QUẢN TRỊ CH̃I CUNG ỨNG
Ch̃i cung ứng của Cà Phê Trung Nguyên
HÀ NỘI-2021
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH
HÀNG
1.1 .Khái quát về chuỗi cung ứng
1.2 .Quản trị chuỗi cung ứng
1.3 .Đặc điểm chung của chuỗi cung ứng ngành hàng
CHƯƠNG 2: TỞ CHỨC CH̃I CUNG ỨNG CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1 .Tởng quan về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 .Mô hình chuỗi cung ứng của doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG KỲ KẾ HOẠCH
3.1 .Xác định nhiệm vụ kế hoạch
3.2 .Lập kế hoạch thực hiện nhiệm
2
LỜI NĨI ĐẦU
Ngành nơng nghiệp cà phê ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ thế kỷ XIX, dưới chê
độ cai trị của thực dân Pháp, rơi nhanh chóng trở thành một ngành nông nghiệp chủ
lực. Giữa những năm 90, Việt Nam đã trở thành một trong ba nhà sản xuất cà phê lón
nhất thê giới. Tuy nhiên, chât lượng cà phê của Việt Nam lúc đó vẫn cịn thấp, giá
xuất khẩu chưa cao. Trước tình hình đó, Đặng Lê Nguyên Vũ, vói khát vọng đem
những hạt cà phê tươi ngon, đảm bảo chất lưọng của Việt Nam chinh phục thị trưòng
thế giới cũng như xuât khấu được cà phê với giá bán cao, ông đã quyết định thành lập
Trung Nguyên vào năm 1996. Khát vọng xây dụng Trung Nguyên trở thành một
thương hiệu cà phê nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới đã thúc đầy Đặng Lê
Nguyên Vũ, bằng mọi nỗ lực của mình, vượt qua mọi khó khǎn để đạt được thành
cơng như ngày hơm nay. Trung Nguyên thực sự đã trở thành thưong hiệu cà phê uy
tín được tin dùng và ưa chuộng cả trong và ngoài nước. Đóng góp phân lớn vào thành
cơng này phải kể đến sự thànr h công trong việc xây dựng và quản lý hiệu quả hoạt
động của chuôi cung úng mà Trung Nguyên đang tham gia. Trong bài tiếu luận
“Quản trị chuôi cung úng của Trung Nguyên” này, chúng ta sẽ nghiên cứu vê cách
vận hành chuôi cung úng của cà phê Trung Nguyên để thấy được tầm quan trọng của
chuỗi cung úng trong việc tạo ra lọi thế cạnh tranh trên thị trưòng của doanh nghiệp
hiện nay..
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH
HÀNG CAFE
1.1.
Khái quát về chuỗi cung ứng
3
1.1.1. Một số khái niệm về chuỗi cung ứng
- Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn liên quan đến việc thoả mãn nhu cầu của
khách hang
- “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ
vào thị trường.” (Stock và Elleam, 1998)
- “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực
hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành
phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” (Ganesham, Ran and
Terry P.Harrison, 1995).
- Chuỗi cung ứng là một hệ thống bao gồm các tổ chức, con người và các hoạt
động, các nguồn lực liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm/dịch vụ từ tay
người sản xuất/cung cấp đến khách hàng/người tiêu dùng (còn được gọi là hoạt
động B2C)
1.1.2. Thành phần của chuỗi cung ứng
Các doanh nghiệp tham gia trong một chuỗi cung ứng bất kì đều phải đƣa ra quyết định với
tư cách cá nhân và tập thể liên quan đến hoạt động của mình trong các lĩnh vực sau:
-
-
-
-
-
-
Sản xuất: Thị trường muốn tiêu thụ sản phẩm gì? Nên sản xuất với số lượng bao
nhiêu và vào thời điểm nào? Hoạt động này bao gồm việc tạo ra chu trình sản
x́t linh hoạt có tính đến năng suất của nhà máy, cân bằng khối lượng công
việc,kiểm soát chất lượng và bảo trì trang thiết bị.
Lưu kho: Nên dự trữ loại hàng hóa nào trong từng giai đoạn của chuỗi cung ứng?
Nên dự trữ bao nhiêu nguyên liệu thô, bán thành phẩm và thành phẩm. Mục đích
cơ bản của việc lưu trữ hàng tồn trong kho là nhằm đề phịng những biến động bất
thường có thể xảy ra trong ch̃i cung ứng. Tuy nhiên chi phí cho việc lƣu kho
hàng hóa lại khá tốn kém, vì thế phải xác định được mức độ trữ và đặt hàng tối ưu
và thời điểm đặt hàng mới
Địa điểm: Các nhà máy sản xuất và kho lưu trữ hàng tồn cần được đặt ở đâu? Đâu
là vị trí hiệu quả nhất về chi phí cho sản xuất và lưu trữ hàng tồn? Có nên sử dụng
các nhà máy có sẵn hay xây mới. Một khi các vấn đề này được giải quyết sẽ định
đoạt các kênh lưu thông để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng
Vận tải: Làm thế nào để vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa trong ch̃i
cung ứng? Phân phối bằng hàng khơng và xe tải nói chung là nhanh chóng và
đáng tin nhưng chúng thường chi phí cao. Vận chuyển bằng đường biển và xe lửa
có chi phí vận chủn thấp hơn nhưng thường mất thời gian trung chuyển và độ
an toàn khơng cao. Tính chất khơng an toàn này phải đƣợc khắc phục bằng cách
nâng tỷ lệ hàng dự trữ. Mỗi phương thức vận tải phù hợp với những trường hợp
nào?
Thông tin: Nên thu thập bao nhiêu dữ liệu và chia sẻ bao nhiêu thông tin là đủ?
Sự nắm bắt thông tin được thơng tin đúng lúc và chính xác sẽ củng cố mối quan
hệ hợp tác đồng thời giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định sáng suốt về chủng
loại, số lượng sản phẩm, mức độ dự trữ hàng, địa điểm đặt kho hàng và cách thức
vận chuyển tối ưu.
Nhà cung cấp: Sử dụng các nhà cung cấp nào để đảm bảo việc giao hàng đúng
hẹn? Phân bở vị trí các nhà cung cấp ra sao để giảm chi phí vận chuyển nguyên
vật liệu? Thiết lập và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp như thế nào?
4
-
Đại lý: phân bở hàng hóa đến đại lý như thế nào cho hợp lý? Trợ giúp các đại lý
theo hình thức nào để đại lý hoạt động tốt để thu thập các thông tin phản hồi từ
đại lý và từ khách hàng lẻ
Sau đây, em xin được tóm tắt các hoạt động trên bằng mô hình sau:
Hình 1.1: Mô hình hình thành dòng sản phẩm
Tổng hợp tất cả các quyết định trên, ta sẽ xác định được năng suất và hiệu quả của chuỗi
cung ứng trong doanh nghiệp. Khả năng đáp ứng nhu cầu và cách thức cạnh tranh của doanh
nghiệp đều phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của chuỗi cung ứng. Nếu công ty đi theo chiến
lược chi phí thấp thì ch̃i cung ứng vận hành theo hướng chi phí thấp là hợp lý nhất. Cịn
nếu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là phục vụ một phân khúc thị trường riêng và
cạnh tranh dựa trên nền tảng dịch vụ và sự thuận tiện cho khách hàng thì vấn đề đáng lưu
tâm nhất lại là độnhanh nhạy của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng và thị trường mà doanh
nghiệp hướng đến sẽ quyết định vị thế cũng như năng lực của chính doanh nghiệp đó.
1.1.3. Đới tượng tham gia vào chuỗi cung ứng
1.1.3.1. Nhà sản xuất
- Là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm
- Bao gồm các công ty sản xuất nguyên vật liệu hoặc sản xuất thành phẩm, tổ chức
trồng trọt, chăn nuôi
1.1.3.2. Nhà phân phối
- Là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuấ để bán cho các
nhà kinh doanh/sản xuất khác hay khách hàng với số lượng lớn
- Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn trữ mua
từ nhiều nhà sản xuất và bán lại cho các khách hàng của mình
- nhà phân phối là trung gian kết nối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng,
là kênh phản hồi ý kiến và nhu cầu của khách hàng đến nhà sản xuất có kế hoạch
sản xuất hiệu quả
1.1.3.3. Nhà bán lẻ
- Là các công ty tồn trữ sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà phân phối để bán cho
khách hàng với số lượng nhỏ hơn
- Nhà bán lẻ trong khi bán hàng rất cần nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng
để có kế hoạch bán hàng hiệu quả
5
1.1.3.4.
1.1.3.5.
-
Do nỡ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán
lẻ thường quảng cáo và sử dụng một số kĩ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và
sự tiện dụng của sản phẩm
Khách hàng
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng
sản phẩm
Khách hàng là tở chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác
rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản
phẩm về tiêu dùng.
Nhà cung cấp dịch vụ
Các tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và
khách hàng
Nhà cung cấp dịch vụ có những chun mơn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động
riêng biệt trong chuỗi cung ứng => họ có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu
quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà
bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này
1.2. Quản trị chuỗi cung ứng
1.2.1. Một số khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
- “Sự tích hợp tất cả các hoạt động sản xuất một sản phẩm, được sử dụng để tạo lợi
thế cạnh tranh bằng cách tăng cường mối quan hệ giữa các thành viên trong chuỗi
cung ứng sản phẩm"
- “ Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách
hiệu lực và hiệu quả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch sản xuất, tìm
nguồn cung ứng và thu mua và tất cả các hoạt động quản trị logistics”
- “Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp các phương pháp được sử dụng để kết hợp
một cách có hiệu quả các nhà cung cấp, các nhà sản xuất, các kho hàng và các cửa
hàng để hàng hóa được sản xuất và phân phối đúng số lượng, đúng địa điểm và
đúng thời điểm nhằm giảm thiểu các chi phí hệ thống và thỏa mãn các yêu cầu về
mức độ dịch vụ”– (David Simchi-Levi , Philip Kaminsky và Edith Simchi-Levi ,
2008)
Theo quan điểm của em: quản trị chuỗi cung ứng là việc phối hợp hoạt động sản
xuất, lưu kho, địa điểm và vận tải giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng với nhau
nhằm mang đến thị trường mà bạn đang phục vụ hoặc đang hướng tới một sự phối
hợp có hiệu quả tốt nhất
1.2.2. Các cấp trong quản trị chuỗi cung ứng
Theo ông David Simchi-Levi trong cuốn “Designing and Managing the Supply Chain
Concept, Strategies and Case Studies” Nhà xuất bản McGraw- Hill Companies, trang 15
(2008), việc quản trị ch̃i cung ứng có thể chia làm ba cấp:
-
Cấp chiến lược (strategic level): giải quyết các quyết định có tác động lâu dài đến
doanh nghiệp. Cấp độ này bao gồm các quyết định liên quan tới thiết kế sản
phẩm, quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, lựa chọn nhà cung cấp, và đối tác
6
chiến lược cũng như các quyết định về số lượng, vị trí, sức chứa của các nhà kho
và nhà máy sản xuất và luồng nguyên vật liệu qua mạng lưới logistics.
- Cấp chiến thuật (tactical level): bao gồm các quyết định tiểu biểu được cập nhật
bất cứ nơi nào theo từng quý hoặc một năm một lần. Điều này bao gồm các quyết
định về mua sắm và sản xuất, các chính sách dự trữ, và các chiến lược vận tải,
bao gồm tần suất khách hàng đến.
- Cấp tác nghiệp (operational level): liên quan đến các quyết định hàng ngày như
việc lên lịch trình, thời gian sản xuất, lộ trình và chất hàng.
1.2.3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và nền kinh tế
1.2.3.1. Vai trò
- Đối với doanh nghiệp sản x́t:
Với các cơng ty, ch̃i cung ứng có vai trị rất to lớn, bởi nó giải quyết cả đầu ra
lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đởi các nguồn
ngun vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình luân chuyển nguyên vật liệu,
hàng hoá, dịch vụ mà ch̃i cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng
cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngoài ra, quản trị ch̃i cung ứng cịn hỗ trợ đắc
lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là marketing hỡn hợp. Chính ch̃i cung ứng
đóng vai trị then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng
thời điểm thích hợp. Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của
dây chuyền cung ứng: thứ nhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình
sản xuất, hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ;
thứ hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị,
nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vào sản
phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập trung
vào khách hàng và yêu cầu của họ. Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này,
quản trị chuỗi cung ứng sẽ điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện
việc lên kế hoạch sản xuất. Đây là những cơng việc địi hỏi tính dữ liệu chính xác
về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao
nhất.
- Đối với nền kinh tế:
Khi nói đến ch̃i cung ứng, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến nó trong khn khở
doanh nghiệp, nhưng thực tế là chúng ta đang sống trong một chuỗi cung ứng
khổng lồ. Những gì chúng ta ta tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày đều nằm trong một
chuỗi cung ứng nhất định, chẳng hạn như thực phẩm, xăng dầu hay mặt hàng
nhựa đều có ch̃i cung ứng riêng. Các ch̃i cung ứng khác nhau này lại có mối
tác động qua lại lần nhau, ví dụ nhƣ ch̃i cung ứng xăng dầu có biến động sẽ
dẫn đến nguồn cung xăng dầu bị ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến giao thơng
vận tải và các hoạt động có sử dụng đến xăng dầu. Qua đó, biến động này gián
tiếp gây nên ảnh hưởng tới các hoạt động kinh tế khác. Vì thế vai trị của ch̃i
cung ứng trong nền kinh tế là rất quan trọng, nó giúp các nhà quản lý kinh tế vĩ
mô điều tiết các hoạt động kinh tế một cách nhanh chóng, hiệu quả cao và giảm
chi phí.
1.2.3.2. Chức năng
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
Quản trị chuỗi cung ứng là một cách tiếp cận thông qua các chức năng như quản
lý sự lưu chuyển của vật liệu thô trong một tổ chức, công tác xử lý nội bộ chuyển
7
vật liệu thành thành phẩm và sự di chuyển của hàng hóa thành phẩm từ doanh
nghiệp đến người tiêu dùng cuối cùng. Khi tổ chức phấn đấu để tập trung vào
năng lực cốt lõi và trở nên linh hoạt hơn, họ sẽ giảm bớt quyền sở hữu đối với các
nguồn nguyên liệu thô và các kênh phân phân phối. Các doanh nghiệp hiện đang
có xu hướng thuê ngoài các doanh nghiệp chuyên về gia nhận có khả năng thực
hiện các hoạt động này với hiệu quả cao hơn hoặc chi phí thấp hơn. Việc này làm
tăng số lượng các tở chức có liên quan đến việc đáp ứng các nhu cầu của khách
hàng, đồng thời, giảm được việc giám sát quản trị hoạt động logistics hàng ngày.
Chức năng của quản trị chuỗi cung ứng là củng cố niềm tin và tăng cường sự hợp
tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng, qua đó cải thiện hàng tồn kho hữu hình
và tốc độ di chuyển hàng tồn kho.
- Đối với nền kinh tế:
Chức năng của chuỗi cung ứng trong nền kinh tế là để liên kết các chủ thể kinh tế
có liên quan với nhau ở một khâu nào đó để tối ưu hóa hoạt động của các chủ thể
kinh tế đó, qua đó tạo được sự cạnh tranh trong nền kinh tế, thúc đẩy phát triển
sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
1.2.3.3. Nhiệm vụ
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
Nhiệm vụ lớn nhất của chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách
hàng với tởng chi phí nhỏ nhất, đồng thời làm giảm chi phí cho doanh nghiệp qua
đó giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Điểm đáng lưu ý
là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống chuỗi cung ứng hứa hẹn
từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho
chiến lược thương mại điện tử phát triển. Đây chính là chìa khoá thành cơng cho
hình thức giao dịch thương mại điện tử B2B. Tuy nhiên, chiếc chìa khoá này chỉ
thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi
chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung
ứng
- Đối với nền kinh tế:
Nhiệm vụ của chuỗi cung ứng đối với nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay là điều
tiết các hoạt động giữa các chủ thể kinh tế để tăng hiệu quả hoạt động, duy trì
dịng chảy vật chất, tài chính ổn định, đảm bảo cho công tác logistics trong toàn
nền kinh tế quốc dân được vận hành một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, ch̃i cung
ứng để bắt kịp với xu thế hội nhập, cần phải gia nhập thích nghi với chuỗi cung
ứng khu vực và toàn cầu để tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia trong môi
trường kinh doanh toàn cầu.
1.3. Đặc điểm chung của chuỗi cung ứng ngành café
1.3.1. Khái quát về ngành café
Ngành công nghiệp cà phê ở Việt Nam được hình thành và phát triển vào khoảng
năm 1850. Vào đầu năm 1900, cà phê được trồng ở một số tỉnh phía Bắc như: Tuyên Quang,
Lạng Sơn và Ninh Bình. Cà phê chè cũng được trồng ở một số tỉnh miền Trung ví dụ như
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Mặc dù, cà phê Chè xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam nhưng cũng có
rất nhiều vườn cà phê Mít được trồng trong thời gian này. Trong quá trình sinh trưởng và
phát triển, các cây cà phê Chè bị rỉ sắt quá nặng nên thoái hóa dần và người ta quyết định
thay thế bằng cà phê Robusta và cafe Mít. Phải rất lâu sau đó, người Pháp mới bắt đầu canh
tác các vườn cà phê trên vùng đất thuộc Tây Nguyên ngày nay. Trong khoảng thập niên 9,
8
sản lượng cà phê ở Việt Nam tăng lên nhanh chóng và tỉnh ĐakLak trở thành tỉnh có diện
tích trồng cà phê lớn nhất Việt Nam và có sản lượng cà phê chiếm gần một nửa tổng sản
lượng cà phê trên toàn quốc. Những năm gần đây, chính phủ đã ra qút định ởn định diện
tích trồng cà phê ở mức 500.000 hecta nhằm tránh hiện trạng phá rừng để trồng cà phê khi
giá lên cao. Hiện nay, Việt Nam có lượng cà phê xuất khẩu lớn thứ 2 trên thế giới chỉ đứng
sau Brazin -–đứng đầu về xuất khẩu cà phê Robusta và lượng xuất khẩu chiếm khoảng 14%
thị phần toàn cầu. có thể nói, hiện nay với sự có mặt của các thương hiệu cà phê nởi tiếng
trên thế giới như: Starbucks, Costa coffee,...đã cho thấy thị trường cafe Việt Nam là thị
trường cà phê đầy tiềm năng và thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường này.
1.3.2. Đặc điểm và cơ cấu sản phẩm của ngành
1.3.2.1. Thị trường cà phê thế giới
Thứ nhất, đây là ngành có tính chất mùa vụ khơng giống nhau giữa các nước trồng cà phê
như Brazil, Indonesia bắt đầu thu hoạch vào tháng 4; Việt Nam thu hoạch vào cuối tháng 10,
…
Thứ hai, nguồn cung cà phê phụ thuộc chủ yếu vào diện tích trồng cà phê của quốc gia, vào
mùa vụ và thời tiết.
Hiện nay, các nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới như Brazil, Indonesia, Colombia…
chủ yếu xuất khẩu cà phê dưới dạng hạt (green bean), nghĩa là chỉ dừng ở hoạt động sơ chế
sau thu hoạch. Một số nước có hoạt động rang và xay nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng
xuất khẩu cà phê
Về nguồn cung cà phê trên thế giới:
Sản lượng cà phê xuất khẩu: Tổ Chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho biết 10 năm qua,
sản lượng cà phê toàn cầu tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm khoảng 2,6%,
từ 140,16 triệu bao trong năm 2010 - 2011 lên 168,71 triệu bao trong năm 2019 2020.Hiện tại, Brazil là nước trồng cà phê lớn nhất trên thế giới với diện tích khoảng
2409000 ha, và hàng năm cho sản lượng trên dưới 50 triệu (60kg/bao). Năm 2010,
Brazil đã xuất khẩu 33 triệu bao cà phê. Sự gia tăng sản lượng của nước này giúp sản
lượng của thế giới đạt kỷ lục 139,7 triệu bao trong niên vụ 2010/2011 . Brazil cũng là
nhà sản xuất và xuất khẩu lớn nhất chủ yếu là cà phê Arabica. Tuy nhiên, theo USDA
sản lượng cà phê niên vụ 2018 - 2019 của Brazil chỉ đạt khoảng 58 triệu bao, giảm
10,5% so với niên vụ 2017 - 2018.Song, Việt Nam hiện là nước đứng đầu thế giới về
sản xuất cà phê Robusta với diện tích khoảng 670000 ha (2018), đứng thứ 2 thế giới
về xuất khẩu cà phê với sản lượng hàng năm khoảng 1,74 triệu tấn. Thời gian thu
hoạch tại các tỉnh Tây Nguyên ( nơi sản xuất khoảng 80% tổng sản lượng của Việt
Nam) thường kéo dài trong 4 tháng, tính từ cuối tháng 10 đến hết tháng 1 năm sau.
Thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới: Sản lượng của 10 nước đứng đầu
(Brazil, Việt Nam, Columbia, Indonesia, Mexico, Ấn Độ, Guatemmala, Ethiopia,
Uganda, Costa Rica, Peru). Trong đó, riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn
30%, của Việt Nam chiếm 15% thị phần xuất khẩu thế giới. Indonesia cũng là nước
xuất khẩu cà phê Robusta đứng thứ hai thế giới sau Việt Nam. Hai nước Việt Nam và
Indonesia chiếm tới 60% sản lượng cà phê Robusta của thế giới.Brazil, Việt Nam và
Colombia, vào năm 2019 chiếm gần 70% sản lượng toàn cầu. Một thập kỉ trước, 3
9
quốc gia này chỉ chiếm dưới 60% sản lượng toàn cầu. Tổng sản lượng của bốn quốc
gia đứng đầu Brazil, Việt Nam, Indonesia và Colombia nhiều hơn tất cả các nước
khác cộng lại.
Về nhu cầu cà phê trên thế giới: Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới không ngừng tăng
trong những năm qua bởi cà phê dần trở thành đồ uống phổ biến ở khắp các thị trường. Tuy
nhiên, nhu cầu cà phê toàn cầu giảm do sự suy thoái kinh tế cùng với sự sụt giảm mạnh
trong tiêu dùng tại nhà do các biện pháp giãn cách xã hội và phong tỏa được áp dụng để
phòng tránh dịch COVID-19 tại nhiều quốc gia. Trong niên vụ 2020 - 2021, nhu cầu cà phê
toàn cầu dự kiến sẽ khó phục hồi hoàn toàn do các biện pháp giãn cách xã hội vẫn được áp
dụng và nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm. Mặc dù vậy, tiêu thụ cà phê thế giới dự kiến
tăng nhẹ 1,3% lên 166,63 triệu bao. Tiêu thụ ở Châu Phi ước tính tăng 1,8% lên 12,24 triệu
bao, khu vực Châu Á và Châu Đại Dương tăng 1,4% lên 36,5 triệu bao và khu vực Trung
Mỹ và Mexico tăng 0,2% lên 5,36 triệu bao
1.3.2.2. Thị trường cà phê Việt Nam
Việt Nam được chia thành hai vùng khí hậu phù hợp cho sản xuất cà phê. Vùng Tây Nguyên
và tỉnh Đồng Nai có đất đỏ bazan rất thuận lợi để trồng cà phê Robusta và các tỉnh miền
Bắc với độ cao phù hợp (6-800m) với cà phê Chè. Tuy nhiên, chất lượng cà phê Robusta
chưa cao do yếu kém về khâu thu hái ( hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu
( chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm
mốc, hạt đen, cafe mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt
Nam thuộc loại 2, 5% hạt đen và vỡ, 13% độ ẩm. Có tới 90% diện tích trồng cà phê Việt
Nam cần tưới nước, vì vậy diễn biến lượng mưa và hệ thống thủy lợi đóng vai trị rất quan
trọng đối với sản xuất cà phê. Mặc dù phụ thuộc nhiều vào nước tưới nhưng hệ thống thủy
lợi phục vụ cho sản xuất cà phê chưa được đầu tư nhiều. Phần lớn các hộ sản xuất cà phê
nhỏ ở Đak Lak thường sử dụng hệ thống giếng khoan để chăm sóc cà phê.
Ở Việt Nam, kể từ giữa những năm 90 của thế kỷ trước, hoạt động sơ chế sau thu hoạch đã
được quan tâm và đẩy mạnh. Nhờ vậy, cà phê Robusta từ chỡ có giá bán tại cảng Việt Nam
thấp hơn rất nhiều so với giá tham chiếu tại Sở giao dịch hàng hóa Ln Đơn, nay đã dần
thu hẹp và tiệm cận phù hợp với giá thị trường thế giới..Đến nay, cả nước có 97 cơ sở chế
biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan và 11
cơ sở chế biến cà phê phối trộn.Đặc biệt, thời gian qua, nhờ ưu đãi về thuế quan đối với cà
phê chế biến từ các Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết nên ngày càng
nhiều doanh nghiệp quan tâm, chú trọng đầu tư vào các hoạt động chế biến sâu, góp phần
nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cà phê nói riêng và kim ngạch xuất khẩu của toàn
ngành nói chung.Mặt khác, theo Cục Xuất nhập khẩu, năm 2019, Hàn Quốc nhập khẩu cà
phê từ 72 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam là nguồn cung cà phê lớn thứ
hai cho Hàn Quốc, đạt 25,13 nghìn tấn, trị giá 43,6 triệu USD, giảm 0,7% về lượng và giảm
11,1% về trị giá so với cùng kì năm ngoái.
10
Hình 1.2: Bảng cơ cấu 10 nguồn cung cafe lớn nhất cho Hàn Quốc 10 tháng đầu năm 2019
Tuy thị phần cà phê Việt Nam đứng thứ hai tại Hàn Quốc, người tiêu dùng nước này hầu
như chưa biết đến các thương hiệu cà phê Việt Nam. Hiện Hàn Quốc nhập khẩu chủ yếu
chủng loại cà phê chưa rang, chưa khử caffein từ Việt Nam, còn chủng loại cà phê chế biến
chiếm tỉ trọng rất thấp.Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam thiếu thương hiệu, nên
chưa được người tiêu dùng nước ngoài biết đến, mà phải thông qua các doanh nghiệp trung
gian nước ngoài hoặc gia công chế biến cho các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài. Chỉ
một số ít bộ phận người dân Hàn Quốc biết đến thương hiệu cà phê hòa tan G7 của Việt
Nam.Ngoài ra, cà phê bột của Trung Nguyên, cà phê hòa tan của Vinacafe, Trung Nguyên,
các thương hiệu cà phê Highland coffee, Cộng,... hiện đã không những chiếm lĩnh được thị
trường trong nước, mà còn được hoan nghênh ở nhiều thị trường trong khu vực, bước đầu
khẳng định được thương hiệu cà phê Việt… Đây chính là những nền tảng vững chắc để
ngành cà phê tiếp tục phát huy và tận dụng những tiềm năng này để phát triển và mở rộng
thị trường xuất khẩu trong thời gian tới.Song, cà phê Việt Nam được xuất khẩu đi khoảng
hơn 90 nước trên thế giới. các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam là các nước EU
(Đức, Thụy Sĩ, Anh,…), Mỹ và hâu Á. Các nước trong khu vực như Trung Quốc cũng là
khách hàng tiêu thụ lớn cà phê Việt Nam.
1.3.3. Khái quát về chuỗi cung ứng của ngành cà phê
1.3.3.1. Quá trình sản xuất và cung ứng ra thị trường
Có 2 loại cây cà phê nhiệt đới được trồng để sản xuất cà phê hàng loạt, cả hai đề ưa thích độ
cao và được sản xuất chủ yếu ở Nam Mỹ, Châu Á và Châu Phi. Đó chính là Arabica và
Robusta.
Giống cây Arabica cho nhiều hạt cà phê với hương vị phức tạp và ít hàm lượng
caffeine hơn. Chúng thường được sử dụng trong hầu hết các thức uống cà phê đặc
sản và chất lượng như là cà phê Arabica.
Trong khi đó, giống Canephora có hương vị mạnh hơn và đắng hơn. Chúng dễ trồng
hơn và được sử dụng thường xuyên nhất trong Espresso và cà phê hòa tan như là cà
phê Robusta.
Tuy nhiên, cả 2 loại hạt Arabica và Robusta đều trải qua những hành trình giống nhau:
11
- Từ vườn đến công xưởng:
1. Sinh trưởng và phát triển
Cây mất từ 4 đến 7 năm để cho vụ thu hoạch đầu tiên và phát triển quả trong khoảng 25
năm.
2. Thu hoạch
Cây cà phê cho ra những quả cà phê bên trong có chứa hai hạt cà phê. Quả chín được thu
hoạch bằng tay hoặc máy.
3. Chế biến thơ
Quả cà phê sau đó được chế biến theo phương pháp “phơi khô” truyền thống bằng việc sử
dụng ánh nắng mặt trời hoặc phương pháp “ướt” bằng cách dùng nước và máy móc, hoặc
phương pháp "mật". Thao tác này sẽ loại bỏ phần quả bên ngoài bọc lấy hạt cà phê.
4. Phân loại
Hạt cà phê xanh được tách vỏ, làm sạch, chia và phân loại theo các lựa chọn.
- Từ nhà máy đến vận chuyển
Sau khi quả cà phê được tách hạt xanh, nó sẽ được vận chuyển từ các nước sản xuất thông
qua mạng lưới cung ứng toàn cầu.
5. Rang
Hạt cà phê được rang công nghiệp, trở nên sẫm màu hơn, nhiều dầu hơn và ngon hơn. Nhiệt
độ và thời gian gia nhiệt khác nhau ảnh hưởng đến màu sắc và hương vị cuối cùng, với một
số người thích rang nhạt hơn rang đậm.
6. Đóng gói
Bất kỳ hạt hạt lỡi hoặc hỏng bằng cách nào đó đều bị loại bỏ, và những hạt rang cịn lại
được đóng gói cùng nhau theo loại.
7. Chuyển hàng
Hạt rang được vận chuyển cả trong nước và quốc tế. Các lô hàng số lượng lớn được chuyển
đến các nhà bán lẻ, cửa hàng cà phê và trong một số trường hợp là chuyển thẳng đến người
tiêu dùng.
- Tới khi tiêu thụ
Hạt cà phê rang gần như đã sẵn sàng để tiêu thụ, và đến giai đoạn này, các bước cịn lại có
thể diễn ra ở bất cứ đâu.
Ví dụ: nhiều nhà máy khơng vận chủn hạt rang cho đến khi họ tự xay. Trong khi đó, các
quán cà phê sẽ tự xay đậu tại chỡ trước khi pha chế đồ uống.
8. Xay
Hạt cà phê rang được xay để chiết xuất hương vị tốt hơn, bằng máy hoặc bằng tay. Độ mịn
ưa thích phụ thuộc vào độ đậm nhạt của hạt rang và phương pháp ủ.
9. Pha cà phê
Nước được thêm vào cà phê theo nhiều phương pháp. Một số liên quan đến việc nước được
12
truyền qua hoặc cà phê được ép (cà phê espresso, chiết xuất nhỏ giọt) trong khi những loại
khác trộn nước và cà phê xay (pha kiểu Pháp, cà phê Thổ Nhĩ Kỳ).
10. Thưởng thức
Thức uống cà phê đã sẵn sàng để thưởng thức! Để có một cốc cà phê trung bình cần 70 hạt
cà phê rang.
1.3.3.2.
-
-
Thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng ngành café
Người trồng cà phê : thường trồng cà phê trên thửa đất nhỏ chỉ từ 1 hoặc 2 ha.
Nhiều người thực hiện luôn cả khâu sơ chế (phơi khô và tách vỏ).
Người trung gian : những người trung gian có thể tham gia vào nhiều mảng của
ch̃i cung ứng. Họ có thể mua cà phê ở bất kỳ giai đoạn nào giữa trái cà phê
chín và cà phê non (xanh), sau đó tiến hành sơ chế, hoặc thu gom đủ lượng cà phê
từ nhiều hộ nông dân, rồi vận chuyển bán cho người chế biến, cho trung gian
khác hoặc cho thương lái.
Người chế biến : là những hộ nơng dân có thiết bị chế biến cà phê, hoặc nông
dân trồng cà phê và người chế biến hợp tác để mua thiết bị chế biến cà phê.
Đại lý chính phủ : ở một số nước, việc mua bán cà phê do chính phủ kiểm soát, có
lẽ bằng cách mua cà phê từ những nhà chế biến với mức giá cố định và bán đấu
giá cho nhà xuất khẩu.
Nhà xuất khẩu : mua cà phê từ các đối tác hoặc đấu thầu và sau đó bán cho các
thương lái. Kiến thức chuyên môn về khu vực địa phương và nhà sản xuất cho
phép họ đảm bảo chất lượng của chuyến hàng.
Thương lái : cung cấp trái cà phê cho những người rang cà phê với đúng số
lượng, đúng lúc và mức giá có thể chấp nhận cho người mua và người bán.
Nhà sản xuất : ví dụ như Nestlé có chuyên gia chế biến hạt cà phê tươi thành thức
uống được khách hàng ưa chuộng. Công ty cũng có thể tăng thêm giá trị cho sản
phẩm thơng qua các hoạt động marketing, làm thương hiệu và đóng gói.
Người bán lẻ : là những người bán cà phê trong siêu thị lớn, cho đến khách sạn và
các cửa hàng ăn uống, tạp hóa.
Người trồng cà
phê
Thương lái
Nhà xuất
khẩu
Người bán lẻ
Người trung
gian
Người chế
biến
Đại lý
chính phủ
Nhà sản
xuất
13
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH
NGHIỆP (STARBUCKS COFFEE)
2.1. Tổng quan về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về Cà phê Trung Nguyên
Vài nét khái quát về công ty và chuỗi cung ứng của
- Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên.
- Trụ sở chính: Số 82 – 84 Bùi Thị Xuân, Phường Bên Thành, Q1 Tp Hồ Chí Minh.
- Ngày 16/06/1996, Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột - thủ
phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch cộng với niềm tin và ý
chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê nối tiếng,
đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới
- Năm 1998 – mở quán cà phê đầu tiên: Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố
Hồ Chí Minh là bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh
thành Việt Nam và các quốc gia trên Thế Giới.
- Năm 2001 – lan rộng toàn quốc: Công bố khẩu hiệu “Khơi nguồn sáng tạo" và được chất
lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, cơng nghệ hiện đại, bí qút Phương Đơng độc đáo
khơng thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung Nguyên chinh phục người
tiêu dùng trên khắp cả nước.
- Năm 2003 – đánh bại đối thủ quốc tế: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện
"Ngày hội cà phê hòa tan G7" tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút hàng
ngàn lượt người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản phẩm cà
phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7 và thương hiệu cà phê lớn trên thế giới. Kết quả đã có
89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất.
- Năm 2008 – bước đệm chinh phục thị trường thế giới: Trên chặng đường Thống lĩnh nội
địa - Chinh phục thế giới, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục
tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội địa là Asean và
chinh phục thị trường toàn cầu.
- Năm 2010- xuất khẩu cà phê ra thế giới : Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu
đến hơn 60 quốc gia trên toàn thế giới tiêu biểu như tại Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật
Bản, Trung Quốc,…
- Năm 2012 – thương hiệu được yêu thích nhất : Cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số
một tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất. Có 11 triệu/17 triệu hộ gia
đình VN mua sản phẩm cà phê Trung Nguyên
14
2.1.2. Tổng quan về mô hình kinh doanh của phẩm Cà Phê Trung Nguyên
* Các sản phẩm của công ty : Cà phê Trung Nguyên được chia làm 3 loại sản phẩm : Sản
phẩm cao cấp, trung cấp và thông thường
Sản phẩm cao cấp :
-
Weasel sản lượng cà phê chồn trên toàn thế giới chỉ 200kg/năm vì thế cà phê chồn
là loại đặc sản quý hiếm và đắt giá nhất trên thế giới
-
Legend : công nghệ ủ men sinh học độc đáo
Sản phẩm trung cấp
-
Pissiona( gói 250g) thơm nhẹ nhàng, thành phần caffeine thấp
-
Cà phê gourmet blent(250g-500g): vị dầm đà với nước màu nâu sánh
-
House blend( 250g & 500g) : hương thơm nồng, vị đậm đà hơn với nươc pha màu
nâu sánh
-
Cà phê hịa tan G7 cappchino
-
Cà phê đóng gói Sáng tạo
-
Cà phê hạt rang xay
Sản phẩm phổ thông :
-
Cà phê hoà tan G7 3 in 1
-
Cà phê hòa tan G7 2 in 1
-
Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bất đầu công việc kinh doanh là
rất quan.trọng, nó có ảnh hưởng khơng nhớ tới sự tồn tạ và phát triển của doanh
nghiệp. Về cơ bản,những sự khác biệt tạo ra bởi loại hình doanh nghiệp là: doanh
nghiệp do thói quen tiêu dùng khả năng huy động vốn, rũ ro đầu tư, nhưng phức
tạp của thủ tục và các chỉ phí thành lập doanh nghiệp tở chức quản lý doanh
nghiệp.
2.1.2.1 Uy tín deanh nghiệp do thới quen tiêu dùng
Sản phẩm của Trung Nguyên đã đi vào thói quen của người tiêu dùng Việt Nam nổi chung
và trên thể giới khơng chỉ bởi do chất lượng mà cịn sự sáng tạo trong hương vị, cách pha
chế, tác dụng của sản phẩm,...Từ đồ xây dựng nên sự tí tưởng của người tiêu dùng đối với
15
Trung Nguyên và thương hiệu hùng mạnh.
2.1.2.2 Khả năng huy động vốn.
- Công ty cỗ phần là một thể chế kinh doanh, một loại hình doanh nghiệp hình thành, tổ tại
và phát tiễn bởi sự góp vốn của nhiễu cở đông. Trong công ty cổ phần, số vốn đều lệ của
công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phẩn, huy động vốn bằng hình
thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu... Vi vậy nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tương
ứng với tỷ góp vốn trong công ty. Quy mỗ hoạt động lồn và khả năng mở rộng kinh doanh
dễ dàng từ việc uy động vốn cở phẫn, Nhà đầu tư có khả năng đều chuyển vốn đầu tư từ nơi
này sang nơi khác từ lĩnh vực này sang fnh vực khác dễ dâng thông qua hình thức chuyển
nhượng, mua bán cổ phẩn. Việc hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao do tính độc lập giữa
quản ý và sở hữu.
- Với cafe Trung Nguyễn chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cả phê nhỏ bé nằm giữa thủ
phủ cà phê Buôn Mê Thuật, Trưng Nguyên đã trễ dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6
công ty thành viên: Công ty cỗ phần Trung Nguyễn, công ty cổ phẩn cà phê hịa tan Trung
Ngun, cơng ty TNHH cả phê Trung Ngun, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7
và công ty liên doanh Vietnam Giobal Gateway (VGG).
Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyễn sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, ánh doanh.
nhiều ngành nghề đa dạng.
2.1.2.3 Rủi ro đầu tư như.
- Rủi ro cạnh tranh
Ngành kinh doanh cafe là ngành có tiềm năng phát triển rất lớn nên ngày càng có nhiều
doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này. Đặc biệt trong thời gian gần dây khi nền kinh tế
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới, các đối thủ cạnh tranh với
công ty không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà còn là các doanh nghiệp nước ngoài
với kinh nghiệm lâu đời và tiềm lực tài chính rất mạnh như Vina café, Maccoffee, Nescafe
của Neslte
- Rủi ro về giá nguyên vật liệu đầu vào,giasarn phẩm đầu ra thấp,….
16
2.2. Mô hình chuỗi cung ứng của Cà Phê Trung Nguyên
* Sơ đồ chuỗi cung ứng Cà Phê Trung Nguyên :
Vườn cà phê, các cơng ty
cung cấp bao bì và các
nguyên phụ liệu cần
thiết khác
Nhà cung
cấp :
Hạt, bao bì
Doanh nghiệp tư nhân
và thương lái thu mua
Nhà máy chế
biến
3 nhà sản xuất cà phê
rang
2 nhà máy chế biến cà
phê hoàn tan
121 nhà phân phối
Phân phối
7000 điểm bán hàng
59000 CH bán lẻ
17
Hệ thống
cửa hang
nhượng
quyền
Khách hàng
cuối cùng
Khách hang cuối cùng
2.2.1 Nguồn cung ứng:
* Nguyên vật liệu đầu vào:
- Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh.
nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, từ đó có ảnh.
hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.
- Với Trung Nguyên, cả phê hạt là nguyên liệu chính. Trung Nguyên chọn lọc từ 5
vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt Arabica của.
Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà phê Ethiopia, Brazil - thương hiệu.
nỗi tiếng của cà phê xuất khâu hàng đầu thể giới, hạt cà phê của Colombia mang
nhiều hương vị khác biệt. Với lợi thể là có nhà máy sản xuất nằm ngay trên thủ phủ.
cà phê của Việt Nam là Bn Ma Thuột, Trung Ngun có nhiều tḥn lợi trong việc
thu mua cà phê ngun liệu. Cơng ty có 2 hình thức thu mua, là thu mua qua các
doanh nghiệp tư nhân, thương lái và thu mua trực tiếp từ nông đân. Với hình thức thứ
nhất, khi mà hiện nay các doanh nghiệp tư nhân hay đại lý thu mua gặp nhiều khó.
khăn, rất nhiêu đại lý vỡ nợ, ảnh hướng trực tiếp đến nguôn cung không đáp ứng đủ
chất lượng nên Trung Nguyên hạn chế sử dụng nhà cung cấp nà
- Thay vào đó cơng ty đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên liệu đầu vào, đó là tự
mình đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biển các
nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp cơng ty chủ.
động trong nguồn ngun liệu chiến lược, góp phân tăng cường mơi quan hệ giữa.
doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê. Trung Nguyên cho biết hạt cà phê họ sử.
dụng được mua từ các hộ nơng dân trồng cà phê nhỏ có chứng chỉ thực hành canh tác
bên vững và công ty mua giá ưu đãi từ những hộ này.
- Công ty Trung Nguyên cũng có các nhà cung cấp bao bì như công ty TNHH sản xuất
18
Thương mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực in Việt Nam Vinapackink.
- Công ty cung cấp mây móc thiết bị cho Trung Ngun: cơng ty Neuhaus Neoteccông ty chuyên sản xuất thiết bị chế biển cà phê hàng đâu thể giới tại Hoykenkamp CHLB Đức
2.2.2 Sản xuất:
* NHÀ MÁY BẮC GIANG
- Địa chỉ Lô B KCN Quang Châu - Việt Yên- tỉnh Bắc Giang
- Nhà máy cà phê hịa tan lớn nhất Châu Â
- Với tởng số vốn đầu tư 22000 tỉ đồng.
- Nhà máy được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu tập trung chế biến và đóng gói
thành phẩm cà phê hịa tan G7. Giai đoạn hai là đầu tư hệ thống công nghệ chế
biến để đáp ứng sự tăng trưởng của thị trường xuất khẩu.
* NHÀ MÂY BUÔN MA THUỘT
-Địa chỉ Km8 - Tỉnh lộ 8- NCN Tân An - Buôn Ma Thuột - Đăklăk
- Công suất 10.000 tấn/năm.
- Nhà máy này lớn nhất vùng Cao Nguyên, 80 % sản lượng đành cho XK
* NHÀ MÁY BÌNH DƯƠNG
- Địa chỉ : Khu A, KCN Tân Đông Hiệp, Thị Xã Dĩ An, Bình Dương
- Nhà máy có diện tích 3 ha. Toàn bộ đây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy
được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r:l - công ty chuyên chế tạo thiết bị
chế biến thực phẩm và cà phê hòa tan của Ý'
* NHÀ MÁY CẢ PHÊ SÀI GỊN.
- Địa chỉ Lơ A, Đường NA7, KCN Mỹ Phước 2, thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát,
Bình Dương
- Đây là nhà máy được Trung Nguyên mua lại từ hợp đồng chuyển nhượng với
Vinamilk vào năm 2010 với tổng vốn đầu từ hơn 17 triệu USD.
2.2.3. Phân phối:
Trung Nguyên đã tận dụng cả những hình thức phân phối truyền thống và hiện đại để đạt
được kết quả lớn nhất.
19
+ Hệ thông phân phối truyền thông.
- Với hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân phối đến
nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, Coop Mart...), nhà bán lẽ, đến tay người tiêu dùng
cuối cùng.
- Trung Nguyên đã phát triển một hệ thống phân phối rộng khắp, giúp các sản phẩm.
của công ty luôn đến gần với khách hàng.
- Công ty đã thiết lập được hệ thống gồm 121 nhà phân phối độc quyển, 7000 điểm.
bán hàng và 59000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc và nhiều nước trên thể giới công ty CP
Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà
+ Hệ thông phân phối hiện đại:
- Hệ thống phân phối G7 Mart:
- Đây là hệ thống bán lẻ theo hình thức nhượng quyền đầu tiên ở Việt Nam.
- Có 200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước.
- Điểm nỗi bật nhất của G7 Mart chính là việc đáp ứng thói quen mua sắm nhỏ, lẽ
của người Việt Nam và thường mua gần nhà. Chính vì vậy, những G7 Mart thường
được dàn dựng với quy mơ nhỏ như 1 cửa hàng tạp hóa và nằm len lôi giữa các con.
hêm.
- G7 Man khắc phục được nhược điểm của hình thức phân phối truyền thống là
các cửa hàng tạp hóa khi định giá bán thấp, đồng nhất, bão đâm giống như 1 siêu thị
và ứng đụng công nghệ thông tin trong quá trình quản lý.
- Hệ thống siêu thị Trung Nguyên sử dụng kênh phân phối dọc cho hệ thống siêu thị
của mình
- Dòng lưu chuyển trong kênh phân phối:
+ Việc phân phối hàng cũng sẽ không theo lối cũ. Nếu như trước kia mỗi nhà sản xuất
lại có các kênh phân phối riêng, thì giờ đây các trung tâm phân phối G7 sẽ là đầu mối
cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối G7Mart bao gồm các cửa hàng
G7mart chuẩn và các cửa hàng thành viên.
+ Cách này sẽ giảm bớt chỉ phí tốn kém, bớt đi nhiều khâu trung gian và hệ quả là
người tiêu đùng được lợi bởi giá thành sản gi ,
này, tất cả sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo
20
ra sự chuyên nghiệp hóa cao.
- Hình thức nhượng quyên thương hiệu trong phân phối của Trung Nguyên:
+ Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên ứng dụng mô hình này vào VN từ năm 1998, chỉ hai
năm sau khi xuất hiện trên thị trường. Hiện nay, Công ty duy trì hệ thống nhượng
quyền thương hiệu bao gồm hơn 1.000 quán cả phê trên khắp đất nước Việt Nam và 8
quân ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba
Lan, Ukraina. Khơng thể phủ nhận lợi ích mà nhượng quyên thương hiệu mang lại
cho Trung Nguyên vẻ kinh tế cũng như thương hiệu.
+ Với một hệ thông phân phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã có mặt tại 63 tỉnh.
thành, trên 50 quốc gia trên thể giới và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn nữa.
2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị ch̃i cung ứng:
- Cơng nghệ thơng tin có thể hỡ trợ những hoạt động nội bộ và cũng hỗ trợ cho hợp
tác giữa các công ty trong chuỗi cung ứng. Bằng việc sử dụng hệ thống mạng dữ.
liệu tốc độ cao và cơ sở dữ liệu, các cơng ty có thể chia sẻ dữ liệu để quản lý toàn
diện chuỗi cung ứng. Hiệu quả sử dụng công nghệ này là một vấn đề cốt yếu để.
thành công trong công ty.
- Trung Nguyên ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hệ thống phân
phối G7 Mart
- Khách hàng có thể mua các sản phẩm của Trung Nguyên tại nhiều trang web trực
tuyến của công ty tại nhiều quốc gia trên thế giới:
2.2.5 Bộ phận logistics:
Hậu cần nhập: hai nhà máy sản x́t với tởng điện tích 80.000mẺ, bao gồm cả kho.
lưu trữ và cơ sở sẵn xuất rất thuận lợi cho việc đưa nguyên liệu từ nơi bảo quản
đến địa điểm sản xuất.
Hậu cần xuất: sản phẩm trước khi được phân phối được tập trung tại trung tâm
phân phối tại phường 5, q̣n Gị Vấp, tp Hồ Chí Minh. Với hệ thống phân phối rộng
khắp, sản phẩm của Trung Nguyên nhanh chóng được đưa tới các đại lý, các điểm
bán lẻ, các cửa hàng Trung Nguyên trên toàn quốc.
21
2.2.6 Nghiên cứu thị trường:
- Là quốc gia nổi tiếng với cà phê Robusta và xếp thứ hai thế giới sau Brazil, năm
2014, Việt Nam xuất khẩu cà phê đạt 1,7 triệu tấn với mức tăng trung bình mỗi
năm khoảng 30,1% về khối lượng, 30,9% giá trị so với cùng kỳ năm trước. Đặc
biệt, các quán cà phê rất phổ biến ở Việt Nam có mức tiêu thụ nội địa ngày một
tăng, riêng năm 2014 là 96.000 kg cà phê.
- Trong bối cảnh đó đó, Trung Nguyên được biết đến như là thương hiệu được
người uống cà phê lựa chọn đầu tiên tại Việt Nam. Đây là Tập đoàn cà phê được
thành lập vào năm 1996 do ông Đặng Lê Nguyên Vũ sáng lập, sau khi từ bỏ ngành
Y để theo đuổi nghiệp kinh doanh với quyết tâm nâng cao giá trị cây cà phê Đắk Lắk
22
23