Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨKINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ
KHUYẾN NGHỊ VỚI VIỆT NAM
TP. HCM, ngày 29 tháng 1 năm 2015


HỘI THẢO BỘ CÔNG THƯƠNG& DỰ ÁN
EU-MUTRAP VỀ
TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ:
Khuyến nghị

Brian Rankin Staples
Bộ phận Thuận lợi hóa thương mại
Học viện xuất xứ hàng hóa
Ottawa – Canada
2


Tự chứng nhận xuất xứ
• “nếu anh là cái búa – mọi thứ đều trơng như cái
ngón tay”
• Tơi quan tâm đến xuất xứ - và vì vậy tơi thấy xuất
xứ ở khắp nơi – những thách thức & cơ hội của
xuất xứ
• Khu vực cơng trước – sau đó đến khu vực tư nhân

3



Tự chứng nhận xuất xứ

• Sáng nay chúng ta động đến thực tế và một vấn đề
không thể tránh khỏi đó là tự chứng nhận xuất xứ
• Thực vậy, hiểu và làm chủ được vấn đề xuất xứ đã
trở thành cơng cụ trọng yếu mà qua đó các nhà
sản xuất Việt Nam có thể tận dụng được các hiệp
định thương mại tự do hiện có và sắp ra đời
• Xuất xứ giúp thu hồi vốn đầu tư tốt nhất trong các
nỗ lực phát triển và đa dạng hóa thương mại và
xuất khẩu

4


Chứng nhận xuất xứ truyền thống

Tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN

Nhà sản xuất trong nước muốn xuất khẩu theo chương
trình/FTA ưu đãi

Nhà sản xuất trong nước muốn xuất khẩu theo chương
trình/FTA ưu đãi

Nhà sản xuất trong nước có thể được cơ quan có thẩm
quyền đến thăm để xác định sản phẩm đủ điều kiện

Nhà sản xuất trong nước phải nộp hồ sơ xin xác nhận là nhà

xuất khẩu đủ điều kiện và có thể được cơ quan có thẩm quyền
đến thăm để được xác nhận là nhà sản xuất đủ điều kiện

Nhà sản xuất trong nước quyết định liệu hàng hóa của
họ đảm bảo xuất xứ và nếu có, lập khai báo xuất xứ
dựa trên các tài liệu chứng từ hỗ trợ

Nhà sản xuất trong nước quyết định liệu hàng hóa của họ đảm
bảo xuất xứ hay khơng và đảm bảo cung cấp tài liệu chứng từ
hỗ trợ

Khai báo xuất xứ của nhà sản xuất trong nước được
xác nhận bởi cơ quan có thẩm quyền trong nước và
hàng hóa được xuất đi

Nhà sản xuất trong nước đã được phê duyệt là nhà xuất khẩu
đủ điều kiện khai báo trên hóa đơn về hàng hóa đáp ứng xuất
xứ được xuất đi

Các cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu thỉnh Các cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu thỉnh thoảng
thoảng kiểm tra các khai báo xuất xứ theo các chương kiểm tra các khai báo xuất xứ theo các chương trình/hiệp định
trình/hiệp định ưu đãi
ưu đãi
Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu kiểm tra
nhập khẩu ưu đãi và yêu cầu kiểm tra nếu nghi ngờ có
rủi ro và hoặc/ kiểm tra ngẫu nhiên

Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu kiểm tra nhập
khẩu ưu đãi và yêu cầu kiểm tra nếu nghi ngờ có rủi ro và hoặc/
kiểm tra ngẫu nhiên


Kiểm tra và kết quản kiểm tra của cơ quan có thẩm
quyền của nước xuất khẩu được chia sẻ với nước xuất
khẩu – trong trường hợp gian lận xuất xứ, phạt hành
chính và các hình thức xử phạt khác có thể áp dụng

Kiểm tra và kết quản kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền của
nước xuất khẩu được chia sẻ với nước xuất khẩu – trong trường
hợp gian lận xuất xứ, phạt hành chính và các hình thức xử phạt
khác có thể áp dụng

5


Tự chứng nhận xuất xứ
• Có những thách thức trong tự chứng nhận
xuất xứ nhưng triết lý chung hẳn là thuận lợi
• Xử phạt, trừng phạt và phạt hành chính các
gian lận quốc tế: có – nhưng sai phạm là
chuyện khác – sai phạm trong thế giới phức
tạp về xuất xứ khơng phải điều gì đáng ngạc
nhiên!!
6


Tự chứng nhận xuất xứ
• Bộ Cơng Thương là “cơ quan một cửa” về tất
cả các vấn đề xuất xứ - thiết lập cơ quan một
cửa tương tự về xuất xứ cho khu vực tư nhân
(ngang & dọc)

• Thành lập ủy ban tự chứng nhận xuất xứ vùng:
công và tư + các dự án thí điểm 1 và 2

7


Tự chứng nhận xuất xứ
• Ngồi những tiêu chí lựa chọn được biết đến đối với
“nhà xuất khẩu đủ điều kiện” (khơng có “sai phạm
trước đây với cơ quan quản lý thương mại hoặc
thuế”…) nếu có thể, lựa chọn các ứng viên được cho
là nhà xuất khẩu được phê duyệt trong dự án thí
điểm 1 hoặc cơ chế tương tự nào khác nếu có
• Sử dụng hồ sơ q khứ để so sánh về rủi ro
• Xây dựng danh sách chuẩn hóa các tài liệu cần thiết để
thẩm định xuất xứ (Nhóm chun gia ICC-IDB + WCO
khơng chính thức)

8


Tự chứng nhận xuất xứ
• Chuẩn hóa khi có thể: Quy định đồng nhất,
Hướng dẫn của WCO về Thẩm định xuất xứ ưu
đãi (

/>8-eng.pdf
)

• Tại sao? Bạn muốn xuất khẩu của bạn được

đối xử theo cách mà bạn đối xử với nhập khẩu
• Định nghĩa về sản phẩm càng rộng càng tốt
trong dự án thí điểm 2: mọi thứ ln thay đổi
9


Tự chứng nhận xuất xứ & Hệ thống hài
hịa hóa
• Phân loại thuế quan theo HS – cả ở cấp 6 chữ số có thể khác biệt
• Xuất xứ được gói gọn trong HS: đối với thành
phẩm hoặc thể hiện “sự biến đổi đáng kể”
• Tuy nhiên, các cơ quan hải quan từ trước đến nay
thường kêu gọi chủ quyền về HS trên nước mình.
Biết là thế nhưng có các giải pháp “nhanh”
không?
10


Tự chứng nhận xuất xứ
• Đầu tư mạnh mẽ vào tất cả các hình thức tập
huấn về xuất xứ cho khu vực nhà nước & tư
nhân – bao gồm hỗ trợ khối FDI vốn thường
có một bộ phận chuyên về xuất xứ - cẩm nang
quy trình xuất xứ cho doanh nghiệp
• Xem xét các cơ chế khuyến khích tn thủ tự
giác (tiền nộp phạt bù cho chi phí đầu tư vào
tuân thủ xuất xứ)
11



Tự chứng nhận xuất xứ
• d) kịp thời thực hiện khai báo chính xác và nộp số
tiền nợ thuế nếu nhà nhập khẩu có lý do để tin
rằng Giấy chứng nhận mà họ dựa vào đó để thực
hiện khai báo chứa các thơng tin khơng đúng.
• b) nhà nhập khẩu khơng phải chịu phạt hành
chính do khai báo khơng đúng, nếu họ tự nguyện
thực hiện khai báo đúng theo đoạn 1(d).
12


Sự lệ thuộc tai hại
• 3. Nếu một Bên từ chối đối xử ưu đãi về thuế
quan đối với hàng hóa tuân thủ quy định về
khai báo trong đoạn 11, nó sẽ kéo dài thời gian
từ chối khơng q 90 ngày nêu nhà nhập khẩu
hàng hóa, hoặc người điền và ký Giấy chứng
nhận xuất xứ, chứng minh được là đã đặt cả
niềm tin vào việc phân loại thuế quan hoặc
giá trị áp dụng cho các vật liệu đó của cơ quan
hải quan của Bên mà từ lãnh thổ của nó hàng
hóa được xuất khẩu đi.
13


Sự lệ thuộc tai hại
 
• a) cơ quan hải quan của Bên mà từ lãnh thổ
của nó hàng hóa được xuất khẩu đi đã ban
hành quy định trước theo Điều 509 hoặc bất

kỳ quy định nào khác về phân loại thuế quan
hoặc giá trị của các nguyên liệu đó, hoặc đã đối
xử phù hợp với việc nhập nguyên liệu đó theo
phân loại thuế quan hoặc giá trị bàn đến, mà
một người được phép dựa vào; và

14


Tự chứng nhận xuất xứ: các kiểu
lạm dụng
• 10. Nếu việc thẩm định của một Bên chỉ ra một
kiểu hành vi của một nhà xuất khẩu hoặc một
nhà sản xuất, đó là trình bày sai hoặc khơng
phù hợp rằng hàng hóa nhập khẩu vào lãnh
thổ của nó đáp ứng các quy định về xuất xứ,
Bên đó có khước từ đối xử ưu đãi thuế quan
với hàng hóa giống hệt hoặc sản xuất bởi nhà
sản xuất/xuất khẩu đó cho đến khi họ chứng
minh được đã tuân thủ Chương Bốn (Quy tắc
xuất xứ).
15


Tự chứng nhận xuất xứ + Khu vực tư
nhân
• “Tự chứng nhận xuất xứ mà khơng có kiến
thực về xuất xứ đồng nghĩa với trách nhiệm về
xuất xứ”
• Kiến thức về xuất xứ bao gồm HS!!

• Quy định trước
• Bao gồm xuất xứ ngay từ đầu quy trình thiết
kế và sản xuất

16


Tự chứng nhận xuất xứ + Khu vực tư
nhân
• Trách nhiệm về xuất xứ = bảo vệ thông qua các
điều khoản hợp đồng
• Tài liệu chứng từ chuẩn hóa: vai trò quan
trọng của Định mức nguyên vật liệu (BOM)

17


Tự chứng nhận xuất xứ & Khu vực tư
nhân
• Thư của nhà cung cấp – sơ đồ các tài khoản –
hóa đơn cung cấp – sổ sách kinh doanh – hệ
thống kê toán và kiểm kê tài sản – hợp đồng
với nhà cung cấp và khách hàng – đinh mức
nguyên vật liệu – danh mục sản phẩm – danh
mục giá – sơ đồ tổ chức – hướng dẫn quy
trình kinh doanh và sơ đồ quy trình giao dịch–
báo cáo tài chính – đơn đặt hàng
18



Tự chứng nhận xuất xứ & Khu vực tư
nhân
• Tự chứng nhận xuất xứ về bản chất dựa vào
quy trình quản lý nhà cung cấp
• Lấy thơng tin và dữ liệu cần thiết từ chuỗi
cung ứng (và trong nhiều trường hợp chuyển
chúng cho khách hàng)

19


Tự chứng nhận xuất xứ & Khu vực tư
nhân
• Điều này đặt những bên tự chứng nhận xuất
xứ vào vị thế lý tưởng để đưa ra khuyến nghị
về những thay đổi trong quy tắc xuất xứ
• Nghiên cứu về xuất xứ cũng mang lại “lợi ích
nhân rộng” đáng kể, bao gồm kiểm tra tín
dụng và đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng
về “truy suất nguồn gốc” (trừ đầu vào, an tồn
sản phẩm…) hoặc những lợi ích như giá ưu đãi
20


XIN CẢM ƠN
Liên hệ :
Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP
Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội,
49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: (84 - 4) 3937 8472

Fax: (84 - 4) 3937 8476
Email:
Website: www.mutrap.org.vn
(Tài liệu hội thảo được đăng trên trang Web này)



×