Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.58 KB, 126 trang )



ebook©vctvegroup
05-06-2018

Ebookmiễnphítại:www.Sachvui.Com


Mụclục
Lờinóiđầu
Lờigiớithiệu
Cáccộtmốcquantrọng
Phần1TỪFARROCKAWAYĐẾNMIT
Cậubésửaradiobằngsuynghĩ
Nhữngtráiđậuleo
Ailấytrộmcánhcửa?
TiếngLatinhhaytiếngÝ?
Lntìmcáchthốt
SếpnghiêncứuhóahọccủacơngtyMetaplast
Phần2NHỮNGNĂMỞPRINCETON
“Chắclàanhđangđùa,Feynman!”
Emmmmmm!
Bảnđồconmèo?
Nhữngbộóckhủng
Phamàusơn
Mộthộpcơngcụkháclạ
Nhữngngườiđọcýnghĩ
Nhàkhoahọcnghiệpdư
Phần3FAYNMAN,BOMVÀQNĐỘI
Nhữngkípnổbịxịt
Thửtậpđánhhơi


LosAlamosnhìntừbêndưới
Kẻcắp,bàgiàgặpnhau
ChúSamkhơngcầnbạnnữa!
Phần4TỪCORNELLĐẾNCALTECH,TẠTTHĂMBRAZIL
Giáosưđạomạo
Cócâuhỏinàokhơng?
Tơimuốn1đơlacủamình!
Anhhỏithẳnghọà?
Nhữngconsốmaymắn
LạilàtayngườiMỹ!
Misterngoạingữ
TấtnhiênrồingàiBig!
Nhữnglờimờiphảitừchối
Phần5THẾGIỚICỦAMỘTNHÀVẬTLÝ
AnhsẽgiảiphươngtrìnhDiracchứ?
Lờigiải7phầntrăm


Mườibalần
NghenhưtiếngHyLạp!
Nhưngđólàhộihọasao?
Điệncóphảilàlửakhơng?
Thẩmđịnhsáchbằngbìa
MộtsailầmkháccủaAlfredNobel
MangvănhóađếnchocácnhàVậtlý
NgộraởParis
Nhữngtrạngtháikháclạ
Ngụykhoahọc



LỜINÓIĐẦU

Những câu chuyện trong cuốn sách này đã được thu thập
khơng chính thức và khơng có hệ thống trong suốt bảy năm
chơi trống rất thú vị với Feynman. Tơi tìm thấy sự hài hước
trong mỗi câu chuyện, và sự kinh ngạc trong tồn bộ sưu tập:
Đơikhikhótinlàtừngấytrịđiênđiêntuyệtvờilạicóthểxảy
ra trong cuộc đời của một con người. Việc một người có thể
sángtácranhiềutrịtinhnghịchvơhạinhưvậytrongcuộcđời
chắchẳnphảilàmộtnguồncảmhứng.
•RalphLeighton


NhânlầnxuấtbảnbìamềmcủaNorton
HơnmườinămkểtừkhiFeynman:Chuyệnthậtnhưđùaramắt
bạnđọc,sựhứngthúvềRichardFeynmanvẫnchưabaogiờngưng
nghỉ.Điềuđónhắctơivềcụmtừcửamiệng,màơngnóivớiđơimắt
longlanhvàonhữngnămcuốiđời“Tơikhơngchếtđâu!”
•RalphLeighton


LỜIGIỚITHIỆU

Tôi hy vọng rằng những câu chuyện này không phải là
những tự truyện duy nhất của Feynman. Những hồi tưởng ở
đâylàmộtbứctranhxácthựcvềphầnlớntínhcáchcủaơng–
nhucầugầnnhưbắtbuộcphảigiảinhữngcâuđố,tinhnghịch
màthơngminh,khơngkhoannhượngvớisựgiandốicũngnhư
thóiđạođứcgiả,vàtàinăngcủaơngtrongviệcgiànhlợithếđối
vớibấtkỳaiđangmuốnápđảomình!Cuốnsáchnàylàmộttác

phẩm đọc tuyệt vời: Kỳ quặc, sốc, mà vẫn nồng nhiệt và rất
nhânvăn.
Dùsaođinữa,cuốnsáchcũngmớichỉkhắchọabênrìayếu
tốcốtlõicủacuộcđờiFeynman–đólàkhoahọc.Chúngtathấy
nóởchỗnàychỗkia,nhưthểvậtliệunềntrongmộtphácthảo
nào đó, nhưng chưa bao giờ như tâm điểm của cuộc đời ơng,
điềumàcácthếhệsinhviênvàđồngnghiệpcủaơngđềubiết.
Cóthểlàkhơngcócáchnàotạodựngđượcmộtchuỗinhưvậy
những câu chuyện sống động về chính bản thân và cơng việc
của Feynman: thách thức và thất vọng, sự phấn khích che ủ
thơng thái, niềm vui sâu sắc của hiểu biết khoa học là nguồn
hạnhphúcvơtậncủacuộcđờiơng.
Tơi cịn nhớ khung cảnh mỗi khi đến dự một bài giảng của
Feynmanthờicịnlàsinhviêncủaơng.Feynmanthườngđứng
ở phía bục giảng mỉm cười với mọi người khi chúng tơi bước
vào,gõnhẹnhữngngóntaytheomộtnhịpđiệuphứctạplênbề
mặt màu đen của cái bàn để dụng cụ minh họa ngang nơi ông
đứng. Khi những người đến muộn đã ngồi vào chỗ, ông cầm


viên phấn lên và bắt đầu quay nó rất nhanh qua các ngón tay
theocáchmànhữngtaycờbạcchunnghiệpquaycáithẻbài
poke,trongkhivẫnmỉmcườihạnhphúccứnhưtrongmộttrị
vuibímật.Sauđó–vẫnmỉmcười–Feynmannóivớichúngtơi
về vật lý, về các giản đồ và những phương trình của mình để
giúp chúng tơi có thể chia sẻ những hiểu biết của ơng. Khơng
phảicâuchuyệnvuibíẩn,màchínhvậtlýđãmangđếnnụcười
vàánhlónglánhtrongmắtơng.Niềmvuivậtlý.Niềmvuilan
tỏa.Chúngtơithậtmaymắnlànhữngngườiđượctiếpnhậnsự
lan tỏa ấy. Và bây giờ, đây là cơ hội để bạn khám phá những

niềmvuicuộcsốngtheophongcáchFeynman.
•AlbertR.Hibbs
Thànhviêncaocấpcủabankỹthuật
Phịngthínghiệmđộngcơphảnlực,HọcviệnCơngnghệCalifornia.


CÁCCỘTMỐCQUANTRỌNG

Tơi sinh năm 1918 ở thị trấn nhỏ có tên là Far Rockaway,
ngayngoạiơNewYork,gầnbiển.Tơisốngởđóđếnnăm1935,
khimườibảytuổi.TơiđếnMIThọctrongbốnnăm,sauđóđến
Princetonvàokhoảngnăm1939.TrongthờigianởPrincetontơi
bắt đầu tham gia Dự án Manhattan, rồi cuối cùng thì chuyển
đến Los Alamos vào tháng 4 năm 1943, ở đó cho đến tháng 10
haytháng11năm1946,trướckhidờivềCornell.
TơikếthơnvớiArlenenăm1941.Cơấyquađờinăm1946vì
bệnhlaotronglúctơiđangởLosAlamos.
TơiởCornellchođếnkhoảngnăm1951.Mùahènăm1949tơi
thămBrazil,năm1951quaylạivàởđónửanăm,rồichuyểnvề
Caltechvàởhẳnđâysuốttừngàyấy.
Cuốinăm1951tơithămNhậtBảntrongvàituần,vàcịnquay
lạilầnnữamộthoặchainămsauđó,ngaykhivừacướingười
vợthứhai,MaryLou.
VợtơihiệnnaylàGweneth.CơấylàngườiAnh.Chúngtơicó
haicon,CarlvàMichelle.
•R.P.F


PHẦN1


TỪFARROCKAWAYĐẾNMIT


Cậubésửaradiobằngsuynghĩ

Khi khoảng mười một hoặc mười hai tuổi, tôi lắp đặt một
phịngthínghiệmngaytrongnhàmình.Phịngthínghiệmgồm
mộtcáihộpchứađồbằnggỗcũkỹ,trongđótơiđặtmấycáigiá.
Tơicómộtcáibếpvàthườnghaybỏbơvàođểlàmmónkhoai
tâychiênkiểuPháp.Tơicũngcómộtcáibìnhlưuđiệnvàmột
dànđèn.
Đểkếtnốicácbóngđènvớinhau,tơichạyracửahàngnăm-

và-mười-xu[1]muanhữngcáibảngđiệncóthểvítvàođếgỗ.Tơi
nốicácbóngđènvớinhaubằngnhữngđoạncịnlạicủamộtdây

chng. Bằng kết hợp các cơng tắc theo cách khác nhau – nối
tiếp hay song song – tôi biết là có thể nhận được các điện áp
khácnhau.Nhưngđiềutơikhơngnhậnralàđiệntrởcủabóng
đèn phụ thuộc vào nhiệt độ của nó. Thế nên, các kết quả tính
tốncủatơikhơngtrùngvớinhữnggìxảyratrongmạchđiện.
Nhưngkhơngsao,vàkhicácbóngđènđượcmắcnốitiếp,tấtcả
sángmờmờ,chúngđềuđỏrựclên,tuyệtđẹp–thậttuyệtvời!
Tơimắcvàohệmạchmộtcáicầuchìphịngkhibịđoảnmạch
thìcầuchìsẽcháy.Nhưngtơicầnmộtcầuchìyếuhơncáivẫn
dùng cho cả ngơi nhà. Vì thế, tơi làm những cái cầu chì của
mìnhbằngcáchlấynhữngsợikẽmcuốnquanhcáicầuchìcũđã
cháy.Tơinốimộtbóngđèn5wattquacầuchìnênkhicầuchì
cháy thì điện năng từ bộ nạp điện thường trực cho bình lưu
điệnsẽlàmbóngđènsánglên.Bóngđènnàyđượcmắcởbảng

điệnđặtphíasautờgiấygóikẹomàunâu(tờgiấynàysẽđỏlên


khicóánhsángphíasau)–chonênnếucócáigìđóbịhỏngthì
nhìn vào bảng điện tơi sẽ thấy ở đó có một đốm sáng lớn màu
đỏ,nơichiếccầuchìbịcháy.Trịnàyrấtvui!
Tơirấtthíchmấycáiradio.Cáiđầutiên,màtơicó,cũlắmrồi
thuộcthờimớicóradio.Tơimuanóởcửahàngvàthườngdùng
vớicặptainghekhinằmtrêngiườngbuổiđêmlúcsắpngủ.Khi
đichơikhuyavề,bốmẹtơithườngvàophịnggỡcặptainghera
-vàlolắngvềcáigìđósẽchuivàođầutơitrongkhingủ.
Cũng khoảng thời gian đó, tơi sáng chế ra một cái chng
chốngtrộm.Nórấtđơngiản,chỉgồmcụcpinlớnvàcáichng
được nối bằng mấy đoạn dây dẫn. Khi cánh cửa phịng tơi mở
ra,nósẽđẩyđầudâydẫnchạmvàopin,đóngkínmạchđiện,và
cáichngreo.
Mộtbuổitối,đichơikhuyavề,bốmẹtơirấtnhẹnhàngmở
cửa vào phịng để tháo cái tai nghe cho tôi, rất nhẹ nhàng để
khơng đánh thức con trai. Bất thình lình, cái chng khác
thường ấy phát ra những tiếng ồn khủng khiếp – Bong Bong
BongBongBong!!!Tơinhảybậtrakhỏigiườngvàhétlên:“Nó
kêurồi!Nókêurồi!.”
Tơi có một cuộn dây Ford, vốn là cuộn dây ở bộ phận đánh
lửatrongơtơ.Tơidùngnóđểlàmnhữngcáichốtđánhtialửaở
phía trên của bảng điều khiển. Tơi đặt một cái ống Raytheon
RH chứa khí Argon nối giữa những cái chốt đánh lửa đó. Tia
lửađiệnlàmcáiốngsánglênmàuhồng–điềuđóthậttuyệtvời!
Mộthơm,tơitiếptụclàmtrịvớicuộndâyFord,đụcnhững
cáilỗtrênmộttờgiấybằngtialửađiện,vàtờgiấybịbénlửa.
Chẳngmấychốc,tơikhơngthểnàogiữđượctờgiấynữavìlửa

đãbénđếngầncácngóntay,nênđànhthảnóvàocáithùngrác
bằngkimloạicóchứarấtnhiềugiấybáo.Bạnbiếtđấy,giấybáo
bén rất nhanh, nên ngọn lửa trơng rất dữ ngay trong phịng.


Khiđómẹtơiđangchơibàivớimấyngườibạnởphịngkhách.
Để mẹ khơng biết là đang có đám cháy trong phịng, tơi đóng
cửalại,rồivớđạimộtquyểntạpchíởbêncạnhđậylênthùng
rácđặngdậpbớtngọnlửa.
Khilửađãtắt,tơilấyquyểntạpchíra,nhưngbâygiờtồnbộ
cănphịngbắtđầungậpchìmtrongkhói.Cáithùngrácthìvẫn
cịnqnóngđểxửlýnêntơidùngmộtcáikìmmangnósang
phía bên kia của căn phịng và giữ nó ở bên ngồi cửa sổ cho
khóibayđi.
Nhưngbênngồicógiónhẹnênngọnlửabùngpháttrởlại,
màlúcấythìcuốntạpchíđãởngồitầmvới.Bởivậy,tơibuộc
phải rút cái thùng rác đang cháy vào bên trong cửa sổ để lấy
quyểntạpchí,vàtơiđãkịpnhậnralàcửasổcórèmvải-thật
qnguyhiểm!
Cuốicùng,tơicũnglấyđượccuốntạpchívàdậptắtngọnlửa
mộtlầnnữa.Tơigiữlạicuốntạpchívàđổcảthùngthanđang
cịncháyđỏxuốngphố,haihaybatầngphíadưới.Sauđótơira
khỏiphịng,đóngcửalại,vànóivớimẹ:“Conđirangồichơi
đây.”Khóiởtrongphịngtừtừthốtrangồiquamấyơcửasổ.
Tơicũnglàmmấythứvớicácđộngcơđiện,vàđãtạomộtbộ
khuếchđạichomộttếbàoquangđiệnmàtơimuavềđểnócó
thể làm rung một cái chng khi tơi để tay phía trước. Tơi
khơng được chế tạo nhiều như tơi muốn vì ln bị mẹ lơi ra
khỏinhàđểdạochơiởbênngồi.Dùsao,tơivẫnthườngởnhà
híhốyvớicáiphịngthínghiệmcủamình.

Tơimuamấycáiradioởnhữngbuổibánđồlặtvặtgâyquỹ.
Tơikhơngcónhiềutiền,tuynhiênchúngkhơngđắtlắmvìđều
làđồcũvàđãbịhỏng.Tơimuachúngvàthửsửalạixemsao.
Thơng thường thì chúng bị hỏng những thứ rất đơn giản,
chẳnghạnnhưdâynốibịlỏng,mộtcuộndâybịđứt,haybịhở


ramộtphần,nêntơicóthểlàmchomộtsốtiếptụcdùngđược.
Vàmộtđêm,bằngmộttrongcácradionàytơiđãbắtđượcđài
WACOởWaco,Texas–mộtsựphấnkhíchghêgớm!
Vớichínhcáiradiođènấy,đểởtrênphịngthínghiệm,tơicó
thể nghe được một đài ở Schenectady[2] có tên là WGN. Thời
gianấy,lũtrẻchúngtơi–haiđứaemhọ,emgáitơi,vàmấyđứa
hàngxóm–thườngngồiởdướinhànghemộtchươngtrìnhcó
tên là Câu lạc bộ Tội phạm Eno – do nhãn hàng Eno
Effervescenttàitrợ-mộtchươngtrìnhrấtđángnghe!Thếmà,
tơipháthiệnramìnhcóthểngheđượcchươngtrìnhđóquađài
WGNởtrênphịngthínghiệmmộtgiờtrướckhinóđượcphát
sóngởNewYork!Vìvậy,tơibiếttrướcnhữnggìsẽxảyra,nên
sauđó,khitấtcảchúngtơingồiquanhcáiradioởdướinhàđể
nghechươngtrìnhCâulạcbộTộiphạmEno,tơinói:“Cáccậu
thấyđấy,đãlâuchúngmìnhkhơngnghenóigìvềnhânvậtnày
hay nhân vật nọ. Tớ cá là anh ấy sẽ đến và giải quyết tình
huốngnày.”
Haigiâysau,imnào,anhtaxuấthiện!Và,tấtcảbọntrẻđều
rất thích thú về điều này. Tơi đã tiên đốn vài điều khác nữa.
Nhưng rồi bọn chúng nhận ra là nhất định tôi có mánh khóe
nàođó.Vìthế,tơithừanhậnlàmìnhđãnghechươngtrìnhđó
mộttiếngđồnghồtrướcởtầngtrên.
Bạn biết hậu quả sẽ là gì rồi. Bây giờ bọn chúng khơng chờ

buổiphátsóngbìnhthườngnữa.Tấtcảlênngồitrênphịngthí
nghiệmcủatơitrongnửatiếngđồnghồ,vớicáiđàinhỏọẹđể
nghe chương trình Câu lạc bộ Tội phạm Eno phát đi từ
Schenectady.
Thờigianđóchúngtơisốngtrongmộtngơinhàlớndoơng
bàtơiđểlạichocáccon.Ơngbàkhơngcónhiềutiềnbạcngồi
ngơinhànày.Đólàmộtngơinhàgỗrấtlớn.Tơikéodâyđiện


xungquanhbênngồinhà,lắpổcắmởtấtcảcácphịngđểcó
thể nghe được mấy cái radio của tơi ở tận phịng thí nghiệm
trêntầng.Tơicũngcómộtcáiloa,nhưngkhơngphảilàcáiloa
hồnchỉnhvìthiếumấtcáivànhtobênngồi.
Mộthơm,trongkhiđangđeotainghe,tơinốichúngvớicái
loavàđãkhámphárađiềugìđó:khigõngóntaylêncáiloatơi
cóthểnghethấytiếnggõởtainghe;khigạigạivàocáiloatơi
cũngngheđượcâmthanhđóởtainghe.Vậylàtơiđãkhámphá
rarằngcáiloacóthểhoạtđộngnhưmộtcáimicrơmàthậmchí
khơngcầnmộtnguồnđiệnnào.Ởtrườngchúngtơiđanghọcvề
Alexander Graham Bell[3] nên tơi đã làm một minh họa về cái
loavàtainghe.Lúcđóthìtơikhơngbiếtchắc,nhưngtơinghĩ
nólàcáikiểuđiệnthoạiđầutiênmàơngấyđãdùng.
Thếlàtơiđãcómộtcáimicrơvàtơicóthểtruyềntintừtầng
trên xuống tầng dưới và ngược lại, sử dụng bộ khuếch đại của
mấycáiradiomuaởhiệuđồcũ.Joan,đứaemgáiíthơntơichín
tuổi,lúcấychắcchỉmớilênhaihayba,rấtthíchnghemộtphát
thanh viên có tên gọi Bác Don. Ông ấy thường hát những bài
hát ngắn kiểu như về “Những đứa trẻ ngoan ngỗn”, và đọc
nhữngbưuthiếpcủacácphụhuynh,chẳnghạnnhư“Marynào
đósẽcósinhnhậtvàothứbảynàyởsố25đạilộFlatbush”.

Một hơm, tôi và người anh em họ Frances để Joan ngồi ở
tầngdướivàbảorằngcómộtchươngtrìnhđặcbiệtmàemnên
nghe.Sauđó,bọntơichạylêntrênvàbắtđầuphátthanh:“Đây
làBácDon.ChúngtơibiếtmộtbégáinhỏxinhxắntênlàJoan,
nhà ở New Broadway; sắp đến sinh nhật của bé – không phải
hômnay,màlàngàyấyngàyấy.Béthậtđángyêu.”Chúngtôi
hát một bài hát ngắn và tạo ra điệu nhạc “Deedle leet deet,
doodle doodle loot doot; deedle deedle leet, doodle loot doot
doo”. Chúng tơi hồn tất mọi việc, rồi xuống dưới nhà:


“Chươngtrìnhthếnào?Emcóthíchkhơng?”
“Haylắm,”emđáp:“Nhưngsaocácanhlạiđánhnhạcbằng
mồm?”
Mộthơm,tơinhậnđượcmộtcuộcđiệnthoại:“Thưa,cậucó
phảilàRichardFeynman?”
“Vângạ.”
“Tơigọitừmộtkháchsạn.Chúngtơicócáiradiobịhỏngcần
sửavànghĩlàcậucóthểgiúpđược.”
“Nhưngcháuchỉlàmộtđứatrẻ,”tơinói.“Cháukhơngbiết
làmthếnào…”
“À,chúngtơibiết,dùvậychúngtơivẫnmuốncháuđếnxem
thử.”
Đólàkháchsạnmàdìcủatơiđangđiềuhành,nhưngtơiđã
khơngbiếtđiềuđó.Tơiđiđếnkháchsạnvớimộtcáituốc-nơ-vít
tođùngởtúiquầnsau–ngườitavẫncịnkểlạichuyệnđó.Vậy
đấy, tơi cịn nhỏ nên bất kỳ cái tuốc-nơ-vít nào nhét vào túi
quầnsautrơngcũngrấtto.
Tơiđếnchỗcáiradiovàcốgắngsửatrongtìnhtrạngchẳng
biết gì về nó cả. May là cịn có một người thợ sửa chữa vặt ở

kháchsạn,vàmộttronghaichúngtơiđãpháthiệnracáinúm
vặn ở biến trở – để điều chỉnh âm thanh – bị lỏng, nên không
thể làm quay cái trục. Anh ấy đi ra, gọt giũa cái gì đó rồi vặn
chặtnúmvặn,thếlàcáiradiolạilàmviệc.
Cáiradiotiếptheo,màtơithửsửa,thìhồntồnkhơnglàm
việc nữa. Nhưng, hóa ra q dễ: phích điện cắm sai. Khi cơng
việcsửachữatrởnênngàycàngphứctạpthìtơicũngngàycàng
khá hơn và thành thục hơn. Tôi mua một cái mili ampe kế ở
New York và chuyển nó thành cái vơn kế với nhiều thang đo
khácnhaubằngcáchdùngnhữngsợidâyđồngnhỏvớiđộdài


thích hợp (mà tơi đã tính tốn). Nó khơng chính xác lắm,
nhưng cũng đủ tốt để giúp tôi biết liệu hiệu điện thế giữa các
điểmnốitrongnhữngcáiradiođócóởtrongkhoảngchấpnhận
đượckhơng.
CuộcĐạisuythốilàlýdochínhđểmọingườithtơisửa
radio. Họ khơng có tiền để sửa những cái radio của mình và
nghenóicậubénàysẽlàmvớitiềncơngíthơn.Vìvậy,tơiđã
leolênmáinhàđểsửanhữngcáiăngten,vàmọiloạicơngviệc.
Tơi nhận được nhiều bài học, mỗi ngày một khó hơn. Cuối
cùng, tơi nhận được một việc kiểu như chuyển cái radio dùng
điện một chiều sang dùng điện xoay chiều. Thật khó loại bỏ
tiếngkêuvovotrongđoạnmạch,màtơiđãthiếtkếkhơngđược
chuẩn lắm. Lẽ ra tôi không nên nhận công việc quá sức đó,
nhưngtơiđãkhơngbiếttrước.
Cómộtviệcthậtsựthúvị.Thờigianđótơiđanglàmviệccho
mộtcơsởinấn.Mộtngườiđànơngbiếtcơsởđóvàbiếtlàtơi
đang muốn tìm kiếm cơng việc sửa chữa radio, nên ơng ấy đã
pháimộtanhchàngđếnđóntơi.Rõrànglàanhchàngnàyrất

nghèo–xecủaanhtaqcũnát–vàchúngtơiđiđếnnhàanh
ấy ở một khu nghèo của thị trấn. Trên đường đi tơi hỏi: “Cái
radiobịlàmsao?”
Anhtabảo:“Khitớbậtlênnóbịnhiễu,ồnlắm,mộtlátsau
thìhếttiếngồnvàmọithứđềuổn,nhưngtớkhơngthíchtiếng
ồnlúcbậtmáy.”
Tơinghĩthầm:“Khơngsao!Nếuanhtachẳngcóđồngxunào
thìcũngnênchịuchúttiếngồntrongchốclátchứ.”
Trênđườngvềnhà,anhấylnhỏinhữngthứđạiloạinhư:
“Cậucóbiếtgìvềradiokhơng?Làmthếnàomàcậubiết–cậu
chỉlàmộtnhóccon!”


Anhấyđánhgiáthấptơiqthể,vàtơinghĩ;“Ừmà,anhta
làmsaothếnhỉ?Hơibịồn.”
Khiđếnnơi,tơiđilạichỗcáiradiovàbậtnólên.Hơiồnà?
Lạychúa!Khơngcógìđángngạcnhiênviệcanhbạntộinghiệp
khơngthểchịuđựngđượccáiradiođồcổnày.Nóbắtđầugầm
rúvàlắclư–Wuhbuhbuhbuhbuh–ầmhếtcỡ.Sauđónón
lặngtrởlạivàlàmviệcrấtổn.Thếlàtơibắtđầunghĩ:“Vìsao
lạicóthểnhưthếnhỉ?”
Tơiđiđilạilại,suynghĩ,vànhậnrarằngmộtngunnhân
cóthểcủahiệntượngnàylàcácđènđiệntửđượclàmnónglên
khơng theo đúng thứ tự – nghĩa là bộ phận khuếch đại đã đủ
nóng,cácđènđiệntửđãsẵnsànghoạtđộngnhưnglạikhơngcó
nguồnninó,hoặclàmạchnikhơngchuẩn,hoặccócáigì
đó khơng ổn ở phần đầu – phần RF (radio frequency - tần số
radio)–vàdođónógâyraqnhiềutiếngồn.Vàrồicuốicùng
khimạchRFhoạtđộng,thìcácđiệnáplướiđượcđiềuchỉnhvà
mọithứtrởlạibìnhthường.

Thấythế,anhấynói:“Cậuđanglàmgìvậy?Cậuđếnđâyđể
sửacáiradio,thếmàcậuchỉđitớiđiluithơi!”
Tơiđáp:“Tơiđangnghĩ!”Rồitựnhủ:“Tốtthơi,rútcácđèn
địệntửravàđảolạithứtựcủachúngtrongmáy.”(nhiềuradio
thờiđódùngcùngloạiđènđiệntửởnhữngvịtríkhácnhau–
212,tơinghĩlàloạiđó,hoặcloại212-A).Thếlà,tơithayđổivịng
quanhcácđènđiệntử,bướcvềphíatrướccáiradio,bậtnólên,
vànóimlặngnhưmộtconcừu:nóchờchođếnkhiđượclàm
nónglênvàrồihoạtđộngmộtcáchhồnhảo–khơngmộttiếng
ồn.
Khi ai đó đánh giá thấp bạn, mà rồi bạn làm được một việc
giống việc tơi sửa cái radio, thì như để bù đắp lại, thái độ của


ngườiấythườngsẽthayđổimộttrămphầntrăm.Anhtakiếm
chotôinhiềuviệckhácvàluônkểvớimọingườirằngtôitàiba
lỗi lạc như thế nào, đại loại như: “Cậu ta sửa radio bằng suy
nghĩđấy!”Tồnbộcáiýtưởngvềviệcsuynghĩđểsửamộtcái
radio–mộtthằngnhỏdừnglạivàsuynghĩ,rồitìmracáchsửa
nónhưthếnào–anhtakhơngbaogiờnghĩrằngđiềuđólàcó
thể.
Cácmạchđiệnởradiongàyấydễhiểuhơnrấtnhiềuvìtấtcả
đềulộrangồi.Saukhitháovỏmáy(việctìmđúngtuốc-nơ-vít
làmộtvấnđềlớn),bạnsẽthấyđâylàcáiđiệntrở,kialàcáitụ
điện,chỗnàylàcáinày,chỗkialàcáikhác;tấtcảđềucónhãn
mác.Nếusápbịchảyratừcáitụđiệnthìnghĩalànóqnóng
vàbạncóthểnóirằngtụđiệnđãbịcháy.Nếuthấysạmđenở
mộttrongnhữngcáiđiệntrởthìbạncũngbiếtrắcrốixảyraở
đâu.Hoặc,nếubạnkhơngthểpháthiệnvấnđềbằngquansát,
thìcóthểkiểmtrabằngvơnkếđểxemliệumạchđiệncóthơng

suốtkhơng.Thiếtbịđơngiản,mạchđiệncũngkhơngphứctạp.
Điện áp trên các lưới (điện trở) ln là một vơn rưỡi hoặc hai
vơn, cịn điện áp trên các bản (tụ điện) là một hoặc hai trăm
vôn. Vì vậy, với tơi, khơng q khó để sửa một cái radio bằng
cáchhiểunhữnggìđangxảyrabêntrong,nhậnrabộphậnnào
đócóvấnđề,vàsửanó.
Đơi khi cũng mất khá nhiều thời gian. Tơi cịn nhớ một
trườnghợpđặcbiệtkhitơiđãtiêumấtcảmộtbuổichiềuđểtìm
một cái điện trở bị cháy. Đó là trường hợp xảy đến với một
người bạn của mẹ tơi, vì vậy tơi đã có một ca mà chẳng có ai
đứngsaulưnghỏi:“Cậuđanglàmgìthế?.”Thayvì,câuhỏilần
nàylà:“Cháucómuốnmộtchútsữahayítbánhkhơng?”Cuối
cùngtơiđãsửađượcnóbởivìtơicó,vàđếnbâygiờvẫncó,sự
kiên trì. Một khi tơi đã chấp nhận một thách đố thì tơi khơng


thểbỏcuộc.Nếunhưngườibạncủamẹtơinói:“Đừngbậntâm
nữa,mấtnhiềucơngsứcq,”thìchắclàtơisẽphátkhùngbởi
vìtơimuốnkhuấtphụcthứchếttiệtấy,khimàcơngviệcđãđi
xađếnmứcnày.Tơikhơngthểtừbỏcơngviệcsaukhiđãbiết
đượcnhiềuđiềuvềnó.Tơiphảitiếptụcđếncùngđểtìmchora
bảnchấtcủavấnđề.
Đólàsựhammuốntháchđố.Nólýgiảiviệctơithíchgiảimã
chữtượnghìnhcủangườiMaya,haybẻcáckhóamậtmã.Tơi
nhớthờitrunghọcphổthơng,vàothờikìđầu,mộtanhchàng
mangđếnchotơimộtcâuđốhìnhhọc,hoặcbàigìđóđượcgiao
ởlớptốnnângcaocủaanhta.Tơilàmmộtmạchchođếnkhi
giảixongcâuđốhócbúađó–nólàmtơimấtkhoảngmườilăm
hoặc hai mươi phút. Rồi trong ngày hơm ấy, các anh chàng
kháclạiđưachotơicũngbàitốnđó,vàtơiđãgiảichohọtrong

nháymắt.Thếlà,vớimộtngườithìtơiphảilàmmấthaimươi
phút, trong khi có tới những năm người khác nghĩ rằng tôi là
mộtsiêuthiêntài.
Nhờ vậy, tôi trở nên rất nổi tiếng. Ở trung học phổ thơng,
mọicâuđốmàmộtaiđóbiết,chắcchắnđềuđếntaitơi.Tơibiết
tấtcảcáccâuđốđiênrồquỷqinhấtmàmọingườinghĩra.Vì
thế,khitơiởMIT,trongmộtbuổikhiêuvũ,mộtsinhviênnăm
cuốicócơbạngáibiếtrấtnhiềucâuđốđãnóivớicơấyrằngtơi
làmộttaycóhạngtrongtrịchơinày.Vìthế,trongbuổinhảy
cơấyđếnchỗtơivànói:“Bọnhọnóirằngbạnlàmộtchàngtrai
thơngminh,vậythìđâylàmộtcâuđốdànhchobạn:Mộtngười
đànơngphảichẻtámcord[4]củi…”
Vàtơitrảlờingaytứcthì:“Anhtabắtđầu,cứcáchmộtcord,
chẻlàmbaphần,”bởivìtơiđãnghecâuđốđórồi.
Thế là cơ ấy bỏ đi và sau đó trở lại với một câu đố khác,
nhưngcảcâunàytôicũngđãbiết.


Việcấycứtiếpdiễn,vàcuốicùng,khibuổikhiêuvũsắpkết
thúc,cơấylạiđếnvớidángvẻnhưthểlàlầnnàychắcchắnsẽ
hạ gục tơi, và nói: “Một bà mẹ cùng cơ con gái đi sang châu
Âu…”
“Cơcongáimắcbệnhdịchhạch.”
Cơ ấy sụp đổ hồn tồn! Rất khó có đủ manh mối để trả lời
chocâuđốnày:Đólàmộtcâuchuyệndàivềbàmẹvàcơcongái
dừngchânnghỉởmộtkháchsạntronghaiphịngkhácnhau,và
ngàyhơmsaubàmẹsangphịngcongái,nhưngởđóchẳngcó
aicả,hoặclàcũngcómộtngườinàođó,vàbàhỏi:“Congáitơi
đâu?,”cịnnhânviênkháchsạnhỏilại:“Congáinàocơ?”bởivì
trong sổ đăng ký chỉ có tên bà mẹ, vân vân và vân vân, và có

mộtbíhiểmlớnvềđiềugìđãxảyra.Câutrảlờilà,cơcongáibị
bệnh dịch hạch, và khách sạn, vì khơng muốn phải đóng cửa,
đãbímậtmangcơgáiđi,laudọncănphịng,vàxóamọichứng
cứvềviệccơcongáiđãtừngởđó.Đấylàmộtcâuchuyệndài,
nhưngtơiđãđượcnghe,nênkhicơtavừabắtđầuvới“Mộtbà
mẹ và con gái đi sang châu Âu”, thì vì tơi đã biết một chuyện
được bắt đầu theo cách ấy rồi, thế là tơi đốn ngay, và trúng
phócln.
Chúng tơi từng có một đội tuyển đại số ở trung học phổ
thônggồmnămhọcsinh,vàđộichúngtôiđếncáctrườngkhác
để thi đấu. Chúng tôi ngồi ở một hàng ghế còn đội kia ngồi ở
một hàng khác. Một giáo viên điều hành cuộc thi lấy ra một
phongbìtrênđóghihàngchữ“45giây”.Bàấymởnóra,viếtđề
bàilênbảng,rồinói:“Bắtđầu!”–nhưvậybạnthựcsựcónhiều
hơn45giâybởivìkhicơgiáođangviếtthìbạnđãcóthểnghĩ
rồi. Trị chơi bây giờ là như thế này: Bạn có một mẩu giấy và
bạncóthểviếtlênđóbấtkỳđiềugì,bạncóthểlàmbấtkỳđiều
gì. Cái duy nhất được xem xét là đáp số. Nếu đáp số là “Sáu


cuốnsách”,bạnsẽphảiviết“6”vàkhoanhmộtvịngtrịnlớn
quanhnó.Nếucáiởtrongvịngtrịnđúngthìbạnthắng,saithì
bạnthua.
Có một điều chắc chắn: Thực tế là khơng thể giải bài toán
theo cách đơn giản truyền thống, kiểu như đặt “A là số cuốn
sách màu đỏ, B là số cuốn sách màu xanh”, nghiền, nghiền,
nghiền, cho đến khi nhận được “Sáu cuốn sách”. Cách làm đó
chắc sẽ ngốn của bạn năm mươi giây, bởi vì những người đặt
thờigianchocácbàitốnnàyđãgiảichúngvớithờigianngắn
hơnmộtchút.Vìthếbạnphảinghĩ:“Cócáchnàođểnhìnrakết

quả khơng?” Đơi khi bạn có thể nhìn ra nó trong chớp mắt,
nhưngđơikhibạncũngphảinghĩramộtcáchkhácđểgiảirồi
làmcáctínhtốnđạisốnhanhnhấtcóthể.Đólàcáchluyệntập
tuyệtvời,tơichơingàycànggiỏi,vàcuốicùngđãtrởthànhđội
trưởng.Nhờviệcnàytơihọcđượccáchtínhtốnrấtnhanh,và
điềuđórấtcóíchởtrườngđạihọc.Khichúngtơicómộtbàitập
vềgiảitích,tơilậptứcnhìnracáchgiảivàlàmcácphéptínhcựcnhanh.
Thời trung học phổ thơng tơi cịn làm một việc khác, đó là
nghĩ ra các bài tốn và định lý. Ý tơi là mỗi khi học tốn tơi
thườngtìmmộtvídụthíchhợpnàođóđểápdụngnhữngkiến
thứchọcđược.Tơinghĩramộtsốbàitốnvềtamgiácvng.
Nhưngthayvìchođộdàicủahaicạnhvàtìmcạnhthứba,tơi
chohiệuđộdàihaicạnh.Mộtvídụđiểnhình:Cómộtcộtcờvà
mộtsợidâybngxuốngtừđỉnhcột.
Khi bạn giữ sợi dây thẳng đứng thì nó dài hơn cột ba feet[5]
(0,9m),khibạnkéodâyrangồicănghếtcỡthìđầudâychạm
đất tại điểm cách chân cột năm feet (1,5m). Hỏi, chiều cao của
cáicộtlàbaonhiêu?
Tơi đã đưa ra một số phương trình để giải những bài toán


loạinhưvậy,vàkếtquảlàtơinhậnđượcmộtmốiliênhệnào
đó – có lẽ là sin2 + cos2 = 1 – làm tơi nhớ đến mơn lượng giác.
Trướcđóvàinăm,cólẽnămmườimộthoặcmườihaituổi,tơi
đãđọcmộtcuốnsáchvềlượnggiácmượnởthưviện,cuốnnày
bâygiờkhơngthấynữa.Tơichỉnhớlàmơnlượnggiácnóiđến
cáchệthứcgiữasinvàcos.Thếlà,tơibắtđầutìmkiếmtấtcả
cáchệthứcbằngcáchvẽcáctamgiácvàtựmìnhchứngminh
từnghệthứcmột.Tơicũngtínhsin,cos,vàtangcủacácgóclà
bội của 5 độ, bắt đầu bằng sin của góc 5 độ đã biết trước, sử

dụngcáccơngthứccộngvàchiađơigócmàmìnhtìmra.
Vài năm sau, khi học mơn lượng giác ở trường, tơi vẫn cịn
giữ các ghi chép của mình, và tôi thấy chứng minh của tôi
thườngkhácvớichứngminhtrongsách.Đôikhi,vớinhữnghệ
thứcmàkhôngbiếtcáchđơngiảnđểchứngminh,tôiphảiqua
tất cả các bước cho đến khi hồn tất được nó. Với các hệ thức
khác, cách của tôi là thông minh nhất – chứng minh chính
thống trong sách phức tạp hơn rất nhiều. Thành thử, đơi khi
tơiđánhbạihọ,nhưngmộtsốtrườnghợpkhácthìngượclại.
Khilàmviệcvớimónlượnggiácnày,tơikhơngthíchnhững
ký hiệu sin, cos, tang, vân vân. Với tơi thì “Sin f” nhìn giống
như là s nhân i nhân n nhân f! Vì thế tơi nghĩ ra một ký hiệu
khác,giốngnhưdấucănbậchai,nólàmộtchữsigmavớicánh
taykéodàiravàđểfởdướiđó.Vớitangthìđólàmộtchữtau
vớinétngangtrênđỉnhkéodàira,cịnvớicosthìtơitạoramột
kýhiệukiểunhưchữgamma[6]nhưngnónhìncũnghơigiống
dấucănbậchai.
Với hàm ngược của sin thì cũng là chữ sigma, nhưng lật
ngược từ phải sang trái, thành ra nó bắt đầu bằng một đường
nằmngangvớigiátrịnằmởdưới,vàtiếptheolàsigma.Đólà

hàm ngược của sin, chứ Khơng phải sin-1f – ký hiệu này thật


điên rồ! Họ viết như thế trong sách! Với tôi thì sin-1 nghĩa là
nghịchđảo,1/sin.Vìthế,nhữngkýhiệucủatơithuậnhơn.
Tơikhơngthíchkýhiệuf(x)–vớitơinónhìngiốngnhưlàf
nhânx.Tơicũngkhơngthíchdy/dx–bạncóxuhướngtriệttiêu
haichữd–vìvậytơitạoramộtdấukhác,nóhơigiốngdấu&.
VớilơgarítthìđólàmộtchữLlớnkéodàisangphíaphải,bên

tronglàcáimàbạnlấylơgarít,vàvânvân.
Tơi nghĩ những ký hiệu của mình cũng đủ tốt, nếu khơng
muốn nói là tốt hơn những ký hiệu thơng thường. Nó chẳng
gâyrasựkhácbiệtnàovớikýhiệumàbạnsửdụng.Nhưngsau
này tơi phát hiện ra là nó có gây ra sự khác biệt. Một lần, khi
giảithíchđiềugìđóchomộtcậubạnởtrunghọcphổthơng,tơi
khơng để ý và bắt đầu dùng những ký hiệu của mình. Cậu ta
thốtlên:“Đâylànhữngcáiqigìvậy?”Và,tơinhậnralànếu
muốnnóivớimộtngườinàokhácthìphảidùngnhữngkýhiệu
chuẩn.Vìvậy,cuốicùngtơicũngtừbỏnhữngkýhiệucủariêng
mình.
Tơicũngnghĩramộttậpcáckýhiệuchomáychữ,giốngnhư
người ta làm trong FORTRAN, nhờ thế có thể đánh máy được
cảcácphươngtrình.Tơicũngsửanhữngmáychữcónhữngcái
kẹpgiấyvàdâybăngcaosu(nhữngbăngcaosuấykhơngbịđứt
hỏngnhưnhữngcáiđangcóởđây,LosAngeles),chodùkhơng
phảilàmộtthợsửachữachunnghiệp;Tơichỉsửađểchúng
làm vệc lại được. Nhưng tồn bộ việc khám phá ra chỗ hỏng
hóc,vàtìmranhữnggìbạnphảilàmđểsửanó-thậtlàthúvị
đốivớitơi,giốngnhưmộttháchđố.


×