Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

3-Di-sản-văn-hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 61 trang )




KHÁI NIỆM

Di sản văn hóa: Là những sản phẩm vật
chất hoặc tinh thần do con người sáng tạo
nên trong quá khứ lịch sử, có giá trị nổi bật
về lịch sử, văn hóa, khoa học, có tính thẩm
mỹ và ý nghĩa xã hội, hoặc có giá trị đặc biệt
cho cộng đồng hiện nay, cũng như các thế hệ
tương lai.


DI SẢN VĂN HĨA

Di sản
văn hóa

Di sản
văn hóa
phi vật
thể

Di sản
văn hóa
vật thể


KHÁI NIỆM


 Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
 Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết,
được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và
các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ
viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền
miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết
về nghề thủ cơng truyền thống, tri thức về y, dược học cổ
truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc
và những tri thức dân gian khác.


DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ




NHỮNG DẤU ẤN VĂN HÓA
THỜI TIỀN SỬ



 Trong phạm vi Công viên địa chất núi lửa Krông Nô - Đắk Nơng
cũng đã thu thập dấu tích khảo cổ ở 12 địa điểm, đó là:
- Trung Sơn, Thác Lào, Suối Tre, Thôn Sáu, Thôn Bảy và Thôn Tám
(huyện Cư Jút);
- Thôn Đắk Sơn, xã Nam Xuân, xã Đức Xuyên, thị trấn Đắk Mâm
(huyện Krông Nô);

- Xã Thuận Hạnh, Đắk Môl, Trường Xuân (huyện Đăk Song);
- Xã Đăk R’la, Đăk Lao (huyện Đăk Mil);
- Phường Nghĩa Thành (thị xã Gia Nghĩa); ....


NHỮNG DẤU ẤN VĂN HĨA
THỜI TIỀN SỬ



 Trong đó, di chỉ Thôn Tám, xã Đăk Wil, huyện Cư Jút đã
được khảo sát năm 2005, 2008 và tiến hành khai quật 2 lần
vào các năm 2006 và 2013.
 Kết quả nghiên cứu bước đầu cùng với việc thu thập các di
vật khảo cổ có mật độ khá dày đặc gồm: cơng cụ đá, mảnh
tước, phiến tước; hòn ghè, hòn kê, chày nghiền, mảnh
gốm,....và dấu tích của xưởng chế tác đồ đá ghi nhận đây
là dấu tích văn hóa của cư dân Hậu kỳ Đá mới và Sơ kỳ
Kim khí, có niên đại từ 6.000 đến 3.000 năm cách ngày
nay.


NHỮNG DẤU ẤN VĂN HÓA
THỜI TIỀN SỬ



 Đặc biệt trong quá trình khảo sát các hang động núi
lửa ở khu vực Krông Nô các chuyên gia đã phát
hiện được dấu di tích khảo cổ và qua q trình khai

quật khẩn cấp ở Hang C6 (2017) và đầu năm 2018
ở hang C6 và C6.1 đã thu thập được số lượng lớn
các di vật khảo cổ với mật độ khá dày đặc gồm:
cơng cụ đá, mảnh tước, phiến tước; hịn ghè, hịn
kê, chày nghiền, mảnh gốm, xương động vật,
xương người... .




Đàn đá Đắk Sơn




Một số hiện vật đá, đồng, vỏ nhuyễn thể, xương động vật lớp mặt
trong hang động núi lửa ở huyện Krông Nô


DI TÍCH LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN – ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH


 Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh là một hệ thống giao
thông, liên lạc, đường ống xăng dầu trải dài hàng ngàn km từ
Nghệ An đến Bình Phước.
 Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh bao
gồm 37 điểm tiêu biểu của Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí
Minh, nằm trên địa bàn 11 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia

Lai, Đắc Lắc, Đắk Nông, Bình Phước.
 Di tích lịch sử đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh được
Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là di tích quốc gia đặc biệt.


DI TÍCH LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN – ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH


 Trong khu vực Công viên địa chất, mạng lưới
đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đi qua
địa bàn các huyện Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song;
gồm: đường Hồ Chí Minh Đơng Trường Sơn đoạn
Đắk Mil - Đắk Song.
 Các di tích tiêu biểu thuộc Đường Trường Sơn –
Đường Hồ Chí Minh trọng điểm trên địa bàn tỉnh
Đắk Nơng bao gồm:


DI TÍCH LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN – ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH


 Địa điểm bắt liên lạc Khai thông đường Hồ Chí
Minh - đoạn Nam Tây Ngun đến Đơng Nam Bộ:
- Cánh Đông, tháng 10 năm 1960: thôn Đồng Tiến,
xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa.
- Cánh Tây, tháng 11 năm 1960: thơn 8, xã Nam
Bình, Đắk Song.
 Di tích lịch sử Đồn Bu Prăng (điểm di tích này

khơng nằm trong khu vực Công việc địa chất).




Địa điểm bắt liên lạc Khai thơng đường Hồ Chí Minh - đoạn Nam Tây
Nguyên đến Đông Nam Bộ: cánh Đông, tháng 10 năm 1960.


DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG NGỤC ĐẮK MIL


 Ngục Đắk Mil do thực dân Pháp xây dựng vào đầu
năm 1940 trong một khu rừng già thuộc huyện Đắk
Mil (nay thuộc địa bàn thôn 9, xã Đắk Lao, huyện Đắk
Mil, tỉnh Đắk Nông) để giam giữ, đày ải những người
dân yêu nước và những chiến sĩ cách mạng Việt Nam.
 Ngày 17/5/2005, Ngục Đắk Mil được cơng nhận là di
tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia theo quyết định
số 11/2005/QĐ-BVHTT, của Bộ Văn hóa - Thơng tin
(nay là Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch).




Di tích lịch sử Cách mạng Ngục Đắk Mil





Di tích
lịch sử
Cách
mạng
Ngục
Đắk Mil


DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CĂN
CỨ KHÁNG CHIẾN B4 - LIÊN TỈNH IV



 Là Căn cứ địa cách mạng của lực lượng kháng chiến (tỉnh
Quảng Đức cũ) và lực lượng kháng chiến liên tỉnh IV trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ (1959 - 1975). Hình thành từ năm
1959, tại Bắc Nâm Nung, thuộc xã Nâm Nung (Krông Nô).
Gồm hai địa điểm:
 Căn cứ phía Bắc Nâm Nung được hình thành trong giai đoạn
1959 - 1967, trên cơ sở các căn cứ đã có từ thời kháng chiến
chống Pháp trải dài trên địa bàn xã Nâm Nung, huyện Krông
Nô.
 Căn cứ phía Nam Nâm Nung (1967 - 1975) thuộc xã Quảng Sơn
(Đắk Glong).


DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CĂN
CỨ KHÁNG CHIẾN B4 - LIÊN TỈNH IV




Di tích lịch sử cách mạng Căn cứ kháng chiến B4 - Liên tỉnh
IV được công nhận là di tích lịch sử cách mạng cấp Quốc gia


DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM
LƯU NIỆM N’TRANG GƯH



 Địa điểm lưu dấu phần mộ của N’Trang Gưh,
buôn làng, cánh đồng và căn cứ địa của nghĩa
quân do thủ lĩnh N’Trang Gưh lãnh đạo chống
quân Xiêm năm 1884 - 1887 và thực dân Pháp
năm 1900 - 1914 nay thuộc địa bàn xã Bn
Choah (Krơng Nơ).
 Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm N’Trang Gưh
cơng nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia.




Địa điểm lưu dấu phần mộ của N’Trang Gưh


ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG ĐỒI 722 - ĐẮK SẮK


 Địa điểm ghi dấu nhiều trận đánh ác liệt của lực lượng
bộ đội chủ lực ta và quân, dân địa phương trong suốt

chặng đường lịch sử từ năm 1968 đến 1975 nhằm tiêu
hao sinh lực địch, đánh phá hệ thống đồn bốt đang án
ngữ phá hoại đường Hồ Chí Minh trên chiến trường
nam Tây Nguyên.
 Địa điểm Đồi 722 - Đắk Sắk là một trại lực lượng đặc
biệt Đức Lập (Camp Duc Lap) được Mỹ - Ngụy thiết
lập năm 1965, cách trung tâm quận Đức Lập (tỉnh
Quảng Đức cũ) khoảng 10 km về hướng đơng (nay
thuộc địa phận thơn Thổ Hồng 4, xã Đắk Sắk, huyện
Đắk Mil).


ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG ĐỒI 722 - ĐẮK SẮK


 Tại đây địch xây dựng các công sự kiên cố với 12
lớp hàng rào, bên trong là tường đất có ụ chiến
đấu, hào sâu cắm chơng, gài mìn. Lực lượng địch
tại đây là 01 tiểu đoàn được trang bị quân trang vũ
khí hiện đại.
 Địa điểm chiến thắng đồi 722 - Đắk Sắk được
cơng nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia.


ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG ĐỒI 722 - ĐẮK SẮK




Di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng

ấp chiến lược Hang No



 Địa điểm dấu tích lịch sử ấp chiến lược Hang No
năm 1962 thuộc địa bàn thôn 8, xã Quảng Khê,
huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông.
 Năm 1962, đế quốc Mỹ đã thành lập ấp chiến lược
Hang No.
 Đêm ngày 24 tháng 04 năm 1963, bộ đội huyện
Khiêm Đức phối hợp với đơn vị đặc cơng Tiểu đồn
186 (Tiểu đồn chủ lực của Qn khu VI) tiến cơng
tiêu diệt ấp chiến lược Hang No


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×