Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 30 Giao thông vân tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.17 KB, 5 trang )

BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
29. Ngành kinh tế có vai trị quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nước ta là:
A. thương mại và du lịch.
B. giao thông vận tải và bảo hiểm.
C. giao thông vân tải và thơng tin liên lạc. D. tài chính và ngân hàng.
1. Giao thơng vận tải
1. Vai trị của giao thông vận tải đối với đời sống nhân dân là:
A. Bảo vệ an ninh, quốc phòng.
B. Tạo điều kiện giao lưu giữa các dân tộc.
C. Vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm.
D. Đảm bảo mối liên hệ giữa các vùng kinh tế.
38. Đối với ngành giao thông vận tải, điều kiện tự nhiên khơng ảnh hưởng đến:
A. sự có mặt của một số loại hình giao thơng. B. cơng tác thiết kế và khai thác các cơng trình giao thơng.
C. cơ cấu các loại hình vận chuyển.
D. hướng và cường độ vận chuyển.
39. Để phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là:
A. xây dựng các tuyến giao thơng.
B. hình thành mạng lưới y tế, giáo dục.
C. cung cấp lương thực, thực phẩm.
D. mở rộng diện tích trồng rừng.
40. Nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ở nước ta là:
A. địa hình.
B. khí hậu, thuỷ văn.
C. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. D. sự phân bố các đơ thị.
62. Có ảnh hưởng mạnh nhất tới sự phát triển ngành giao thông vận tải là
A. sự phân bố dân cư và mạng lưới đơ thị.
B. điều kiện thời tiết, khí hậu.
C. vị trí địa lí và địa hình.
D. trình độ phát triển nền kinh tế.
3. Mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực là do:
A. thu hút được vốn đầu tư của nước ngồi.


B. kết quả của cơng cuộc Đổi mới.
C. phân bố lại dân cư và lao động.
D. trình độ cơng nghiệp hoá được nâng lên.
44. Động lực tạo cho ngành giao thơng vận tải nước ta có những chuyển biến rõ rệt cả về chất và lượng là:
A. công nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao. B. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo chiều hướng tích cực.
C. đời sông nhân dân được cải thiện.
D. công cuộc Đổi mới kinh tế - xã hội.
68. Từ năm 1990 đến nay, ngành giao thơng vận tải của nước ta có bước phát triển mạnh nhưng cũng còn nhiều hạn
chế. Hạn chế lớn nhất là về
A. cơ sở vật chất kĩ thuật.
B. phương tiện giao thơng.
C. trình độ quản lí.
D. chất lượng phục vụ.
4. Trở ngại chính đối với việc xây dựng và khai thác hệ thống giao thông vận tải nước ta là:
A. Khí hậu và thời tiết thất thường.
B. Phần lớn lãnh thổ là địa hình đồi núi.
C. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
D. Thiếu vốn và cán bộ kĩ thuật cao.
16. Có giá trị hàng đầu trong việc tạo mối liên kết kinh tế quan trọng giữa các vùng của nước ta là các tuyến :
A. Đường biển quốc tế.
B. Giao thông theo hướng Bắc - Nam.
C. Vận tải chun mơn hố.
D. Đường theo hướng Tây – Đơng.
70. Tỉ lệ tai nạn giao thông ở nước ta cao, nguyên nhân chính do
A. số lượng xe quá nhiều. B. tình trạng xuống cấp của nhiều tuyến giao thơng.
C. cịn nhiều người tham gia giao thông chưa chấp hành tốt luật giao thơng.
D. tình trạng q tải của các phương tiện giao thông trên các tuyến đường quan trọng và trong các đô thị lớn.
a. Đường bộ
66. Giao thông vận tải đường ơ tơ có vai trị hàng đầu trong giao thơng nội địa ở nước ta, ngun nhân chính do
A. cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

B. hiệu quả kinh tế cao hơn các ngành giao thông khác.
1


C. chi phí bảo dưỡng thấp, ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai. D. có mạng lưới đường dài nhất, số phương tiện lớn nhất.
45. Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa là do:
A. tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đường giao thơng.
B. có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài.
C. nhà nước huy động được các nguồn vốn và tập trung đầu tư xây dựng.
D. nhân dân chủ động tham gia góp vốn và xây dựng.
6. Loại hình vận tải ln chiếm ưu thế trong ngành giao thông vận tải nước ta là
A. Đường sắt.
B. Đường bộ
C. Đường sông.
D. Đường biển.
2. Ở nước ta, loại đường có khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hoá lớn nhất là:
A. Đường biển.
B. Đường hàng khơng.
C. Đường sắt.
D. Đường ơ tơ.
5. Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất trong luân chuyển hành khách là:
A. Đường sắt.
B. Đường bộ
C. Đường hàng không.
D. Đường biển.
7. Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển hành khách là :
A. Đường sông.
B. Đường sắt.
C. Đường bộ.
D. Đường hàng khơng.

9. Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá là:
A. Đường sắt.
B. Đường sông.
C. Đường bộ.
D. Đường hàng không.
36. Điều kiện tự nhiên gây khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển loại hình giao thơng đường ơ tô của nước ta là:
A. lãnh thổ kéo dài hẹp ngang.
B. khí hậu diễn biến thất thường.
C. thủy chế chia thành 2 mùa rõ rệt.
D. địa hình phân hóa phức tạp.
35. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển giao thông đường ô tô ở Đồng bằng sơng Cửu Long
là:
A. địa hình bị nhiều ơ trũng chia cắt.
B. lũ lụt.
C. chế độ mưa.
D. mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
11. Điểm nào sau đây khơng đúng với vai trị của tuyến quốc lộ 1 ?
A. Góp phần thúc đẩy sự phân hố lãnh thổ.
B. Đi qua các trung tâm dân cư.
C. Nối các vùng kinh tế.
D. Tạo thuận lợi giao lưu với Lào.
52. Chiều dài quốc lộ 1A của nước ta ở phía Bắc bắt đầu tính từ cửa khẩu:
A. Đồng Đăng.
B. Hữu Nghị.
C. Tân Thanh
D. Thanh Thủy.
10. Quốc lộ 1 chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài:
A. 2100 km.
B. 2200 km.
C. 2300 km.

D. 2004 km.
46. Quốc lộ 1A không chạy qua vùng kinh tế nào sau đây?
A. Trung du và miền núi phía Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ.
47. Đường Hồ Chí Minh có vai trị:
A. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở dải đất phía Tây của Tổ quốc.
B. giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền Bắc và miền Nam.
C. thay thế quốc lộ 1A đã xuống cấp và nhiều tai nạn giao thông.
D. giúp cho Tây Nguyên tiến kịp các vùng khác trong cả nước.
30. Hướng vận chuyển chun mơn hóa của tuyến qc lộ 5 nội thủ đơ Hà Nội với cảng Hải Phịng là:
A. lương thực, thực phẩm; hàng xuất nhập khẩu.
B. hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
C. lương thực, thực phẩm; cơ khí sản xuất, hàng tiêu dùng. D. hàng xuất khẩu; năng lượng; hàng tiêu dùng.
31. Tuyến quốc lộ không nằm trong hệ thống đường ô tô theo chiều bắc - nam là:
A. 1A.
B. 14.
C. 22.
D. 15.
32.
2


Tuyến quốc lộ được coi là nhịp cầu nối liền các tỉnh Tây Nguyên là:
A. 14.
B. 22.
C. 51.
D. 24.
33. Dựa vào Át lát trang 23 cho biết tuyến quốc lộ nổi tiếng thời chống Mỹ nối Đông Hà (Quảng Trị) với cửa khẩu
Lao Bảo là:
A. 6.
B. 7.

C. 8.
D. 9.
71. Tuyến quốc lộ nào dưới đây chỉ phục vụ giao thông nội địa?
A. 7
B. 8
C. 20
D. 22
b. Đường sắt
12. Trong vận tải hành khách và hàng hố, giao thơng vận tải đường sắt là loại hình:
A. Chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm.
B. Có tỉ trọng cao hơn các loại đường khác.
C. Có vai trị quan trọng nhất.
D. Chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng tăng.
67. Mật độ đường sắt của nước ta còn thấp, nguyên nhân nào dưới đây là chủ yếu?
A. Địa hình phức tạp.
B. Thời tiết, khí hậu thường biến động.
C. Thiếu vốn đầu tư.
D. Phát triển muộn hơn các nước khác.
11. Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là:
A. Hà Nội - Thái Nguyên.
B. Thống Nhất.
C. Hà Nội - Hải Phòng.
D. Hà Nội - Lào Cai.
14. Tuyến đường sắt gắn với vùng than Đông Bắc là :
A. Lưu Xá - Kép - ng Bí - Bãi Cháy.
B. Hà Nội - Lào Cai. C. Hà Nội - Hải Phòng. D. Hà Nội - Đồng Đăng.
48. Tuyến đường sắt có thể nối liền với tuyến đường sắt xuyên Á là:
A. Hà Nội - Thái Nguyên. B. Hà Nội - Hải Phòng.C. Lưu Xá - Kép - ng Bí - Bãi Cháy. D. Hà Nội - Đồng Đăng.
c. Đường sơng
18. Nước ta có nhiều sơng ngịi, nhưng mới chỉ sử dụng vào mục đích giao thơng khoảng (km) :

A. 10000.
B. 11000.
C. 12000.
D. 13000.
49. Số lượng cảng sông chính ở nước ta là khoảng:
A. 30 cảng.
B. 50 cảng.
C. 70 cảng.
D. 100 cảng.
50. Vận tải đường sông của nước ta phát triển nhất trên hệ thống sông:
A. Đà.
B. Mê Công - Đồng Nai.
C. Mã - Cả.
D. Cầu.
42. Hệ thống đường sơng ở nước ta phát triển cịn chậm là do:
A. sự thất thường về chế độ nước.
B. khí hậu không thuận lợi.
C. phương tiện vận tải hạn chế.
D. nguồn hàng cho vận tải ít.
d. Vận tải đường biển
63. Có vai trị hàng đầu trong vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu ở nước ta là giao thông
A. đường ô tô
B. đường sắt
C. đường biển
D. đường không.
34. Để thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, loại hình giao thông cần đẩy mạnh phát triển là:
A. đường bộ.
B. đường sơng,
C. đường biển.
D. đường hàng khơng.

13. Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất trong luân chuyển hàng hố là:
A. Đường biển.
B. Đường hàng khơng.
C. Đường sắt.
D. Đường sông.
51. Tuyến giao thông đường biển nội địa quan trọng nhất nước ta là:
A. Hải Phòng - Cửa Lò. B. Cửa Lò - Đà Năng.
C. Phan Thiết - Vũng Tàu. D. Hải Phịng - TP Hồ Chí Minh.
15. Cảng biển (hoặc cụm cảng) quan trọng ở miền Trung là :
A. Hải Phòng.
B. Đà Nẵng - Liên Chiểu - Chân Mây.
C. Cái Lân.
D. Hạ Long.
19. Cảng biền nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là :
A. Nha Trang.
B. Cam Ranh.
C. Dung Quất.
D. Đồng Hới.
3


37. Cảng biển lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Hải Phòng.
B. Sài Gòn.
C. Đà Nẵng.
D. Quy Nhơn.
69. Các hải cảng xếp theo thứ tự Bắc - Nam là:
A. Cái Mép, Nhơn Hội, Vân Phong, Dung Quất. B. Nhơn Hội, Vân Phong, Cái Mép, Dung Quất.
C. Vân Phong, Dung Quất, Nhơn Hội, Cái Mép. D. Dung Quất, Nhơn Hội, Vân Phong, Cái Mép.
e. Đường hàng không

64.Ngành giao thông ra đời ở nước ta vào những năm 50 của thế kỉ XX, phát triển mạnh trong các năm gần đây là
A. giao thông đường sắt.
B. giao thông đường biển.
C. giao thông đường không. D. giao thông đường ống.
53. Ngành hàng khơng nước ta có những bước tiến rất nhanh chủ yếu do:
A. hệ thống đào tạo phi công và nhân viên có chất lượng cao. B. phong cách phục vụ chuyên nghiệp.
C. có chiến lược phát triển táo bạo và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.
D. nguồn vốn đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất của nước ngồi.
3. Loại hình giao thơng vận tải nào sau đây phát triển sẽ phát huy được thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong hội
nhập quốc tế ?
A. Đường biển và đường sông.
B. Đường ô tô và đường sắt.
C. Đường hàng không và đường biển.
D. Đường ô tô và đường hàng không.
g. Đường ống
17. Ngành đường ống phát triển gắn với việc sản xuất :
A. Dầu khí.
B. Điện.
C. Than.
D. Nước.
43. Tuyến đường ống vận chuyển xăng dầu B12 là tuyến từ:
A. Bãi Cháy tới Đồng bằng sông Hồng.
B. Vũng Tàu tới Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Đà Nẵng tới Dung Quất.
D. Nha Trang tới Cam Ranh.
2. Thông tin liên lạc
a. Bưu chính
20. Điểm nào sau đây khơng phải của ngành bưu chính hiện nay ở nước ta ?
A. Chủ yếu mang tính phục vụ.
B. Sử dụng nhiều tiến bộ khoa học - kĩ thuật.

C. Mạng lưới rộng khắp trên tồn quốc. D. Thiếu lao động ở trình độ cao.
27. Loại hình nào sau đây thuộc về hoạt động bưu chính ?
A. Thư, báo.
B. Điện thoại.
C. Fax.
D. Internet.
55. Khó khăn lớn nhất của ngành bưu chính nước ta hiện nay là:
A. mạng lưới phân bố chưa đều, công nghệ lạc hậu. B. quy trình nghiệp vụ ở các địa phương mang tính thủ cơng.
C. thiếu đồng bộ, tốc độ vận chuyển thư tín chậm.
D. thiếu lao động có trình độ cao.
b. Viễn thơng
24. Điểm nào sau đây khơng đúng với ngành viễn thơng nước ta trước thời kì Đổi mới ?
A. Bước đầu có cơ sở vật chất - kĩ thuật tiên tiến.
B. Mạng lưới cũ kĩ, lạc hậu.
C. Dịch vụ nghèo nàn.
D. 0,17 máy điện thoại/100 dân (năm 1990).
73. Đặc điểm nổi bật của ngành viễn thông nước ta là
A. chủ yếu mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp.
B. tốc độ phát triển nhanh vượt bậc, đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
C. phân bố không đều giữa các vùng và các địa phương trong mỗi vùng.
D. đã phủ sóng điện thoại đến tất cả các xã trong cả nước.
21. Thành tựu của ngành viễn thông nước ta về mặt khoa học, công nghệ là:
4


A. Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng ; số thuê bao tăng nhanh. B. Tăng trưởng với tốc độ cao.
C. Mạng viễn thông với kĩ thuật số, tự động hoá cao và đa dịch vụ.
D. Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong toàn quốc.
26. Mặc dù trong những năm gần đây, thông tin liên lạc ở nước ta có tốc độ phát triển nhanh vượt bậc, nhưng hạ
tầng thông tin và truyền thông Việt Nam vẫn chưa đạt mức trung bình của khu vực, vì:

A. Nền kinh tế nước ta vẫn thuộc loại chậm phát triển. B. Điểm xuất phát của ngành viễn thông nước ta rất thấp.
C. Đội ngũ lao động có chuyên mơn kĩ thuật của ta cịn ít. D. Khoa học, cơng nghệ của nước ta cịn nhiều hạn chế.
22. Để đạt trình độ hiện đại ngang tầm các nước tiến tiến trong khu vực, ngành Bưu chính cần phát triển theo
hướng:
A. Tăng cường các hoạt động cơng ích.
B. Tin học hoá và tự động hoá.
C. Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh.
D. Giảm số lượng lao động thủ công.
Mạng lưới viễn thơng
Mạng điện thoại
58. Vùng có số th bao điện thoại nhiều nhất nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
59. Vùng có số thuê bao điện thoại/100 dân thấp nhất cả nước năm 2005 là:
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Mạng phi thoại
25. Loại hình nào sau đây thuộc mạng phi thoại ?
A. Mạng Fax. B. Mạng điện thoại nội hạt. C. Mạng điện thoại đường dài.
D. Mạng truyền dẫn viba.
60. Năm 2005, số người sử dụng Internet ở nước ta là khoảng:
A. 3,5 triệu người.
B. 5,5 triệu người.
C. 7,5 triệu người.
D. 9,5 triệu người.
Mạng truyền dẫn
23. Loại hình nào sau đây khơng thuộc mạng truyền dẫn ?
A. Mạng truyền trang báo trên kênh thông tin.
B. Mạng dây trần.

C. Mạng viễn thông quốc tế.
D. Mạng truyền dẫn cáp sợi quang.
61. Mạng truyền dẫn viba ở nước ta được phát triển mạnh từ khoảng thời gian:
A. đầu thập niên 80 của thế kỉ XX. B. đầu thập niên 90 của thế kỉ XX. C. đầu những năm 2000. D. từ năm 2005.
56. Bốn trung tâm thông tin đường dài cấp vùng ở nước ta hiện nay là:
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Hải Phịng.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Nghệ An, Kon Tum.
57. Ba cửa chính về điện thoại quốc tế của nước ta hiện nay là:
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng.
D. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
72. Địa điểm nào không phải là trung tâm thơng tin đường dài cấp vùng?
A. Hà Nội
B. Hải Phịng
C. Đà Nẵng
D. Cần Thơ.
28. Nước ta đã có vệ tinh thông tin liên lạc riêng từ năm:
A. 2005.
B. 2006.
C. 2007.
D. 2008.

5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×