Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận kinh tế vi mô về cạnh tranh so sánh với cấu kết thế khó xử của những người tù tội và hệ quả của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.55 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
--------------

CHỦ ĐỀ: CẠNH TRANH SO SÁNH VỚI CẤU KẾT:
THẾ KHÓ XỬ CỦA NHỮNG NGƯỜI TÙ VÀ HỆ QUẢ CỦA NĨ
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Thùy Dung
Mơn : Kinh tế vi mơ 2
Lớp

: D01
NHĨM:

BẢNG ĐIỂM
Bằng số

Bằng chữ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT
1

Họ và tên

Nhiệm vụ
Trưởng nhóm, nội dung


Tiến độ
100%

chương 4, thuyết trình
2

Nội dung và powerpoint

100%

chương 3
3

Nội dung chương 2, thuyết

100%

trình
4

Nội dung và powerpoint

100%

chương 4
5

Nội dung và powerpoint

100%


chương 3
6

Nội dung và powerpoint

100%

chương 5
7

Nội dung và powerpoint
Chương 1&2

2

100%


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CẠNH TRANH VÀ CẤU KẾT TRONG THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN NHÓM....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH TRONG ĐỘC QUYỀN NHĨM - MƠ HÌNH ĐƯỜNG
CẦU GÃY KHÚC............................................................................................................. 4
2.1. Lý thuyết................................................................................................................. 4
2.2. Mơ hình đường cầu gãy khúc.................................................................................. 5
CHƯƠNG 3: CẤU KẾT TRONG ĐỘC QUYỀN NHÓM................................................ 6
3.1. Khái niệm................................................................................................................ 6
3.2. Các hình thức cấu kết trong thị trường độc quyền nhóm......................................... 6
3.2.1. Cấu kết cơng khai (Formal collusion).............................................................. 6

3.2.2. Cấu kết ngầm (Tacit collusion)......................................................................... 7
3.2.3. Dẫn dắt giá (Price Leadership)........................................................................ 7
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ THẾ KHĨ XỬ CỦA NGƯỜI TÙ...............8
4.1. Lý thuyết trị chơi.................................................................................................... 8
4.2. Thế khó xử của những người tù và hệ quả của nó................................................... 8
4.3. Liên hệ thực tế với các doanh nghiệp độc quyền nhóm......................................... 10
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT................................................................................................ 11


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CẠNH TRANH VÀ CẤU KẾT TRONG THỊ
TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
Sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc ra quyết định của các doanh nghiệp trên thị trường
độc quyền nhóm khiến cho các doanh nghiệp phải lựa chọn giữa hai phương án: hoặc
chúng cạnh tranh với nhau để gạt dần các đối thủ ra khỏi thị trường, hoặc cấu kết, hợp tác
với nhau nhằm tránh những tổn thất do cạnh tranh gây ra. Số lượng doanh nghiệp càng
nhiều, việc cấu kết càng khó khăn do chi phí giao dịch nhằm hình thành một thỏa thuận
cơng khai hoặc ngấm ngầm và đảm bảo cho nó có hiệu lực thường lớn. Khả năng cấu kết
cũng khó thành hiện thực hơn khi sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, hay khi
các điều kiện thị trường (nhu cầu và chi phí) thay đổi nhanh. Nếu các doanh nghiệp
khơng cấu kết được với nhau, đường cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào hành vi
phản ứng của các đối thủ. Mơ hình đường cầu gãy khúc đưa ra một sự giải thích đơn giản
về sự phụ thuộc lẫn nhau này.
CHƯƠNG 2: CẠNH TRANH TRONG ĐỘC QUYỀN NHĨM - MƠ HÌNH ĐƯỜNG
CẦU GÃY KHÚC
2.1. Lý thuyết
Cạnh tranh trong độc quyền nhóm hay các doanh nghiệp độc quyền nhóm khơng
cấu kết với nhau xảy ra khi các doanh nghiệp không liên lạc, khơng thương lượng với
nhau, khơng có những hợp tác ràng buộc mà cạnh tranh với nhau.
Khi các doanh nghiệp không cấu kết được với nhau, đường cầu của mỗi doanh
nghiệp sẽ phụ thuộc vào hành vi phản ứng của các đối thủ. Và mơ hình đường cầu gãy

khúc sẽ đưa ra một sự giải thích đơn giản về sự phụ thuộc lẫn nhau này.
Mơ hình đường cầu gãy dựa trên các giả sử:
- Nếu hãng tăng giá bán, các hãng đối thủ sẽ khơng phản ứng gì và hãng sẽ bán
được ít hàng hóa theo quy luật cầu.


- Nếu hãng giảm giá xuống với hy vọng lượng cầu sẽ tăng lên, các hãng sẽ phản
ứng bằng cách giảm giá xuống làm cho lượng cầu của hãng tăng ít hơn so với kỳ vọng,
tạo nên đường gãy khúc
2.2. Mơ hình đường cầu gãy khúc

Trên một thị trường độc quyền nhóm, giả sử doanh nghiệp đang sản xuất với sản
lượng là QA và định giá P2 cho mỗi đơn vị sản lượng. Nếu doanh nghiệp này quyết định
tăng giá từ P2 lên P1 thì sẽ bán được ít sản phẩm hơn, lượng cầu tương ứng sẽ giảm từ Q A
sang QB. Tuy nhiên, khi hãng quyết định giảm giá từ P 2 xuống P3, đáng ra lượng cầu sẽ
tăng từ QA sang QD, nhưng trên thực tế lượng cầu chỉ tăng một lượng nhỏ từ Q A sang QC.
Tức tăng giá thì sản lượng giảm nhiều cịn giảm giá thì sản lượng giảm ít, tạo nên đường
cầu gãy như mơ hình.
Điển hình như khi doanh nghiệp Viettel tăng giá thì người tiêu dùng của Viettel ít
đi. Vậy điều đó sẽ ảnh hưởng đến các đối thủ của Viettel như thế nào? Khi Mobifone
khơng làm gì thì Mobifone sẽ khơng làm gì để được lợi, người tiêu dùng sẽ chuyển sang
dùng Mobifone nên lượng cầu sẽ giảm nhiều. Nhưng nếu Viettel giảm giá, nếu Mobifone
khơng làm gì thì lượng cầu sẽ tăng cao (như trên mơ hình sẽ tăng từ Q B sang QD). Tuy
nhiên nếu Mobifone khơng làm gì thì khiến những người tiêu dùng tăng lượng cầu của


Viettel và khách hàng của Mobifone cũng có khả năng cao sẽ chuyển sang dùng Viettel.
Vậy ở trường



hợp này Mobifone sẽ bị thiệt do đó chắc chắn sẽ có phản ứng, Mobifone cũng sẽ giảm giá
xuống để khách hàng sẽ không chuyển từ Mobifone sang Viettel, do đó số lượng khách
hàng tăng lên ở thị trường Viettel sẽ không cao ( chỉ từ QA sang QC).
Rõ ràng, mơ hình đường cầu gãy khúc cho thấy, trên thị trường độc quyền nhóm,
các doanh nghiệp riêng biệt có xu hướng giữ ổn định sản lượng và giá cả trong một giới
hạn nhất định, bất chấp sự thay đổi của chi phí. Mức giá xuất phát P 2 có thể được coi là
mức giá cấu kết, được sự chấp nhận chung của các doanh nghiệp khác trên thị trường. Vì
nó được hình thành trên cơ sở các thỏa thuận, các doanh nghiệp đối thủ sẽ phản ứng theo
kiểu trả đũa hay trừng phạt nếu một doanh nghiệp riêng biệt muốn thay đổi mức giá này.
Chỉ khi toàn bộ đường cầu chung của thị trường hay chi phí chung của ngành thay đổi,
mức giá cấu kết P mới thay đổi. Khi đó, đường cầu gãy khúc của mỗi doanh nghiệp riêng
biệt sẽ dịch chuyển vì điểm giá P đã thay đổi.
CHƯƠNG 3: CẤU KẾT TRONG ĐỘC QUYỀN NHÓM
3.1. Khái niệm
Cấu kết (Thông đồng) trong tiếng Anh là Collusion.
Cấu kết là một thỏa thuận khơng cạnh tranh, bí mật và đơi khi bất hợp pháp giữa các
đối thủ, nhằm phá vỡ trạng thái cân bằng của thị trường. Hành động cấu kết liên quan đến
những người hoặc công ty thường cạnh tranh với nhau, nhưng họ âm mưu hợp tác để
giành lợi thế thị trường một cách không công bằng.
Các bên cấu kết với nhau có thể lựa chọn để tác động đến nguồn cung thị trường
của hàng hóa hoặc đồng ý thiết lập một mức giá cụ thể giúp tối đa hóa lợi nhuận của họ,
trong khi các đối thủ khác chịu thiệt hại.
3.2. Các hình thức cấu kết trong thị trường độc quyền nhóm
3.2.1. Cấu kết cơng khai (Formal collusion)
Các công ty thỏa thuận công khai về giá cả, sản lượng và các quyết định khác nhằm
đạt được lợi nhuận độc quyền. Các cơng ty hình thành một Cartel - Một nhóm các doanh


nghiệp hoạt động vì mục tiêu chungđể đạt được quyền lực độc quyền. Cartel nổi tiếng
nhất là OPEC - một tổ chức liên quan đến việc định giá dầu.

⇨ Ví dụ : OPEC - tổ chức định giá dầu
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), có lẽ là cartel nổi tiếng nhất, bao
gồm 13 quốc gia sản xuất dầu. Trong những năm 1970, OPEC đã hoạt động thành công
như một tổ chức độc quyền bằng cách hạn chế sản lượng khai thác dầu của các nước
thành viên và tăng giá, qua đó có thể khống chế giá dầu mỏ trên thế giới. Tuy nhiên, vào
giữa những năm 1980, sức mạnh độc quyền của các-ten đã bị suy yếu do sự mở rộng sản
lượng của các nhà sản xuất.
3.2.2. Cấu kết ngầm (Tacit collusion)
Một giải pháp thay thế cho thông đồng công khai là thông đồng ngầm, các công ty
thực hiện các thỏa thuận khơng chính thức hoặc thơng đồng với nhau mà không công
khai thường để tránh bị phát hiện bởi các cơ quan quản lý của chính phủ.
⇨ Ví dụ: Ấn định giá của British Airways và Virgin
Năm 2007, British Airways bị phạt 270 triệu bảng Anh vì thỏa thuận ấn định giá bất
hợp pháp với Virgin trên các chuyến bay đường dài. Hai công ty đã gặp nhau để thống
nhất và thông đồng về việc tăng giá phụ phí xăng dầu trước tình hình giá dầu tăng. Từ
năm 2004 đến 2006, phụ phí vé máy bay đã tăng từ £ 5 lên £ 60 mỗi vé. Khoản tiền phạt
270 triệu bảng so với lợi nhuận hàng năm là 611 triệu bảng cho BA.
3.2.3. Dẫn dắt giá (Price Leadership)
Có thể các cơng ty có thể cố gắng thơng đồng một cách khơng chính thức bằng cách
tn theo các mức giá do công ty dẫn đầu thị trường đặt ra. Điều này cho phép họ giữ giá
cao mà khơng gặp phải các cơng ty đối thủ. Khó có thể chứng minh được đó là hành vi
cạnh tranh khơng lành mạnh hay chỉ là hoạt động tự nhiên của thị trường.
⇨ Ví dụ: Cơng ty Viễn thơng Ấn Độ


Công ty Viễn thông Ấn Độ (Reliance JIO) đã cung cấp Internet và thiết bị gọi điện
miễn phí hơn sáu tháng sau khi ra mắt trong khi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng
khác đang tính phí cho cả Internet và cuộc gọi.
Trước đây khách hàng thường giới hạn dung lượng sử dụng Internet là 2GB mỗi
tháng. Sau khi ra mắt JIO, khách hàng bắt đầu sử dụng dữ liệu không giới hạn hàng ngày

và cuộc gọi được thực hiện hồn tồn miễn phí.
Nó đã dẫn đến một sự thay đổi lớn trong ngành viễn thông của ẤN ĐỘ.Từ khi JIO
bắt đầu tính giá rẻ từ khách hàng hàng tháng, các nhà cung cấp khác phải tuân theo cơ
chế định giá của JIO để tồn tại hoặc thoát khỏi thị trường.
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI VÀ THẾ KHĨ XỬ CỦA NGƯỜI TÙ
Đầu tiên có thể nhận định rằng các doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ muốn đạt
được kết quả độc quyền, nhưng làm như vậy đòi hỏi sự hợp tác, một điều khó có thể thực
hiện và duy trì. Qua một ví dụ kinh điển trong lý thuyết trò chơi , giúp xem xét kỹ hơn
những vấn đề sẽ xuất hiện khi sự hợp tác giữa các chủ thể kinh tế là một điều mong muốn
nhưng lại rất khó thực hiện. Để phân tích dưới góc độ kinh tế học về sự hợp tác, chúng ta
cần phải tìm hiểu về lý thuyết trò chơi.
4.1. Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết trò chơi (game theory) là kỹ thuật sử dụng suy luận logic để tìm ra hậu
quả của những chiến lược được các đối thủ tham gia trò chơi chấp thuận. Lý thuyết trị
chơi có thể áp dụng trong kinh tế để phân tích những vấn đề có liên quan đến sự hình
thành chiến lược thị trường của các đối thủ cạnh tranh phụ thuộc lẫn nhau.
4.2. Thế khó xử của những người tù và hệ quả của nó
“Thế khó xử của những người tù” Là một bài toán điển hình trong lý thuyết trị chơi
mơ tả sự tiến thối lưỡng nan của những người tham gia vào một trò chơi phụ thuộc lẫn
nhau trong việc lựa chọn giữa hợp tác (cấu kết) hay bất hợp tác.
 Tình huống: “Thế khó xử của những người tù”


Tình huống này sẽ giải thích lý do tại sao sự hợp tác lại khó có thể để đạt được. Có
thể rất nhiều lần trong đời, mọi người thất bại trong việc hợp tác với người khác ngay cả
khi sự hợp tác đó sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên. Thế khó xử của người tù” hay
cịn được biết đến là “tình thế tiến thối lưỡng nan của tù nhân”, minh họa vấn đề mà các
doanh nghiệp độc quyền nhóm phải đối mặt. Khơng những thế, đây là một câu chuyện
chứa đựng một bài học chung, có thể áp dụng cho bất cứ nhóm nào đang cố gắng duy trì
sự hợp tác giữa các thành viên.

Nó diễn ra như sau: Hai tù nhân A và B bị buộc tội khi đã cùng nhau thực hiện một
hành vi phạm tội. Họ ở trong các phòng giam riêng biệt và không thể giao tiếp với nhau.
Từng người được yêu cầu thú nhận.
 Nếu cả hai tù nhân thú tội, mỗi người sẽ nhận án tù 4 năm.
 Nếu cả hai đều không thú nhận, trường hợp của cơ quan cơng tố sẽ khó được thực
hiện, vì vậy các tù nhân có thể mong đợi mặc cả và nhận án tù 1 năm.
 Ngược lại, nếu một tù nhân tự thú và người kia không thú nhận, người nào thú
nhận sẽ chỉ nhận được một thời hạn là một năm, trong khi người kia sẽ phải ngồi tù 10
năm.

B thú tội

B không thú tội

A thú tội

A không thú tội

A ở tù 4 năm

A ở tù 10 năm

B ở tù 4 năm

B ở tù 1 năm

A ở tù 1 năm

A ở tù 1 năm


B ở tù 10 năm

B ở tù 1 năm

Bảng 1: Ma trận thành quả cho thế khó xử của những người tù


Như bảng cho thấy, các tù nhân phải đối mặt với tình thế tiến thối lưỡng nan. Nếu
cả hai có thể đồng ý khơng thú nhận (theo cách có thể ràng buộc), thì mỗi người sẽ chỉ
phải


ngồi tù một năm. Nhưng họ khơng thể nói chuyện với nhau, và ngay cả khi họ có thể, họ
có thể tin tưởng nhau không? Nếu phạm nhân A không tự thú, anh ta có nguy cơ bị đồng
phạm cũ lợi dụng. Rốt cuộc, Bất kể Tù nhân A làm gì, Tù nhân B sẽ ra đầu thú bằng cách
tự thú. Tương tự như vậy, phạm nhân A luôn ra đầu thú bằng cách thú nhận, vì vậy, phạm
nhân B phải lo lắng rằng khơng thú nhận mình sẽ bị lợi dụng. Do đó, cuối cùng cả hai tù
nhân có thể sẽ thú tội và phải ngồi tù 4 năm.
Nhận xét:
Cả A và B đều có thể thú tội và phải ở tù 4 năm. Tuy nhiên, từ quan điểm của họ thì
đây là một kết cục tồi tệ. Vì nếu như cả hai đều giữ im lặng, họ sẽ có lợi hơn vì chỉ ngồi
tù 1 năm. Bởi vì họ chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân nên cả hai phải nhận một kết cục xấu
hơn.
4.3. Liên hệ thực tế với các doanh nghiệp độc quyền nhóm
Đối với các doanh nghiệp độc quyền nhóm, họ thường thấy mình trong tình thế tiến
thối lưỡng nan của các tù nhân.
 Quyết định xem có nên cạnh tranh mạnh mẽ, cố gắng chiếm thị phần lớn hơn với
chi phí của đối thủ cạnh tranh.
 Hay “hợp tác” và cạnh tranh thụ động hơn, cùng tồn tại với đối thủ và tranh giành
thị phần hiện tại, và thậm chí có thể ngầm thơng đồng.

 Nếu các doanh nghiệp cạnh tranh thụ động, đặt giá cao và hạn chế sản lượng, họ
sẽ kiếm được lợi nhuận cao hơn nếu họ cạnh tranh gay gắt.
Tuy nhiên, giống như các tù nhân, mỗi doanh nghiệp có động cơ để “bắt chước” và
cắt giảm đối thủ cạnh tranh của mình, và mỗi cơng ty đều biết rằng các đối thủ cạnh tranh
của mình cũng có động cơ giống nhau. Mỗi công ty đều lo lắng với lý do chính đáng nếu
họ quan tâm một cách thụ động, đối thủ cạnh tranh của họ có thể quyết định cạnh tranh
mạnh mẽ và giành lấy thị phần lớn nhất trên thị trường.


Hãng C tuân thủ cấu Hãng C không tuân thủ cấu

Hãng D tuân thủ cấu kết

kết

kết

Hãng C lời 225tr

Hãng C lời 300tr

Hãng D lời 225tr

Hãng D lời 75tr

Hãng D không tuân thủ cấu Hãng C lời 75tr
kết

Hãng D lời 300tr


Hãng C lời 150tr
Hãng D lời 150tr

Bảng 2: Ma trận thành quả cho chiếc lược giá
Trong vấn đề định giá được minh họa trong Bảng 2, cả hai công ty đều làm tốt hơn
bằng cách “hợp tác” và tính giá cao. Nhưng các cơng ty đang trong tình thế tiến thối
lưỡng nan của tù nhân, họ đều có thể sẽ khơng tin tưởng đối thủ cạnh tranh của mình để
đặt giá cao và đều muốn chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường về phía mình.
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT

Cơ sở của

Cấu kết

Cạnh tranh

biệt
Tên gọi

Độc quyền hợp tác nhóm

Độc quyền phi hợp tác/ Cạnh tranh

Định nghĩa

Nó đề cập đến một dạng thị

Nó đề cập đến một dạng thị trường

trường trong đó người bán loại


trong đó mỗi cơng ty có chính sách giá

sự khác

bỏ sự cạnh tranh thông qua một và sản lượng riêng độc lập với các cơng
hợp đồng chính thức.

ty đối thủ.


Thông đồng

Ở đây, một số người bán thông

Ở đây, cạnh tranh được ưu tiên hơn là

đồng với nhau để tránh sự cạnh

thơng đồng như một phương tiện tối đa

tranh.

hóa lợi nhuận

Tối đa hóa lợi nhuận của doanh

Tối đa hóa lợi nhuận của cá nhân và

nghiệp hợp tác hơn là lợi nhuận


quyết định mức sản lượng cung cấp ra

của cá nhân

thị trường.

Quyết định

Các quyết định về giá cả và sản

Mỗi công ty có các quyết định về giá

giá cả và sản

lượng là phụ thuộc lẫn nhau

thành và sản lượng của mình

Các quyết định của các công ty

Các quyết định của các công ty độc lập

phụ thuộc lẫn nhau

với các công ty đối thủ trên thị trường

Khơng có sự cạnh tranh trên thị

Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơng


trường do thơng đồng.

ty.

Khơng cần phải chịu chi phí để

Quảng cáo tích cực phát triển lòng

tạo ra sự trung thành với

trung thành với thương hiệu

Mục đích

lượng
Phụ thuộc

Tính cạnh
tranh

Chi phí bán
hàng

thương hiệu.

Kết quả

Thị trường là độc quyền vì


Khơng có khả năng điều khiển độc

doanh nghiệp toàn quyền điều

quyền về giá

khiển giá và tăng lợi nhuận


Các doanh nghiệp độc quyền nhóm muốn hoạt động như những doanh nghiệp độc
quyền, nhưng lợi ích cá nhân đã đẩy họ tới cạnh tranh. Việc các doanh nghiệp độc quyền
nhóm kết thúc ở đâu giữa hai trạng thái này phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp trong
thị trường độc quyền nhóm và sự hợp tác giữa họ. Câu chuyện về tình huống tiến thối
lưỡng nan giải thích lý do tại sao các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thể thất bại trong
việc duy trì sự hợp tác, ngay cả khi nó mang lại lợi ích cao nhất cho họ.
Sự hợp tác hay cấu kết có thể đem lại lợi ích tổng thể tốt nhất cho cả hai người,
song nó chỉ tồn tại được trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau giữa các người tù và sự hành
động của họ trên cơ sở lợi ích chung. Khi theo đuổi lợi ích cá nhân, nguy cơ vi phạm các
thỏa thuận hợp tác ln có thể xảy ra.



×