẹp vệ sinh
Cần lưu ý rằng trách nhiệm theo các hợp đồng giữa những người được bảo hiểm
và người thứ ba không được bồi thường theo đơn bảo hiểm xây dựng và lắp đặt.
Đơn bảo hiểm xây dựng và lắp đặt chỉ bảo đảm trách nhiệm đối với bên thứ ba
trong thời gian xây dựng lắp đặt, không phải chịu trách nhiệm trong thời gian bảo
hành và bảo hiểm này chỉ tiến hành khi cả phần "Tổn thất vật chất" của đơn bảo
hiểm cũng nằm trong phạm vi của đơn bảo hiểm, không bảo hiểm cho riêng phần
trách nhiệm đối với bên thứ ba.
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
21
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Trong thực tế, một cơng trình xây dựng thường bao gồm cả cơng việc lắp đặt
trang thiết bị hoặc ngược lại. Do đó, mà với một cơng trình xây lắp, người ta chỉ sử
dụng một loại đơn bảo hiểm. sử dụng đơn bảo hiểm loại nào là cũng phụ thuộc vào
trị giá phần công việc xây dựng và lắp đặt. Tuy nhiên, bảo hiểm xây dựng không
bảo hiểm cho việc chạy thử các máy móc thiết bị, cịn bảo hiểm lắp đặt thì có bảo
hiểm nên khi sử dụng đơn bảo hiểm xây dựng mà muốn bảo hiểm chạy thử thì cần
phải dùng điều khoản bổ sung
1.3.2.3.
Người được bảo hiểm
Người được bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt là các nhà xây dựng hoặc lắp đặt
cơ sở vật chất, một phần hoặc toàn bộ, đã được chỉ rõ trong hợp đồng bảo hiểm,
cũng có thể là nhà cơng nghiệp hoặc thực hiện hoặc cho thực hiện theo danh nghĩa
của mình những cơng việc lắp ráp hoạt động trên cơ sở vật chất đã được chao phó
cho nó về mục đích này.
Người được bảo hiểm trong đơn bảo hiểm xây dựng và lắp đặtt bao gồm: chủ đầu
ttư, chủ thầu chính, các kỹ sư, cố vấn chuyên môn, nhà thầu phụ và các bên có liên
quan đến cơng trính xây và lắp.
1.3.2.4.
Phạm vi bảo hiểm
Ngoài những rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng, bảo hiểm lắp đặt
còn bảo hiểm thêm những rủi ro sau:
Lỗi về lắp ráp phạm phải trong khi thi công như: thiếu kinh nghiệm hay kỹ năng,
phối hợp công việc thiếu hợp lý…
- Các nguyên nhân từ bên ngoài như do rơi vật lạ vào, đứt cáp, dây chuyền, hệ thống
nâng, sập toà nhà, sự va đụng…
- Các rủi ro kỹ thuật vận hành như: sự nóng về cơ khí, bị rung, bị rối loạn, có tiếng
rít do thiếu dầu mỡ, hậu quả của điện lưới, chập điện, áp suất, phá huỷ do lực ly
tam. Áp suất ép quá lớn ( nổ vật lý) , chân không ( nổ bên trong) , nhiệt độ quá lớn (
đoản mạch ), lực li tâm, lỗi nguyên vật liệu, mất kiểm sốt của phản ứng hóa học
( nổ hóa học ), lỗi của hệ thống hay thiết bị điều hành hay điều khiển.
Các trường hợp loại trừ:
-
Các trường hợp loại trừ chung trong các đơn bảo hiểm như: chiến tranh, các hành
động khủng bố, phá hoại ngầm. Các hậu quá của hạt nhân, phóng xạ. Hành vi có
SV: Hồng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
22
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
tính vi phạm của người được bảo hiểm, việc đi ăn cắp do nhân viên của bên được
bảo hiểm hoặc thiệt hại do từ lỗi chú ý của bên được bảo hiểm.
Một vài ngoại trừ đặc biệt như: thiệt hại do thiếu sót có trước mà những người có
trách nhiệm đã biết, do hao mịn từ nguồn gốc vốn có hoặc do tiếp tục chạy thử các
công cụ đã bị hỏng trước khui sửa chữa. Các phí tổn được trang trải nhằm xố bỏ
các thiếu sót; để sửa chữa nhưng sai sót về kế hoạch; để đưa cơ sở vật chất phù
hợp với chỉ định về những tiêu chuẩn của giao kèo hoặc điều kiện đấu thầu; để
đem lại cho tài sản một sự sửa đổi hoặc hồn thiện nào đó… cũng được loại trừ.
Sau cùng, các thiệt hại gián tiếp (phạt theo hợp đồng, khong đủ năng suất, mất mát
do chậm chế ) đều được loại trừ.
Các điều khoản bổ sung có thể cho phép bảo hiểm các ngoại trừ khác được dự
kiến một cách bình thườgn như các thiệt hại do một lỗi lầm về quan niệm, về tính
tốn, hoặc về kế hoạch, do một thiếu sót về nguyên vật liệu hoặc do một khuyết tật
về xây dựng, các thiệt hại gây nên do động đất hoặc là do gió xốy; các thiệt hại
xảy ra bất ngờ trong quá trình thao tác bốc xếp, vận chuyển và xếp dỡ để đưa dụng
cụ đến công trường lắp ráp. Loại trừ các khoản miến thường, mọi tổn thất hậu quả,
Lỗi thiết kế, khuyết tật nguyen vật liệu, hao mòn và sé dách, các tổn thất về hồ sơ,
bản vẽ, tài liệu. Các tổn thất phát hiện vào thời điểm kiểm kê
1.3.2.5.
Giá trị bảo hiểm và Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm:
- Giá trị bảo hiểm đối với chi phí lắp đặt:
-
-
Phần này được tính bằng giá trị thay thế mới của bất kỳ một máy móc hay thiết bị
mới tương đương, bao gồm: Giá mua + Cước phí vận chuyển + Phí bảo hiểm + Phí
kho bãi + Thuế quan + Chi phí lắp đặt
Giá trị này phải được điều chỉnh trước khi kết thúc thời hạn bảo hiểm theo sự
biến động của giá cả. Trong trường hợp số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị thực tế của
máy móc thiết bị thì khi tổn thất xảy ra, sẽ bồi thường theo nguyên tắc “Bảo hiểm
dưới giá trị” như các loại bảo hiểm khác.
Giá trị bảo hiểm của việc xây dựng
Ví dụ như giá trị của việc xây dựng nhà xưởng để lưu kho, bệ máy…và việc xây
dựng này thường được hồn tất trước khi lắp ráp máy móc thiết bị.
Giá trị bảo hiểm đối với chi phí dọn dẹp vệ sinh
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
23
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Thông thường giá trị này được xác định trong khoảng 5 - 10% giá trị của tổng số
thiệt hại
- Giá trị bảo hiểm đối với tài sản trên và xung quanh công trường (tương tự như
trong bảo hiểm xây dựng)
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là cơ sở để xác định phí bảo hiểm cũng như trách nhiệm bồi
thường của người bảo hiểm. Trong hợp đồng bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, số tiền bảo
hiểm chia làm hai phần đảm bảo cho phần tổn tíat vật chất và trách nhiệm dân sự.
-
Số tiền bảo hiểm cho phần vật chất
Số tiền bảo hiểm được xác định dựa trên giá trị các hạng mục đã nêu. Thường thì
trong bảo hiểm xây dựng và lắp đặt Số tiền bảo hiểm = Giá trị bảo hiểm
Trong trường hợp Số tiền bảo hiểm < Giá trị bảo hiểm người ta sẽ xác định việc
bồi thường theo phương pháp tỉ lệ giữa Số tiền bảo hiểm / Giá trị bảo hiểm.
Lưu ý: Trường hợp bảo hiểm theo giá trị thay thế mới, việc bồi thường cụ thể
như sau:
-
+ Trường hợp giá trị thay thế mới một bộ phận nào đó của đối tượng bảo hiểm
(thường thấy ở các máy móc trang thiết bị xây lắp) làm cho giá trị bảo hiểm mới >
số tiền bảo hiểm thì người bảo hiểm sẽ bồi thường theo phương pháp tỷ lệ.
+ Trường hợp giá trị thay mới làm Gía trị bảo hiểm mới < Số tiền bảo hiểm thì
Người bảo hiểm sẽ bồi thường theo giá trị thiệt hại.
Số tiền bảo hiểm cho phần trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba
Phần này số tiền bảo hiểm do sự thoả thuận giữa các bên mà khơng có giá trị bảo
hiểm để căn cứ. Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với Người
thứ ba là giới hạn trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm khi phát sinh trách
nhiệm bồi thường.
Trong bảo hiểm xây dựng và lắp đặt số tiền bảo hiểm cho hạng mục này thường
xác định bằng một tỉ lệ nhất định của giá trịi bảo hiểm phần bảo hiểm vật chất ở
trên, nhưng tỷ lệ tối đa là 10%.
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
1.3.2.6.
24
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Thời hạn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm là khoảng thời gian được bảo hiểm, nó được xác định căn cứ
vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm và thời điểm kết thúc bảo hiểm, được ghi trong hợp
đồng bảo hiểm.
Trách nhiệm của Người bảo hiểm được tính từ lúc khởi cơng cơng trình hoặc sau
khi dỡ xong các hạng mục có trong phụ lục xuống công trường, bao gồm cả thời
gian lưu kho nhưng không vượt quá 3 tháng, cho dù ngày quy định có thể khác.
Thời hạn bảo hiểm kết thúc khi các thiết bị máy móc được bàn giao hay ngay sau
khi kết thúc thời gian chạy thử (mức chạy thử cao nhất là 1 tháng), trong hai thời
điểm này thời điểm nào xong trước thì thời hạn bảo hiểm kết thúc tại đó.Tuy nhiên,
trong q trình láp ráp, nếu một bộ phận của máy hay một số cỗ máy đã được chạy
thử hoặc vận hành hay bàn giao thì việc bảo hiểm cho phần đó hay các thiết bị hoặc
máy móc và mọi trách nhiệm phát sinhsẽ chấm dứt, mặc dù bảo hiểm này vẫn có
hiệu lực vớiphần cịn lại. đối với máy móc, thiết bị đã cũ (đã sử dụng rồi) thì trách
nhiệm của người bảo hiểm sẽ chấm dứt ngay khi lắp đặt xong và bàn giao xong
(không bảo hiểm cho q trình chạy thử máy móc này).
Thời hạn chậm nhất kết thúc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
được ghi trong phụ lục kèm đơn bảo hiểm. Thời gian bảo hiểm cũng có thể kéo dài
bằng các điều khoản bổ sung hay có sự chấp nhận của người bảo hiểm sau khi
Người được bảo hiểm trả them khoản phụ phí. Ví dụ, điều khoản bổ sung 003 hay
004 “Bảo hiểm cho công tác bảo hành”, Điều khoản bổ sung 201 “Bảo hiểm cho
thời gian bảo hành của các nhà chế tạo máy móc thiết bị” (Bảo hiểm lắp đặt)
1.3.2.7.
Phí bảo hiểm
Về cơ bản, phương pháp tính phí bảo hiểm lắp đặt giống phương pháp tính phí
bảo hiểm xây dựng. Nhưng nó có một số điểm khác đó là:
- Phí cơ bản tối thiểu trong bảo hiểm lắp đặt tối thiểu là 300$ hoặc tương đương bằng
các loại tiền khác
- Việc xác định phụ phí rủi ro lũ phụ thuộc vào sức chịu của công trình đối với tác
động của gió, bão, lũ, lụt…
1.3.2.8.
Hợp đồng bảo hiểm
Kết cấu một đơn bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng - lắp đặt. Thông thường, một đơn
bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng, lắp đặt gồm những thành phần sau:
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54
Chuyên đề thực tập
25
GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh
Mở đầu đưa lời cam kết bảo hiểm.
Những điểm lọại trừ chung: áp dụng cho tất cả các phần trong đơn bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm.
Những quy định chung: Qui định về quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên khi có
tổn thất xảy ra, bảo hiểm trùng, khiếu kiện…
Phần 1. Bảo hiểm tổn thất vật chất. Phần này cung cấp sự bảo vệ về mặt tài chính
cho các bên có quyến lợi liên quan đến cơng trình đầu tư xây lắp đối với các tổn thất
xảy ra cho cơng trình lắp đặt đó.
Phần 2. Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba. Mục đích của phần 2 là cung
cấp sự bảo vệ về tài chính cho người được bảo hiểm đối với trách nhiệm pháp lý
theo luật đã quy định mà người được bảo hiểm phải gánh chịu đối với các thiệt hại
về thân thể và vật chất của bên thứ ba mà hậu quả trực tiếp của việc thi công xây lắp
cơng trình gây ra.
Phần 3. Hiện nay một số đơn bảo hiểm còn bao gồm phần 3 bảo hiểm cho tổn
thất lợi nhuận ước tính.
- Phục lục đơn bảo hiểm: Phần này tóm tắt nội dung của đơn bảo hiểm, bao gồm: Tên
và địa chỉ người đc bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, phí bảo hiểm, các điều khoản mở
rộng…
- Bản câu hỏi & giấy yêu cầu bảo hiểm.
- Các sửa đổi bổ sung (nếu có)
1.3.3.
Đề phịng và hạn chế tổn thất
-
Đề phòng và hạn chế tổn thất là những hoạt động thực hiện nhằm mục đích ngăn
ngừa và giảm thiểu tổn thất thêm cho những rủi ro có thể xảy ra hoặc đã xảy ra vì
vậy người tham gia sẽ đồng ý phối hợp cùng với người bảo hiểm để thực hiện
những biện pháp để đề phòng và hạn chế tổn thất.
Cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất bao gồm các hoạt động thực hiện trước
khi tổn thất xảy ra và các hoạt động tiến hành ngay sau khi tổn thất vừa mới xảy ra.
-
Trước khi tổn thất xảy ra: Trước khi chấp nhận hoặc tái tục đơn bảo hiểm hoặc
trước khi bắt đầu giai đoạn chủ chốt của q trình xâydựng và lắp đặt cơng trình,
các cán bộ của Tổng cơng ty bảo hiểm kết hợp với kỹ sư của Công ty giám định,
Công ty tái bảo hiểm cùng khách hàng tới địa điểm hoạt động hoặc xây dựng để
giám định rủi ro, cùng nhau làm rõ những vấn đề quan trọng để đưa ra những kiến
nghị và biện pháp hữu hiệu cần thực hiện để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất đối với
công trình. Người bảo hiểm dự báo rủi ro và mức độ tổn thất có thể xảy ra từ đó
đóng góp kịp thời cho người được bảo hiểm các biện pháp cần thiết để bảo vệ đối
SV: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Bảo hiểm 54