Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

400 câu trắc nghiệm sinh học lớp 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.06 KB, 63 trang )

1

Tiết : 1

§ Bài 1: Menđen và Di truyền học

Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? (mức 1 )
A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.
B. Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao.
C. Cơ sở vật chất cơ chếvà tính quy luật của hiện tượng di truyền và
biến dị.
D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
Đáp án: C
Câu 2: Di truyền là hiện tượng: (mức 1)
A. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
B. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
C. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Đáp án: C
Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi
là : (mức 1)
A. Biến dị có tính quy luật trong sinh sản.
B. Biến dị khơng có tính quy luật trong sinh sản.
C. Biến dị .
D. Biến dị tương ứng với môi trường.
Đáp án: C
Câu 4: Thế nào là tính trạng? (mức 1 )
A. Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngồi của cơ thể.
B. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
C. Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
D. Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể.


Đáp án: C
Câu 5: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
(mức 1)
A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
B. Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Đáp án: C
Câu 6: Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định: (mức 1 )
A. Tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
B. Các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể.
C. Các tính trạng của sinh vật.
D. Các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể.
Đáp án: C
Câu 7: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
(mức 1 )
A. Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi.
B. Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích số
liệu.
C. Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn
khá nghiêm ngặt dễ tạo dòng thuần.


2
D. Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời F2 phân li rõ theo tỉ lệ
trung bình 3 trội : 1 lặn
Đáp án: C
Câu 8: Thế nào là giống thuần chủng? (mức 1)
A. Giống có đặc tính di truyền đồng nhất ở thế hệ F1.
B. Giống có đặc tính di truyền các tính trạng tốt cho thế hệ sau.

C. Giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.Các thế hệ sau giống các thế
hệ trước.
D. Giống có biểu hiện các tính trạng trội có lợi trong sản xuất.
Đáp án: C
Câu 9: Yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng của Menđen là gì? (mức 3)
A. Chọn đậu Hà Lan làm đối tượng thuận lợi trong nghiên cứu.
B. Chọn lọc và kiểm tra độ thuần chủng của các dạng bố mẹ trước khi đem lai.
C. Có phương pháp nghiên cứu đúng đắn.
D. Sử dụng toán thống kê để xử lí kết quả.
Đáp án: C
Câu 10: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép
lai? (mức 2)
A. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao.
B. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng.
C. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng.
D. Để dễ thống kê số liệu.
Đáp án: C
Câu 11: Nội dung nào sau đây khơng phải là của phương pháp phân tích các thế hệ
lai? (mức 3)
A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng
tương phản.
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C. Theo dõi sự di truyền tồn bộ các cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố
mẹ.
D. Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di
truyền các tính trạng.
Đáp án: C
Câu 12: Từ thí nghiệm nào sau đây, Men đen rút ra quy luật phân li: (mức 1)
A. Lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng .
B. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng .

C. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
D. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản.
Đáp án: C
Câu 13: Thế nào là cặp tính trạng tương phản? (mức 1)
A. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau.
B. Hai trạng thái khác nhau ở hai cá thể khác nhau.
C. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.
D. Các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau.
Đáp án: C
Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học là: (mức 1)
A. Cung cấp cơ sở lí thuyết liên quan đến quá trình sinh sản của sinh vật.
B. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho q trình lai giống tạo giống mới có năng suất
cao.


3
C. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học
hiện đại.
D. Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến thực vật, động vật…
Đáp án: C
Câu 15: Ở P, khi cho giống thuần chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được:
(mức 2)
A. Đều là hoa màu trắng.
B. Đều là hoa màu hồng.
C. Đều là hoa màu đỏ.
D. Có cả hoa màu đỏ, hoa màu hồng và hoa màu trắng.
Đáp án: C
Câu 16: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương
phản? (mức 2)
A. P: Hạt vàng, vỏ xám x Hạt xanh, vỏ trắng

B. P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
C. P: Hoa ở thân x Hoa ở ngọn
D. P: Qủa đỏ x Hạt vàng
Đáp án: C
Câu 17: Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản? (mức 2)
A. Hạt vàng và hạt trơn.
B. Quả đỏ và quả tròn.
C. Hoa kép và hoa đơn.
D. Thân cao và thân xanh lục.
Đáp án: C
Câu 18: Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể là: (mức 2)
A. Đề cập đến tồn bộ các tính trạng của cơ thể đó.
B. Đề cập đến tồn bộ đặc tính của cơ thể đó.
C. Đề cập đến một vài tính trạng đang nghiên cứu của cơ thể đó.
D. Đề cập đến tồn bộ tính trạng trội được biểu hiện ra kiểu hình ở cơ thể đó.
Đáp án: C
Câu 19: Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới : (mức 2)
A. Sự thuần chủng về tồn bộ các tính trạng của cơ thể.
B. Sự thuần chủng về các tính trạng trội của cơ thể.
C. Sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
D. Sự thuần chủng về các tính trạng trội hoặc tính trạng lặn của cơ thể.
Đáp án: C
Câu 20: Ở đậu Hà Lan, F2 là thế hệ được sinh ra từ F1 do: (mức 2)
A. Sự giao phấn giữa cơ thể F1 mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn.
B. Sự giao phấn giữa F1 với một trong hai cơ thể bố mẹ ở P.
C. Sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
D. Sự giao phấn giữa F1 với một cơ thể nào khác.
Đáp án: C

Tiết : 2


§ Bài 2: Lai một cặp tính trạng


4
Câu 21: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: (mức 1)
A. Phép lai hai cặp tính trạng.
B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.
C. Phép lai một cặp tính trạng.
D. Tạo dịng thuần chủng trước khi đem lai.
Đáp án: C
Câu 22: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? (mức 1)
A. Tính trạng tương ứng.
B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng trội.
D. Tính trạng lặn.
Đáp án: C
Câu 23: Theo Menđen, tính trạng khơng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?
(mức 1)
A. Tính trạng tương phản.
B. Tính trạng trung gian.
C. Tính trạng lặn.
D. Tính trạng trội.
Đáp án: C
Câu 24: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là: (mức 1)
A. Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
B. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ
2 trội : 1 lặn.
C. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

Đáp án: C
Câu 25: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra: (mức 1)
A. Hai loại giao tử với tỉ lệ 3A : 1a
B. Hai loại giao tử với tỉ lệ 2A : 1a
C. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 1a
D. Hai loại giao tử với tỉ lệ 1A : 2a
Đáp án: C
Câu 26: Menđen giả định các nhân tố di truyền trong tế bào sinh dưỡng như sau:
(mức 1)
A. Các nhân tố di truyền tồn tại độc lập.
B. Các nhân tố di truyền được phân li.
C. Các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
D. Các nhân tố di truyền liên kết thành từng cặp.
Đáp án: C
Câu 27: Thế nào là kiểu gen? (mức 1)
A. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình.
B. Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật.
C. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
D. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các kiểu gen trong tế bào của cơ thể.
Đáp án: C
Câu 28: Thế nào là kiểu hình? (mức 1)
A. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể.
B. Kiểu hình bao gồm tồn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể.
C. Kiểu hình là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể.


5
D. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể.
Đáp án: C
Câu 29: Điểm cơ bản trong quy luật phân li của Menđen là: (mức 1)

A. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.
B. Sự phân li của các cặp nhân tố di truyền.
C. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền ở F1 tạo 2 loại giao tử tỉ lệ ngang nhau.
D. Sự phân li tính trạng.
Đáp án: C
Câu 30: Qua thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng các tính trạng khơng
trộn lẫn vào nhau do: (mức 2)
A. F1 đồng nhất tính trạng.
B. F2 phân li tính trạng.
C. F1 đều mang tính trạng trội, tính trạng lặn xuất hiện ở F2.
D. Đổi vị trí giống làm cây bố và cây mẹ kết quả thu được như nhau.
Đáp án: C
Câu 31: Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội? (mức
2)
A. AA và aa
B. Aa và aa
C. AA và Aa
D. AA, Aa, aa
Đáp án: C
Câu 32: Theo Menđen, tỉ lệ nào ở F2 được biểu hiện trong quy luật phân li? (mức
2)
A. 1Bb: 1bb
B. 1BB: 1Bb
C. 1BB: 2Bb: 1bb
D. 1Bb: 2BB: 1bb
Đáp án: C
Câu 33: Kết quả biểu hiện đồng tính theo thí nghiệm của Menđen là: (mức 2)
A. Tất cả các thế hệ con lai đều đồng tính trội.
B. Các con lai thuộc các thế hệ đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.
C. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.

D. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng của bố.
Đáp án: C
Câu 34: Theo thí nghiệm của Menđen, tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa .
Vì sao F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? (mức 2)
A. Hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn.
B. Tổ hợp AA biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
C. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình hoa đỏ.
D. Tổ hợp Aa biểu hiện kiểu hình hoa đỏ, aa biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
Đáp án: C
Câu 35: Kết quả thí nghiệm của Menđen ở F2 , xét riêng trên tính trạng trội có:
(mức 2)
1
số cây thuần chủng và
4
2
B.
số cây thuần chủng và
3

A.

2
số cây không thuần chủng.
4
1
số cây không thuần chủng.
3


6

1
C.
số cây thuần chủng và
3
2
D. số cây thuần chủng và
4

2
số cây không thuần chủng.
3
1
số cây không thuần chủng.
4

Đáp án: C
Câu 36: Ở chó, lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x
lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? (mức 2)
A. Tồn lơng dài.
B. 1 lơng ngắn : 1 lơng dài.
C. Tồn lơng ngắn.
D. 3 lơng ngắn : 1 lông dài
Đáp án: C
Câu 37: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo
dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau: mức
3)
P: Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm  F1: 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh lục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
A. P: AA x AA
B. P: AA x Aa

C. P: Aa x Aa
D. P: AA x aa
Đáp án: C
Câu 38: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt
xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con
sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh. (mức 3)
A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa)
B. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA)
C. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
D. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA)
Đáp án: C
Câu 39: Ở lúa, tính trạng thân cao (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a).
Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn
kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các cơng thức lai sau đây: (mức 3)
A. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa
B. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa
C. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa
D. P: AA x AA hoặc P: aa x aa
Đáp án: C

Tiết : 3 § Bài 3:

Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

( 21 câu )

Câu 40: Thế nào là thể đồng hợp? (mức 1)
A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.
C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.

D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
Đáp án: C
Câu 41: Thế nào là thể dị hợp? (mức 1)


7
A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng khác nhau.
C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau.
D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều khác nhau.
Đáp án: C
Câu 42: Thế nào là lai phân tích? (mức 1)
A. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng
hợp.
B. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang kiểu gen đồng hợp.
C. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang tính trạng lặn.
D. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.
Đáp án: C
Câu 43: Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào? (mức
1)
A. Giao phấn.
B. Tự thụ phấn.
C. Lai phân tích.
D. Lai với cơ thể đồng hợp khác.
Đáp án: C
Câu 44: Mục đích của phép lai phân tích là gì? (mức 1)
A. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn.
B. Phát hiện thể dị hợp và thể đồng hợp lặn.

C. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp.
D. Phát hiện thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn và thể dị hợp .
Đáp án: C
Câu 45: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong chọn giống là gì? (mức 1)
A. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế chọn giống.
B. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn sử dụng trong chọn giống.
C. Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống.
D. Phát hiện được thể đồng hợp và thể dị hợp sử dụng trong chọn giống.
Đáp án: C
Câu 46: Thế nào là trội khơng hồn tồn? (mức 1)
A. F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3trội :
1lặn
B. F1 có tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn
C. F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 1trội :
2trung gian : 1lặn
D. Các thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
Đáp án: C
Câu 47: Theo quy luật phân li, để xác định tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng
tương phản cần phải tiến hành: (mức 1)
A. Phương pháp lai phân tích.
B. Lai với cơ thể mang kiểu hình lặn.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
D. Phương pháp tự thụ phấn.
Đáp án: C


8
Câu 48: Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện một tính trạng trong cặp tính
trạng tương phản, hoặc của bố hoặc của mẹ là: (mức 1)
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.

B. Phải có nhiều cá thể lai F1.
C. Trong cặp tính trạng tương phản của cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phải có
một tính trạng là trội hồn tồn.
D. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4.
Đáp án: C
Câu 49: Trong di truyền trội khơng hồn tồn, tại sao F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 ?
(mức 2)
A. F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
B. Mỗi gen quy định một tính trạng riêng biệt.
C. Mỗi kiểu gen ở F2 có 1 kiểu hình riêng biệt.
D. P thuần chủng, F1 dị hợp về các cặp gen.
Đáp án: C
Câu 50: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng.
Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được: (mức 2)
A. Tồn quả vàng.
B. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
C. Toàn quả đỏ.
D. Tỉ lệ 3quả đỏ : 1 quả vàng.
Đáp án: C
Câu 51: Gen B trội khơng hồn tồn so với gen b. Nếu đời P là BB x bb thì ở F2 có tỉ
lệ kiểu hình: (mức 2)
A. 1 trung gian : 1 lặn
B. 3 trung gian : 1 lặn
C. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
D. 100% kiểu hình trung gian
Đáp án: C
Câu 52: Tương quan trội - lặn có ý nghĩa gì trong sản xuất? (mức 1)
A. Biết được tính trạng trội là những tính trạng tốt, tính trạng lặn là những tính
trạng xấu.
B. Dễ theo dõi sự di truyền của mỗi cặp tính trạng qua nhiều thế hệ.

C. Tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trị kinh tế
cao.
D. Tự thụ phấn ở thực vật để tạo ra các dịng thuần chủng.
Đáp án: C
Câu 53: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp (a).
Nếu đời F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% thân cao : 50% thân thấp thì 2 cơ thể đem lai ở P có
kiểu gen như thế nào? (mức 2)
A. P: AA x aa
B. P: Aa x Aa
C. P: Aa x aa
D. P: AA x aa hoặc P: Aa x aa
Đáp án: C
Câu 54: Tính trạng hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với tính trạng hoa trắng. Nếu đời P
là hoa hồng x hoa hồng thì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình: (mức 2)
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa hồng : 1 trắng
B. 100% hoa hồng


9
C. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 trắng
D. 1 hoa hồng : 2 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Đáp án: C
Câu 55: Cho biết tính trạng thân cao (B) là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp
(b). Lai cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp thu được F1. Lai phân tích F1 thì tỉ
lệ kiểu gen ở con lai tạo ra là: (mức 3)
A. 1 BB : 2 Bb : 1bb
B. 1 BB : 1bb
C. 1 Bb : 1bb
D. 100% Bb
Đáp án: C

Câu 56: Cho biết tính trạng thân cao là trội hồn tồn so với tính trạng thân thấp. Lai
cây thân cao thuần chủng với cây thân thấp thu được F1 , cho F1 tự thụ phấn thu
được F2 . Lai cây F1 với một cây thân cao F2 thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là: (mức 3)
A. 50% thân cao : 50% thân thấp
B. 75% thân cao : 25% thân thấp
C. Là một trong hai kết quả 75% thân cao : 25% thân thấp hoặc 100% thân cao.
D. 100% thân cao.
Đáp án: C
Câu 57:Tính trạng hoa đỏ (B) trội khơng hồn tồn so với tính trạng hoa trắng (b).
Nếu đời P là Bb x bb thì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình: (mức 2)
A. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
B. 100% hoa hồng
C. 1 hoa hồng : 1 hoa trắng
D. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 trắng
Đáp án: C
Câu 58: Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. (mức 2)
P: Hoa hồng x Hoa hồng  F1: 25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng.
Kết quả của phép lai này là do:
A. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng.
B. Hoa hồng trội hoàn toàn so với hoa trắng.
C. Hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với hoa trắng.
D. Hoa hồng trội khơng hồn tồn so với hoa trắng.
Đáp án: C
Câu 59: Gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng. Hai cơ
thể đem lai ở P có kiểu gen như thế nào để F1 thu được có cả quả đỏ và quả vàng?
(mức 3)
A. P: BB x BB Hoặc P: Bb x BB
B. P: Bb x BB Hoặc P: BB x bb
C. P: Bb x Bb Hoặc P: Bb x bb
D. P: BB x bb Hoặc P: BB x BB

Đáp án: C

Tiết : 4

§ Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG


10
Câu 60: (mức 1)
Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây
hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F 1 là : (biết vàng là
trội hoàn toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)
A. hạt vàng, vỏ trơn
B. hạt vàng, vỏ nhăn
C. hạt xanh, vỏ trơn
D. hạt xanh, vỏ nhăn
Đáp án: A
Câu 61: (mức 1)
Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F 2 có
tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
A) hạt vàng, vỏ trơn
B) hạt vàng, vỏ nhăn
C) hạt xanh, vỏ trơn
D) hạt xanh, vỏ nhăn
Đáp án: D
Câu 62: (mức 1)
Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích
từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 3 : 1

C. 1 : 1
D. 1 : 1 : 1 : 1
Đáp án: B
Câu 63: (mức 1)
Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
A. sinh sản vơ tính
B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng
D. sinh sản nẩy chồi
Đáp án: B
Câu 64: (mức 1)
Căn cứ vào đâu mà Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt
đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
A. tỉ lệ kiểu hình ở F1
B. tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
C. tỉ lệ kiểu gen ở F1
D. tỉ lệ kiểu gen ở F2
Đáp án: B
Câu 65: (mức 1)
Thí nghiệm của Menden đem lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về
2 cặp tính trạng tương phản, F2 thu được số kiểu hình:
A. 2 kiểu hình
B. 3 kiểu hình
C. 4 kiểu hình
D. 5 kiểu hình
Đáp án: C
Câu 66: (mức 2)


11

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
A. tỉ lệ phân li mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn
B. tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
C. 4 kiểu hình khác nhau
D. xuất hiện 2 kiểu hình mới
Đáp án: B
Câu 67: (mức 1)
Biến dị tổ hợp là:
A. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.
B. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.
C. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
D. do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.
Đáp án : C
Câu 68 : (mức 2)
Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của
các cặp tính trạng và tổ hợp lại các tính trạng:
A. làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
B. làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp
C. làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình
D. làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình
Đáp án : A
Câu 69 :( mức 2)
Khi cho giao phấn giữa cây có quả trịn, chín sớm với cây có quả dài chín
muộn, kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp :
A. quả trịn, chín sớm
B. quả dài, chín muộn
C. quả trịn, chín muộn
D. quả dài, chín muộn và quả trịn, chín muộn
Đáp án : C
Câu 70 : (mức 1)

Từ thí nghiệm nào của Menden để rút ra được quy luật phân li độc lập ?
A. lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng
B. lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng
C. lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
D. lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
Đáp án : C
Câu 71 : (mức 2)
Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden về màu sắc và hình dạng
thì hạt vàng, vỏ trơn của F1 nằm trong quả của cây :
A. cây F1
B. cây mẹ (P)
C. cây bố (P)
D. cả cây mẹ và cây bố (P)
Đáp án : B
Câu 72 : (mức 2)
Trong thí nghiệm của Menden lai 2 cặp tính trạng về màu sắc và hình dạng, 4
kiểu hình của F2 nằm trong quả của cây :
A. cây F1
B. cây F2


12
C. cây mẹ (P)
D. cây bố (P)
Đáp án : A
Câu 73 : (mức 3)
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản
phân li độc lập thì ở F2 kiểu hình mang 2 tính trội có tỉ lệ là :
A. 56,25%
B. 18,75%

C. 50%
D. 6,25%
Đáp án : A
Câu 74 : (mức 3)
Gen A : thân cao trội hoàn toàn so với gen a : thân thấp
Gen B : quả trịn trội hồn tồn so với gen b : quả dài
Cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao, quả dài với cây thuần chủng
thân thấp, quả trịn, thu được F1, có kiểu hình F1 là :
A. thân cao, quả tròn
B. thân cao, quả dài
C. thân thấp, quả tròn
D. thân thấp, quả dài
Đáp án : a
Câu 75 : (Mức 3)
Gen A : thân cao trội hoàn toàn so với gen a : thân thấp
Gen B : quả trịn trội hồn tồn so với gen b : quả dài
Cho giao phấn giữa cây thuần chủng thân cao, quả dài với cây thuần chủng
thân thấp, quả tròn, thu được F1, đặc điểm về kiểu gen của các cây F1 thu được là :
A. dị hợp veà 2 cặp gen
B. đồng hợp
C. dị hợp về 1 cặp gen
D. thuần chủng
Đáp án : A
Câu 76 : (mức 2)
Phân tích kết quả lai nhiều cặp tính trạng của Menden, tỉ lệ phân li từng cặp
tính trạng đều 3 : 1 do sự di truyển của từng cặp tính trạng bị chi phối bởi :
A. 1 cặp gen
B. 2 cặp gen
C. 3 cặp gen
D. 1 cặp gen, gen trội át hồn tồn gen lặn

Đáp án : D
Câu 77 : (mức 2)
Vì sao người ta khơng dùng cá thể lai F1 có kiểu gen dị hợp để làm giống :
A. Tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ xuất hiện các thể dị hợp.
B. Tính di truyền khơng ổn định, thế hệ sau phân tính
C. Kiểu hình khơng ổn định, thế hệ sau đồng tính trội
D. Kiểu hình khơng ổn định, thế hệ sau đồng tính lặn.
Đáp án : B

Tiết : 5

§ Bài 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt)

(21 câu)


13
Câu 78 : (mức 1)
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng về cả hai cặp tính trạng :
A. AABB
B. AABb
C. AaBB
D. AaBb
Đáp án : A
Câu 79 : (mức 1)
Kiểu gen dưới đây được xem là không thuần chủng về cả hai cặp tính trạng :
A. AABb
B. aaBb
C. Aabb
D. AaBb

Đáp án : D
Câu 80: (mức 1)
Để cho 4 loại giao tử F1 phải có kiểu gen dị hợp về:
A. 1 cặp gen
B. 2 cặp gen
C. 2 cặp gen phân li độc lập
D. 3 cặp gen
Đáp án: C
Câu 81: (mức 1)
Trong thí nghiệm lai hai giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính
trạng của Menden – nguyên nhân xuất hiện 16 hợp tử ở F2 là:
A. sự kết hợp của giao tử đực và cái
B. sự kết hợp các cặp gen qua thụ tinh
C. sự kết hợp của các tính trạng của bố mẹ
D. sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử
cái.
Đáp án: D
Câu 82: (mức 1)
Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là:
A. Aabb
B. aaBb
C. AABb
D. AaBb
Đáp án: D
Câu 83: (mức 1)
Kiểu gen dưới đây tạo được 1 loại giao tử là:
A. AaBB
B. Aabb
C. AABb
D. AAbb

Đáp án: D
Câu 84: (mức 1)
Điều kiện nghiệm đúng chỉ có ở quy luật phân li độc lập mà khơng cần
có ở định luật đồng tính và quy luật phân li là:
A. bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng đem lai
B. tính trội phải trội hồn toàn


14
C. số cá thể lai thu được phải đủ lớn
D. các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải phân li độc lập
Đáp án: D
Câu 85: (mức 3)
Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định
mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.Bố có tóc
thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để
con sinh ra đều có tóc xoăn, mắt đen.
A. AaBb
B. AaBB
C. AABb
D. AABB
Đáp án: D
Câu 86: (mức 2)
Kiểu gen dưới đây tạo được hai loại giao tử là:
A. AaBb
B. AABB
C. AaBB
D. aabb
Đáp án: C
Câu 87: (mức 3)

Thực hiện phép lai P: AABB × aabb, các kiểu gen thuần chủng xuất hiện ở con
lai F2 là:
a) AABB và AAbb
b) AABB và aaBB
c) AABB, AAbb và aaBB
d) AABB, AAbb, aaBB và aabb
Đáp án: d
Câu 88: (mức 2)
Ngun nhân hình thành 4 loại giao tử ở F1 khi lai 2 giống thuần chủng khác
nhau về 2 cặp tính trạng của Menden:
A. các gen phân li tự do
B. các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do khi giảm phân và thụ tinh
C. các gen tổ hợp ngẫu nhiên khi thụ tinh
D. các gen phân li độc lập trong giảm phân
Đáp án: B
Câu 89: (mức 1)
Những loại giao tử có thể tạo ra được từ kiểu gen AaBb là:
A. AB, Ab, aB, ab
B. AB, Ab
C. Ab, aB, ab
D. AB, Ab, aB
Đáp án: A
Câu 90: (mức 1)
Sinh học hiện đại gọi nhân tố di truyền của Menden là:
A. ADN
B. Nhiễm sắc thể
C. gen
D. ARN



15
Đáp án: C
Câu 91: (mức 2)
Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích 2 cặp tính trạng là:
A. P: AaBb × aabb
B. P: AABb × aabb
C. P: AaBb × AAbb
D. P: AaBb × aaBB
Đáp án: A
Câu 92: (mức 3)
Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 loại kiểu hình
là:
A. AABb × AABb
B. AaBB × Aabb
C. AAbb × aaBB
D. Aabb × aabb
Đáp án: C
Câu 93: (mức 3)
Phép lai tạo ra 2 loại kiểu hình ở con lai là:
A. MMpp × mmpp
B. MMPP × mmpp
C. MmPp × MmPp
D. MmPp × MMpp
Đáp án: D
Câu 94: (mức 3)
Phép lai tạo ra con lai có 1 nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai
là:
A. Ddrr × Ddrr
B. DdRr × DdRr
C. DDRr × DdRR

D. ddRr × ddRr
Đáp án: B
Tiết : 8

Bài 8 : NHIỄM SẮC THỂ

(21 câu)

Câu 95 : (mức 1)
Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở :
A. bên ngồi tế bào
B. trong các bào quan
C. trong nhân tế bào
D. trên màng tế bào
Đáp án : C
Câu 96 : (mức 1)
Trong tế bào của các lồi sinh vật ở kỳ giữa của nguyên phân,
NST có dạng :
A. Hình que, hình hạt
B. Hình hạt, hình chữ V
C. Hình chữ V, hình que
D. Hình hạt, hình que, hình chữ V
Đáp án : D


16
Câu 97 : (mức 1)
Trong q trình ngun phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì :
A. Kì trung gian
B. Kì đầu

C. Kì giữa
D. Kì sau
Đáp án : C
Câu 98 : (mức 1)
Ở trạng thái co ngắn cực đại, chiều dài của NST là :
A. từ 0,5 đến 50 micrômet
B. từ 10 đến 20 micrômet
C. từ 5 đến 30 micrômet
D. 50 micrômet
Đáp án : A
Câu 99 : (mức 1)
Thành phần hóa học của NST gồm :
A. phân tử prôtêin
B. phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN
D. axit và bazơ
Đáp án : C
Câu 100 : (mức 1)
Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là :
A. 0,2 đến 2 micrômet
B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet
D. 0,5 đến 50 micrômet
Đáp án : A
Câu 101 : (mức 1)
Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là :
A. biến đổi hình dạng
B. tự nhân đơi
C. trao đổi chất
D. co, duỗi trong phân bào

Đáp án : B
Câu 102 : (mức 1)
Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là :
A. luôn tồn tại từng chiếc riêng rẽ
B. luôn tồn tại từng cặp tương đồng
C. luôn luôn co ngắn lại
D. luôn luôn duỗi ra
Đáp án : B
Câu 103 : (mức 1)
Cặp NST tương đồng là :
A. hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
B. hai crơmatit giống nhau, dính nhau ở tâm động
C. hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ
D. hai crơmatit có nguồn gốc khác nhau


17
Đáp án : A
Câu 104 : (mức 1)
Trong tế bào sinh dưỡng mỗi lồi số NST giới tính bằng:
A. một chiếc
B. hai chiếc
C. ba chiếc
D. bốn chiếc
Đáp án: B
Câu 105: (mức 1)
Tế bào của mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
A. số lượng
B. số lượng và hình dạng
C. số lượng, cấu trúc

D. số lượng, hình dạng, cấu trúc
Đáp án: B
Câu 106: (mức 2)
NST giới tính là:
A. cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực
B. cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính cái
C. cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái
D. cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái mang gen quy định các
tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính, và các tính
trạng thường.
Đáp án: D
Câu 107: (mức 2)
NST mang gen và tự nhân đơi vì nó chứa:
a) protêin
b) ADN
c) prơtêin và ADN
d) chứa gen
Đáp án: B
Câu 108: (mức 1)
Trong cặp NST tương đồng của tế bào sinh dưỡng gồm:
A. hai NST có nguồn gốc từ bố
B. một NST có nguồn gốc từ mẹ và 1 NST khác
C. một NST có nguồn gốc từ bố và 1 NST có nguồn gốc từ mẹ
D. hai NST có nguồn gốc từ mẹ
Đáp án: C
Câu 109: (mức 1)
Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu:
A. 1 phân tử ADN
B. 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn
C. prôtêin

D. prôtêin và gen
Đáp án: B
Câu 110: (mức 2)
Các tính trạng di truyền bị biến đổi nếu NST bị biến đổi:
A. cấu trúc
B. số lượng


18
C. cấu trúc và số lượng
D. hình dạng
Đáp án: C
Câu 111: (mức 1)
Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là:
A. 46 chiếc
B. 23 cặp
C. 44 chiếc
D. 24 cặp
Đáp án: C
Câu 112: (mức 1)
Bộ NST đơn bội chỉ chứa:
A. một NST
B. một NST của mỗi cặp tương đồng
C. hai NST
D. hai NST của mỗi cặp tương đồng
Đáp án: B
Câu 113: (mức 2)
Bộ NST lưỡng bội của lồi 2n có trong:
a) hợp tử, tế bào mầm
b) tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm

c) tế bào mầm, hợp tử
d) hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào maàm
Đáp án: D
Câu 114: (mức 3)
Ruồi giấm có 2n = 8 NSTCó 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần
bằng nhau. Số NST có trong các tế bào con:
A. 1024
B. 1026
C. 1028
D. 1022
Đáp án: A
Câu 115: (mức 1)
Số lượng NST trong tế bào lưỡng bội các loài (2n) là :
A. số chẵn
B. số lẻ
C. số chẵn hoặc số lẻ
D. không xác định được
Đáp án A

Tiết: 9

§ BÀI 9: NGUYÊN PHÂN

(22 câu)

Câu 116 : Sự tự nhân đơi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? (Mức
1)
A) Kì đầu.
C) Kì trung gian.
B) Kì giữa.

D) Kì sau và kì cuối.
Đáp án : C
Câu 117: Quá trình ngun phân gồm 4 kì liên tiếp? (Mức 1)


19
A) Kì đầu, kì trung gian, kì giữa, kì cuối.
B) Kì đầu, kì giữa, kì trung gian, kì cuối.
C) Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối .
D) Kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì cuối.
Đáp án : C
Câu 118: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? (Mức 1)
A) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
B) Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
C) Sự phân li đông đều của các crômatit về hai tế bào con.
D) Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Đáp án : B
Câu 119: Nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào nào? (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục.
B) Tế bào sinh dục sơ khai (tế bào maàm), tế bào sinh dưỡng.
C) Tế bào sinh dục.
D) Tế bào sinh dưỡng
Đáp án : B
Câu 120: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ? (Mức 1)
A) Kì sau
C) Kì đầu
B) Kì giữa
D) Kì cuối
Đáp án : C
Câu 121: Ở kì nào của q trình ngun phân nhiễm sắc thể có hình dạng và cấu trúc

đặc trưng dễ quan sát? (Mức 1)
A) Kì đầu
C) Kì sau
B) Kì cuối
D) Kì giữa
Đáp án : D
Câu 122: Thoi phân bào có vai trị gì trong q trình phân chia tế bào? (Mức 1)
A) Nơi xảy ra sự tự nhân đôi của ADN.
B) Nơi xảy ra sự tự nhân đôi của trung tử.
C) Nơi nhiễm sắc thể bám và phân li về hai cực của tế bào.
D) Nơi hình thành nhân con.
Đáp án : C
Câu 123: Trong chu kì của tế bào vào thời kì nào, nhiễm sắc thể có dạng sợi dài mảnh
duỗi xoắn hồn tồn? (Mức 1)
A) Kì đầu, kì giữa
C) Kì sau
B) Kì trung gian
D) Kì cuối
Đáp án : B
Câu 124: Kết quả của nguyên phân là từ 1 tế bào mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n đã tạo ra
mấy tế bào con? (Mức 1)
A) 2 tế bào con, 1 tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n giống với tế bào mẹ và 1 tế
bào kia có bộ nhiễm sắc thể 2n khác với tế bào của mẹ.
B) 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là 2n.
C) 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n giống như tế bào mẹ.
D) 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là n.
Đáp án : C
Câu 125: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể tập trung thành một hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. (Mức 1)
A) Kì đầu

C) Kì sau
B) Kì giữa
D) Kì cuối


20
Đáp án : B
Câu 126: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động?
(Mức 1)
A) Kì đầu
C) Kì sau
B) Kì giữa
D) Kì cuối
Đáp án : C
Câu 127: Trong nguyên phân ở kì nào các nhiễm sắc thể dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi
mảnh? (Mức 1)
A) Kì đầu
C) Kì sau
B) Kì giữa
D) Kì cuối
Đáp án : D
Câu 128: Trong nguyên phân ở kì nào nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại? (Mức 1)
A) Kì đầu
C) Kì sau
B) Kì giữa
D) Kì cuối
Đáp án : B
Câu 129: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể phân li về hai cực tế bào ở ? (Mức1)
A) Kì đầu
C) Kì sau

B) Kì cuối
D) Kì giữa
Đáp án : C
Câu 130: Tế bào con được hình thành qua quá trình nguyên phân có bộ nhiễm sắc
thể như thế nào? (Mức 1)
A) Có bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
B) Có bộ nhiểm sắc thể lưỡng bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn.
C) Có bộ nhiểm sắc thể đơn bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
D) Có bộ nhiểm sắc thể đơn bội, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn.
Đáp án : B
Câu 131: Ý nghóa của ngun phân là gì? (Mức 2)
A) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.
B) Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế
bào.
C) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào.
D) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể,
đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
Đáp án : D
Câu 132: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào
con đã được tạo ra? (Mức 3)
a) 4 tế bào con
b) 8 tế bào con
c) 2 tế bào con
d) 16 tế bào con
Đáp án : D
Câu 133: Một tế bào của ruồi giấm sau một lần nguyên phân tạo ra? (Mức 2)
A) 4 tế bào con
B) 2 tế bào con
C) 8 tế bào con
D) 6 tế bào con

Đáp án : B
Câu 134: Ở cải bắp có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18 . Hỏi ở kì sau của nguyên phân số
lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 9
C) 72
B) 18
D) 36
Đáp án : D


21
Câu 135: Ở lúa nước 2n = 24 một tế bào đang ở kì sau của ngun phân có số lượng
nhiễm sắc thể là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 24
C) 12
B) 48
D) 96
Đáp án : B
Câu 136: Ở gà 1 tế bào nguyên phân 5 đợt liên tiếp tạo ra số tế bào con là: (Mức 3)
A) 32
C) 16
B) 4
D) 8
Đáp án : A
Câu 137: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trong nguyên phân 1 tế bào sẽ có bao
nhiêu Crơmatit ở kì giữa ? (Mức 2)
A) 8
B) 16
C) 24
D) 32

Đáp án : B
Tiết 10 :

§Bài 10 : GIẢM PHÂN

(22 câu)

Câu 138: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng.
B) Hợp tử.
C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín.
D) Giao tử.
Đáp án : C
Câu 139: Trong giảm phân nhiễm sắc thể được nhân đôi ở thời điểm nào? (Mức 1)
A) Kì trung gian trước giảm phân I.
B) Kì đầu của giảm phân I.
C) Kì trung gian của giảm phân II.
D) Kì đầu của giảm phân II.
Đáp án : A
Câu 140: Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân
I là đúng? (Mức 1)
A) Các nhiễm sắc thể tự nhân đơi ở kì trung gian.
B) Các nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài của
chúng ở kì đầu.
C) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
D) Mỗi tế bào con có bộ 2n nhiễm sắc thể đơn.
Đáp án : B
Câu 141: Phát biểu nào dưới đây về hoạt động của các nhiễm sắc thể trong giảm phân
II là đúng? (Mức 1)

A) Các nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng nhiễm sắc thể kép trong bộ đơn
bội ở kì đầu.
B) Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
C) Thoi phân bào tiêu biến ở kì sau.
D) Màng nhân hình thành ở kì sau.
Đáp án : A
Câu 142: Trong giảm phân, 2 crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm
động vào kì nào? (Mức 1)
A) Kì sau I
B) Kì sau II
C) Kì giữa I
D) Kì giữa II


22
Đáp án : B
Câu 143: Trong giảm phân các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng có sự tiếp hợp
và bắt chéo nhau vào kì nào? (Mức 1)
A) Kì đầu I.
C) Kì giữa I.
B) Kì đầu II.
D) Kì giữa II.
Đáp án : A
Câu 144:Giảm phân khác nguyên phân ở điểm nào cơ bản nhất? (Mức 1)
A) Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng; giảm phân là hình
thức sinh sản của tế bào sinh dục xảy ra ở thời kì chín của tế bào này.
B) Ở giảm phân, tế bào phân chia 2 lần liên tiếp nhưng nhiễm sắc thể tự nhân
đơi có một lần; ở nguyên phân, mỗi lần tế bào phân chia là một lần nhiễm sắc thể tự
nhân đơi.

C) Giảm phân có sự tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng; nguyên phân khơng có.
D) Ở kì sau của giảm phân I các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc
lập với nhau về 2 cực của tế bào; ở kì sau của ngun phân có sự phân li của các
nhiễm sắc thể đơn về hai cực của tế bào.
Đáp án : B
Câu 145: Kết quả của giảm phân tạo ra : (Mức 1)
A) Tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n.
B) Giao tử có bộ nhiễm sắc thể n.
C) Tinh trùng có bộ nhiễm sắc thể n.
D) Trứng có bộ nhiễm sắc thể n
Đáp án : B
Câu 146: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của
giảm phân I là : (Mức 2)
A) 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
B) 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
C) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
D) 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
Đáp án : D
Câu 147: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II:
(Mức 2)
A) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
B) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
C) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân

bào.
D) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
Đáp án : C
Câu 148:Diễn biến của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I : (Mức 2)
A) Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.


23
B) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
C) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li đồng đều về hai cực của tế bào.
D) Từng cặp nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn
phân li về 2 cực của tế bào.
Đáp án : B
Câu 149: Diễn biến của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân II : (Mức 2)
A) Các cặp nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
B) Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
C) Từng cặp nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn
phân li về 2 cực của tế bào.
D) Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành.
Đáp án : C
Câu 150: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm
phân I ? (Mức 2)
A) Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số
lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
B) Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng
là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
C) Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

D) Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Đáp án : A
Câu 151: Diễn biến nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của
giảm phân II? (Mức 2)
A) Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số
lượng là bộ đơn bội (kép).
B) Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành ở mỗi tế
bào con.
C) Màng nhân và nhân con lại hình thành.
D) Thoi phân bào tiêu biến.
Đáp án : B
Câu 152: Ở kì nào của giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc
thể tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào? (Mức 1)
A) Kì đầu
B) Kì sau
C) Kì cuối
D) Kì giữa
Đáp án : B
Câu 153: Ở kì nào của giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào? (Mức 1)
A) Kì đầu
B) Kì cuối
C) Kì giữa D) Kì sau
Đáp án : C
Câu 154: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân
II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? (Mức 2)
A) 2 NST
B) 4 NST
C) 8 NST
D) 16 NST

Đáp án : C
Câu 155: Nhiễm sắc thể ở người có 2n = 46. Một tế bào người đang ở kì sau của giảm
phân II có? (Mức 3)
A) 23 nhiễm sắc thể đơn
C) 92 nhiễm sắc thể đơn
B) 46 nhiễm sắc thể đơn
D) 92 crômatit
Đáp án : B


24
Câu 156: Ở ruồi giấm 2n = 8 có số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì đầu của giảm phân II
là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 4
B) 8
C) 0
D) 16
Đáp án : A
Câu 157: Ở ruồi giấm 2n = 8. Hỏi ở kì sau của giảm phân I có số lượng nhiễm sắc thể
kép trong tế bào là bao nhiêu? (Mức 3)
A) 4
B) 8
C) 16
D) 2
Đáp án : A
Câu 158: Ở ruồi giấm 2n = 8 số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân I là
bao nhiêu? (Mức3)
A) 4
B) 8
C) 16

D) 2
Đáp án : B
Câu 159: Ở ruồi giấm 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân II
là? (Mức 3)
A) 2
B) 4
C) 8
D) 16
Đáp án : B
Tiết : 11

§ Bài : 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH (22 caâu)

Câu 160: Ở cơ thể động vật, loại tế bào nào dưới đây được gọi là giao tử? (Mức 1)
A) Noãn bào, tinh trùng
C) Trứng, tinh bào
B) Trứng, tinh trùng
D) Noãn bào, tinh bào
Đáp án : B
Câu 161: Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân của quá trình phát sinh
giao tử đực, mỗi tinh bào bậc một cho ra mấy tinh trùng ? (Mức 1)
A) 4 tinh trùng
C) 2 tinh trùng
B) 3 tinh trùng
D) 1 tinh trùng
Đáp án : A
Câu 162: Ở động vật sinh sản hữu tính trong q trình phát sinh giao tử qua
giảm phân, mỗi noãn bào bậc 1 cho ra bao nhiêu trứng có kích thước lớn để tham gia
vào việc thụ tinh? (Mức 1)
A) 4 trứng

C) 2 trứng
B) 3 trứng
D) 1 trứng
Đáp án : D
Câu 163: Ở động vật sinh sản hữu tính qua giảm phân của q trình phát sinh
giao tử cái một noãn bào bậc 1 tạo ra một trứng và bao nhiêu thể cực thứ hai? (Mức
1)
A) 4 thể cực thứ hai
C) 2 thể cực thứ hai
B) 3 thể cực thứ hai
D) 1 thể cực thứ hai
Đáp án : B
Câu 164: Trong quá trình thụ tinh, hợp tử được tạo thành do sự kết hợp giữa: (Mức
1)
A) 1 tinh bào và 1 trứng
C) 1 tinh trùng và 1 trứng
B) 1 tinh trùng và 1 noãn bào
D) 1 tinh trùng và 1 thể cực
Đáp án : C
Câu 165: Kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái từ một noãn nguyên bào cho ra:
(Mức 1)
A) 1 trứng và 1 thể cực
C) 1 trứng và 3 thể cực
B) 1 trứng và 2 thể cực
D) 1 trứng


25
Đáp án : C
Câu 166: Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? (Mức 1)

A) Hợp tử.
C) Tế bào sinh dưỡng.
B) Giao tử.
D) Tế bào maàm.
Đáp án : B
Câu 167: Ở động vật sinh sản hữu tính, qua giảm phân 2 của quá trình phát sinh
giao tử đực, mỗi tinh bào bậc 2 cho ra mấy tế bào con ( tinh trùng): (Mức 1)
A) 1 tế bào con
C) 3 tế bào con
B) 2 tế bào con
D) 4 tế bào con
Đáp án : B
Câu 168: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : (Mức 1)
A) Sự kết hợp theo nguyên tắc: Một giao tử đực với một giao tử cái.
B) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.
C) Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
D) Sự tạo thành hợp tử.
Đáp án : C
Câu 169: Sự duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những lồi sinh sản hữu
tính qua các thế hệ cơ thể là nhờ những quá trình nào? (Mức 2)
A) Nguyên phân, giảm phân.
C) Giảm phân, thụ tinh.
B) Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
D) Nguyên phân, thụ tinh.
Đáp án : B
Câu 170: Các hợp tử chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc là do?
(Mức 1)
A) Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
B) Sự phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân và kết hợp lại trong thụ tinh.
C) Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm

sắc thể.
D) Sự kết hợp các nhiểm sắc thể khác nhau về nguồn gốc.
Đáp án : C
Câu 171: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình thụ tinh? (Mức 2)
A) Bộ nhiễm sắc thể ở tất cả tế bào con được giữ vững và giống như bộ nhiễm
sắc thể của hợp tử.
B) Có sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái.
C) Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các tổ hợp nhiễm sắc thể giống nhau
về nguồn gốc.
D) Có sự kết hợp nhân của giao tử đực và cái.
Đáp án : B
Câu 172: Phát biểu nào sau đây là đúng với tinh bào bậc 1? (Mức 1)
A) Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2.
B) Tinh bào bậc 1 chứa bộ nhiễm sắc thể n.
C) Tinh bào bậc 1 tham gia trực tiếp vào quá trình thụ tinh.
D) 2 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng.
Đáp án : A
Câu 173: Phát biểu nào sau đây là đúng với noãn bào bậc 1? (Mức 2)
A) Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 2 cho thể cực và noãn bào bậc 2.
B) Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực
thứ hai.
C) Bộ nhiễm sắc thể của noãn bào bậc 1 là n.
D) Noãn bào bậc 1 nguyên phân tạo 4 noãn bào bậc 2.


×