Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

3_ TrinhMinhAnh_HNKTQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.96 KB, 30 trang )

HỘI THẢO
“TĂNG TRƯỞNG XANH
VÀ CƠ HỘI THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM”

Hà Nội, 27/05/2015


CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG
TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ


Nội dung báo cáo

1. Hội nhập KTQT và tác động đối với môi trường
2. Hội nhập KTQT của Việt Nam và các vấn đề môI
trường
3. Các vấn đề môi trường trong WTO
4. Các vấn đề môi trường của DN
5. Chương trình hỗ trợ DN


Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam Đánh giá theo chỉ số phát triển bền vững (ESI)
Đại hc Yale, nm 2005

Tt NC

ESI

ãTH HNG


ãGDP/U NGI

ESI

(USD)

8.432

1

Malaysia

54,0

38

2

Myanmar

52,8

46

3

Lo

52,4


52

1.649

4

Campuchia

50,1

68

1.904

5

Thái Lan

49,7

73

6.592

6

Indonesia

48,8


75

2.926

7

Philippines

42,3

126

3.758

42,3

127

2.165

8 VIT NAM

1.800


Tổng quan về hội nhập KTQT






Bản chất của hội nhập
Các cấp độ hội nhập
Các hình thức hội nhập
Một số tổ chức kinh tế thương mại quốc tế


Tác động tích cực








Cơng nghệ và hàng hố thân thiện
mơi trường
Áp lực cạnh tranh
Nhận thức
Kinh phí BVMT
Cam kết hội nhập và vai trị của
chính phủ
Hợp tác quốc tế
Kinh tế mở, kinh tế tập trung bao
cấp


Tác động tiêu cực








Ô nhiễm xuyên quốc gia (các vấn đề
mơi trường tồn cầu)
Khai thác tài ngun,
Gia tăng sử dụng các yếu tố đầu vào
Bất bình đẵng trong chia sẽ lợi ích
thương mại dẫn đến khai thác và huỷ
hoại mơi trường)
Mặt trái của TCH và Kinh tế thị
trường


Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN

EU

Hiệp định thương mại ưu đãi năm 1992; triển khai một số kế
hoạch hợp tác tồn diện năm 2005

Hoa Kú

Bình thưường hoá quan hệ năm 1995; ký Hiệp định thương
mại song phương (BTA) tháng 7/2000 (có hiệu lực kể từ
12/2001)


ASEAN

Thành viên chính thức 7/1995, AFTA- 1996, AICO, AIA, AFAS,
… Cộng đồng ASEAN (KT, AN, VH)

ASEAN +
FTAs

AC-FTA (chương trình thu hoạch sớm); Các FTA đang trong
quá trình đàm phán:ASEAN + Japan; ASEAN + Korea; ASEA
+India; ASEAN + AUS-NZ…

APEC

Thành viên chính thức tháng 11/1998; tổ chức thành công
hội nghi cấp cao APEC tại HN tháng 11/2006

WTO

Thành viên chính thức của WTO vào 11/1/2007


Thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế









Tăng trưởng kinh tế đạt 7,5% giai đoạn 2001-2005
Kim ngạch xuất khẩu tăng 17,4%/năm giai đoạn
2001-2005 đạt 106 tỷ USD
FDI đóng góp 17% GDP (chiếm 17% vốn XH), 57%
Kim ngạch xuất khẩu)
Giải quyết 2,5 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp
Ổn định kinh tế vĩ mô (viện trợ 4 tỷ, kiều hối 4 tỷ,
xuất khẩu lao động khoảng 2 tỷ…
ODA cho cơ sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, BVMT…
Bảo vệ môi trường (ISO 14000, công nghệ…)


Và mơi trường phải hứng chịu những gì









Xuất khẩu: thuỷ sản, khoáng sản,
sản phẩm gỗ
Mất rừng, động thực vật quý
hiếm
Ngộ độc thực phẩm
Dịch bệnh
Di nhập sinh vật lạ

Nhập khẩu phế liệu
Mất quỹ gen
Ơ nhiễm khơng khí tại HCM và
HN gấp 10 lần


Phát triển bền vững





Khái niệm
Kinh tế và môi trường
Làm bẩn – làm giàu – làm
sạch
Phối kết hợp


CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG
WTO


Các vấn đề môi trường trong WTO







Chức năng: Không phải tổ chức mơi trường,
khơng đề xuất chính sách mơi trường
Mục tiêu: Hướng tới phát triển bền vững
Nguyên tắc: Cho phép áp dụng các biện
pháp TM để: hạn chế suy thoái môi trường,
khai thác tài nguyên (ii) Bảo vệ sức khoẻ
người và động thực vật
Không phân biệt đối xử, rào cản, khoa học


Các hiệp định










TBT: An tồn sức khoẻ: quy trình sản xuất, bao
gói, nhãn sinh thái, chứng nhận sự phù hợp và
công nhận lẫn nhau
SPS: Quy định về kiểm dịch động thực vật: phân
tích mối nguy, phịng thử nghiệm, hệ thống
cảnh báo sớm
Trips: Chuyển giao công nghệ sinh học, buôn
bán giông cây trồng, vật nuôi, phát minh sáng
chế trong lĩnh vực sinh học. Chia sẽ lợi ích khai

thác tài nguyên đa dạng sinh học
Trợ cấp
Nông nghiệp
Dịch vụ


Các vấn đề đối với các nước đang phát triển










Tiêu chuẩn q trình (PPM)
Hợp chuẩn
Nhãn sinh thái
Bao bì, đóng gói
Tranh chấp mơi trường
Hàng hố bị cấm trong nuớc
Trợ cấp
Kinh tế thị trưiờng (chi phí mơi
trường)
Hàng nhái


Đàm phán của VM trong WTO liên quan đến

môi trường








Tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT)
SPS (Codex, OIE, IPPC)
Hàng hoá bị cấm trong nuớc (thuốc lá, xe
ô tô cũ)
Thuế tài nguyên
Cấm xuất khẩu gỗ
Thuế đối với phế liệu khoáng sản kim loại
màu
Dịch vụ môi trường


Các vấn đề MT của VN





Ơ nhiễm mơi trường qua biên giới
Phát triển bền vững các ngành hàng xuất
khẩu
Đáp ứng yêu cầu MT của các thị trường NK

Quản lý các hoạt động kinh doanh trong nước


Các vấn đề môi trường của DN





Tuân thủ các quy định trong nước: Luật BVMT,
phí, lệ phí, thuế
Đáp ứng MT (HACCP, ISO 14000, Codex, SPS,
TBT...
Các mặt hàng: Thuỷ sản, nông sản, hoa quả, thịt
Các thị trường: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản


Thuận lợi và khó khăn


Thuận lợi
 Lãi suất ưu đãI
 Thuế nhập khẩu cơng nghệ
 Quỹ BVMT, Bảo hiểm…



Khó khăn
 Nhận thức
 Kinh phí chứng nhận

 Đầu tư,
 Bảo hộ từ các nước
 Thông tin, nguồn nhân lực.


Những lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm
Nhập khẩu
- Nhập khẩu và sử dụng phế liệu phế thải
- Nhập khẩu hoá chất, thuốc BVTV
- Nhập khẩu công nghệ cũ, không đảm bảo
tiêu
chuẩn về an toàn và vệ sinh
- Nhập khẩu giống cây trồng sinh vật biến đổi
gen
- Nhập khẩu thực phẩm


Những lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm
Xuất khẩu
- Xuất
- Xuất
- Xuất
- Xuất
- Xuất
- Xuất
- Xuất

khẩu
khẩu
khẩu

khẩu
khẩu
khẩu
khẩu

thuỷ sản
nơng sản
khống sản
dệt may
da giày
thủ công mỹ nghệ
đồ gỗ


Những lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm
Kinh doanh trong nước
- Kinh doanh xăng dầu
- Kinh doanh hoá chất
- Kinh doanh thực phẩm
- Buôn bán động thực vật
- Kinh doanh chợ, nhà hàng, khách sạn
- Công nghiệp tái chế (làng nghề)


Những đáp ứng
- Các quy định liên quan đến quy trình sản xuất
(thuỷ sản, nơng sản, đồ gỗ, khống sản…)
- Nhãn sinh thái (gỗ, chè, cà phê,)
- Tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn (thực phẩm,
- Quy định về xuất xứ (thủy sản, thịt)

- Quy định về bao bì và đóng gói


Doanh nghiệp cần phải hành động như thế nào?


CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×