Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BDTX 2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.23 KB, 3 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ĐỨC CƠ

BỜI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2017-2018

BÀI THU HOẠCH
LỚP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN DÀNH CHO
GIÁO VIÊN MẦM NON
Họ và tên người viết thu hoạch: NGUYỄN THỊ LÊ NA
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non 17/3
Điểm số

Nhận xét đánh giá bài viết

Số tờ
Gồm:
…....tờ.

Câu hỏi :
Đồng chí hãy nêu vấn đề mà đồng chí tâm đắc sau 2 chuyên đề vừa được
tiếp thu. Về vấn đề đó ở đơn vị đồng chí đã thực hiện như thế nào ? Có
những khó khăn, vướng mắc gì và hướng giải quyết vấn đề đó như thế
nào ?
Bài làm :
* Sau khi tiếp thu 2 chuyên đề do 2 đồng chí hiệu phó nhà trường triển
khai : chuyên đề Nâng cao xử lý các tình huống thường gặp trong trường
mầm non và chuyên đề Nâng cao kĩ năng giao tiếp ứng xử sư phạm trong
trường mầm non, bản thân rất tâm đắc 2 chuyên đề vì hai chun đề đó
rất gần gũi, cần thiết cho cơng tác chun mơn của tơi và giúp tơi có thể


làm tốt cơng tác chun mơn của mình.
Chun đề tơi tâm đắc nhất là chuyên đề Nâng cao kỹ năng xử lý các tình
huống sư phạm thường gặp trong trường mầm non vì chuyên đề này gần
gũi, sát với thực tiễn hàng ngày của bản thân tôi. Hàng ngày, trên lớp có


nhiều tình huống địi hỏi bản thân tơi phải cố gắng tìm ra cách giải quyết
nào vừa lịng trẻ và các bạn nhất. Các tình huống thường xuyên xảy ra và
mn màu, mn vẻ. Mỗi cháu một tính nết riêng, một khả năng riêng,
tình huống lại xảy ra trong những thời điểm và khơng gian khác nhau.
Khơng thể có một giải pháp nào chung chung cho mọi đứa trẻ vì mỗi bé
là một con người riêng biệt. Với chuyên đề này giúp tôi hiểu ra được
nhiều vấn đề, giúp tôi có thể tìm ra nhiều hướng giải quyết vấn đề tốt sau
khi tham khảo các tình huống giả định.
* Ở đơn vị tôi, sau khi triển khai chuyên đề này, các giáo viên được áp
dụng vào thực tiễn hàng ngày của lớp mình. Tiếp thu chun đề các cơ có
thể tìm ra nhiều hướng giải quyết tình huống, giải quyết xung đột giữa trẻ
với trẻ làm sao để có thể thỏa mãn được tâm lý của trẻ.
- Là một đơn vị trường học nằm ở địa bàn xã đặc biệt khó khăn, với đa
phần học sinh là con em người Jarai nên trong quá trình xử lý các tình
huống sư phạm, là một giáo viên bản thân tôi luôn :
- Ln tích cực học tập cũng như học hỏi tiếng của học sinh, tích cực giao
tiếp với trẻ qua cử chỉ để hiểu trẻ hơn và có thể dễ dàng giải quyết các
tình huống một cách tốt nhất nếu xảy ra.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi trẻ đến lớp, khi trẻ ở nhà
để hiểu hơn về tính cách của từng trẻ.
- Ln xử lý các tình huống một cách kịp thời để khơng làm mất thời gian
của lớp học và mất thời gian của trẻ.
- Luôn giáo dục, nhắc nhở trẻ, làm mẫu các hành vi để trẻ thực hiện theo
như khi chơi với bạn phải đồn kết, khơng đánh bạn, khơng tranh giành

đồ chơi của nhau, biết chia sẻ, hợp tác cùng nhau vui chơi...
- Cùng xem tranh, xem sách với trẻ về các hành vi đúng sai, các hành vi
trẻ được làm và khơng được làm, sau đó cơ cùng trẻ trị chuyện về các
tình huống đó, qua đó giáo dục trẻ.


- Cùng trẻ chơi các trò chơi dân gian, đọc các bài đồng dao… tạo sự thân
thiết giữa cô và trẻ.
* Tuy nhiên trong quá trình giải quyết những tình huống đó, bản thân tơi
cịn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc như :
- Đa số trẻ lớp tơi cịn nhỏ và phần đa là người dân tộc Jarai và bên cạnh
đó, bản thân tơi là giáo viên mới về trường, vốn hiểu biết về ngôn ngữ
tiếng Jarai của bản thân là khơng có nên rất bất cập trong vấn đề giải
thích cho trẻ hiểu, có nhiều lúc cơ nói trẻ khơng hiểu và ngược lại có
nhiều khi trẻ nói cơ lại khơng biết bản thân trẻ đang muốn nói gì với cơ.
- Trẻ 3 tuổi vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng của tuổi lên 3, nhiều lúc
trẻ thích làm những việc theo ý muốn của mình, trẻ khơng chịu hợp tác
với cô.
- Phụ huynh cũng đa số là người dân tộc Jarai, vốn tiếng phổ thơng của
họ cịn ít nên rất bất cập trong vấn đề trao đổi, trị chuyện giữa cơ và bố
mẹ trẻ. Nhiều khi cơ phải nhờ đến cô giáo là người địa phương ở đó giải
thích lại với phụ huynh thì họ mới hiểu.
* Cách giải quyết :
- Đầu tiên nhờ cô giáo chủ nhiệm cùng lớp là giáo viên người địa phương
giải thích cho phụ huynh hiểu ra vấn đề.
- Học hỏi thêm tiếng jarai để có thể hiểu ngơn ngữ của phụ huynh có như
vậy mình mới dễ dàng trao đổi vấn đề mình cần trao đổi.
- Quan tâm đến trẻ cá biệt, gần gũi, trò chuyện với trẻ nhiều hơn để giúp
trẻ có thể gần gũi cơ hơn, giúp trẻ nghe lời cơ hơn.
- Xử lý các tình huống một cách nhanh và thỏa mãn tâ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×