Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Van hoc XVIII - XIX 6s9.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.28 KB, 121 trang )

Chương VI. NGUYỄN DU VÀ
ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH
I. THÂN THTHÂN THẾTHÂN THẾ VÀ STHÂN
THẾ VÀ SỰTHÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
CỦA
NGUYNGUYỄNGUYỄN DU
1. Thân thế Nguyễn Du


• Nguyễn Du sinh năm 1766, mất 1820
(Dương lịch).
• Tên tự của ơng là Tố Như, hiệu là Thanh
Hiên.
• Nguyễn Du quê gốc ở Tiên Điền, Hà Tỉnh.

2


• Thân phụ Nguyễn Du là Nguyễn Nghiễm
(1708 - 1775) đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi
(1731), người làng Tiên Điền, Nghi Xn phủ
Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
• Ơng từng giữ chức Tham tụng trong triều Lê.

3


• Thân mẫu Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần
(1740 - 1778), người làng Hoa Thiều, Đông
Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc huyện Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Quê hương bà có truyền


thống hát bội.

4


• Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có nhiều người
đỗ đạt và làm quan to.
• Nguyễn Nghiễm giữ chức Tham tụng (Tể
tướng trong triều Lê).
• Nguyễn Khản làm đến chức Bồi tụng (tương
đương Tể tướng nhưng ở bên phủ Chúa).
• Nguyễn Điều làm Trấn thủ Sơn Tây (Con là
Nguyễn Hành)...
5


• (Anh vợ ơng là Đồn Nguyễn Tuấn. Anh rể
ơng là Vũ Trinh, Nguyễn Hành…).

6


• Anh cả (cùng cha khác mẹ) của Nguyễn Du
là Nguyễn Khản (1734 - 1786), đỗ Tiến sĩ
năm Canh Thìn (1760), được chúa Trịnh
Sâm trọng dụng.
• Ơng cũng là tay phong lưu đệ nhất chốn Kinh
kỳ, trong nhà "không lúc nào bỏ tiếng tơ,
tiếng trúc" (Phạm Đình Hổ).


7


• Khi cha mẹ qua đời, Nguyễn Du được
Nguyễn Khản ni nấng (từ 1775 - 1784)
• (Từ năm 1776 (11 tuổi): Mẹ qua đời
• Năm 1778 (13 tuổi): Cha qua đời
• Năm 1780 (15 tuổi): Nguyễn Khản bị bãi
chức, bị giam) (Đồn Nguyễn Tuấn đón về
cho ăn học).

8


• Năm 1782 (17 tuổi), Trịnh Tông lên ngôi,
Nguyễn Khản được làm Thượng thư bộ Lại.
• Năm 1783 (18 tuổi) Nguyễn Du đỗ Tú tài,
Nguyễn Khản được thăng Tham tụng.
• Năm 1784 (19 tuổi) Kiêu binh phá dinh của
Nguyễn Khản (hai năm sau thì Nguyễn Khản
mất).

9


• Năm 1789 (24 tuổi) Nguyễn Huệ đại phá
quân Thanh, Nguyễn Du về q vợ ở Thái
Bình.
• Năm 1791 (26 tuổi) dinh cơ họ Nguyễn ở
Tiên Điền bị Tây Sơn phá nát.


10


• Năm 1796 (31 tuổi) ông trốn vào Gia Định
theo Nguyễn Ánh, bị bắt ở Nghệ An.
• Năm 1802 (37 tuổi) là Tri huyện, vài tháng
thăng Tri phủ Sơn Nam Thượng (Hà Nội).
• Năm 1805 (40 tuổi) thăng Đơng Các đại học
sĩ, Du Đức hầu (Ngũ phẩm).

11


• Năm 1808 (43 tuổi), ông xin về quê nghỉ
• Năm 1809 (44 tuổi) ơng làm Cai bạ Quảng
Bình (Tứ phẩm).
• Năm 1813 (48 tuổi) được thăng Cần Chánh
điện Đại học sĩ, làm chánh sứ.
• Năm 1814 (49 tuổi) thăng Hữu Tham tri bộ
Lễ (hàm Tam phẩm).

12


• Năm 1820 (55 tuổi) ông được cử làm Chánh
sứ, bị bệnh mất (16-9 năm Canh Thìn).
• Có thể chia đường đời của Nguyễn Du thành
bốn chặng:


13


• *Từ 1765 đến 1780: thời thơ ấu sống trong
vàng son, nhung lụa.

14


• *Từ 1780 đến 1786: cuộc sống yên ổn của
Nguyễn Du trong gia đình người anh cả bị
xáo trộn vì những biến cố lớn.
• Vì vụ án năm Canh Tý 1780 Nguyễn Khản bị
hạ ngục.
• Năm 1782, chúa Trịnh Sâm qua đời, chỗ dựa
của dựa của Nguyễn Khản khơng cịn.

15


• Năm 1784 (19 tuổi) kiêu binh nổi loạn, tìm
giết Nguyễn Khản và phá nát dinh cơ của
ông ở kinh thành.
• Nguyễn Khản phải bỏ chạy, nương nhờ
Nguyễn Điều ở Sơn Tây.

16


• Từ đây, Nguyễn Du lâm vào cảnh:

“Bách niên thân thế uỷ phong trần
Lữ thực giang tân hựu hải tân"
(Thân thế trăm năm mặc cho gió bụi
Ăn nhờ hết miền sông đến miền biển
- Tự thán).

17


*Từ 1786 đến 1802:

18


• Năm 1789, Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai,
diệt quân Thanh.
• Lê Chiêu Thống phải bỏ chạy khỏi kinh
thành, triều Lê - Trịnh hoàn toàn sụp đổ; chỗ
dựa của họ Nguyễn Tiên Điền đã mất.

19


• Nguyễn Du bàng hoàng, đau đớn và cũng
từng cố gắng tìm cách khơi phục nhà Lê
nhưng đều thất bại.

20



• Nhà thơ lâm vào tình cảnh bế tắc:
"Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên
Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên"
(Người tráng sĩ đầu bạc buồn trông trời
Hùng tâm ần sinh kế đều mờ mịt
- Tạp thi).

21


*Từ 1802 đến 1820: Năm 1792, Nguyễn Huệ
mất, triều Tây Sơn bị diệt vong (1802) và
triều Nguyễn được Gia Long tạo dựng.
Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn
và được trọng dụng.

22


• Năm 1813, ông được thăng Cần chánh điện
học sĩ, được cử làm chánh sứ sang Trung
Quốc.

23


• Nhưng Nguyễn Du không mặn mà với con
đường công danh và tâm tư luôn chất chứa
nhiều day dứt, mâu thuần.
• Năm 1820, Gia Long qua đời, Minh Mạng nối

ngơi, cử Nguyễn Du làm chánh sứ sang nhà
Thanh báo tang, cầu phong nhưng chưa kịp
đi thì ơng lâm bệnh nặng.

24


2. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du
bao gồm sáng tác chữ Hán và chữ Nôm.
Ở lĩnh vực nào, nhà thơ cũng đạt được
những thành tựu to lớn.
Tham khảo: Nguyễn Du về tác gia tác
phẩm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×