Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 111 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------------------^^'Lv'^>^---------------------------------

TRẦN VÂN KHÁNH

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------------------^^'Lv'^>^---------------------------------

TRẦN VÂN KHÁNH

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐỨC KHÁNH

HÀ NỘI - 2019




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo
viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các
dữ
liệu thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc và được trích dẫn.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2019
Học viên

Trần Vân Khánh


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sau Đại học - Học Viện
Ngân hàng, đặc biệt là sự huớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Lê Đức Khánh đã
tận tình giúp đõ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Tơi xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ của các anh, chị công tác tại Công ty Cổ phần đầu tu Hải Phát đã nhiệt
tình giúp đỡ tơi trong việc cung cấp số liệu và thông tin thực tế để chứng minh cho
các kết luận trong bài luận văn của tơi.
Vì giới hạn kiến thức và khả năng lập luận còn hạn chế nên bài luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong sự thơng cảm cũng nhu mong
nhận đuợc sự góp ý, bổ sung của q thầy cơ để đề tài của tơi đuợc đầy đủ và hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2019
Học viên

Trần Vân Khánh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ......................................................................vii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................3
3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu..................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................4
5. Tổng quan nghiên cứu và Khoảng trống nghiên cứu......................................4
6. Kết cấu Luận văn...........................................................................................6
CHƯƠNG 1:.............................................................................................................7
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.............................................7
1.1.......................................................................Tổng quan về hiệu quả tài chính
....................................................................................................................... 7
1.1.1.....................................................................Khái niệm về hiệu quả tài chính
7
1.1.2...........................................................................Thước đo hiệu quả tài chính

8
1.2.....................................................Các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính
10
1.2.1......................................................................................Khả năng thanh tốn
10
1.2.2.................................................................................Quy mơ cơng ty (SIZE)
12
1.2.3................................................Hình thức sở hữu của doanh nghiệp (STATE)


iv

1.3.1........................................Khái niệm và phạm vi hoạt động kinh doanh BĐS
16
1.3.2................................................................................Cung cầu hàng hóa BĐS
19
1.3.3...............................................................Quản lý hoạt động kinh doanh BĐS
21
1.4..............Doanh nghiệp BĐS niêm yết trên Thị truờng chứng khoán Việt Nam
..................................................................................................................... 22
1.5.............................................................................................Tóm tắt Chuơng 1
..................................................................................................................... 26
CHƯƠNG 2............................................................................................................27
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẢI PHÁT............................27
2.1...................................................................................................................... Gi
ới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tu Hải Phát.............................................. 27
2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tu Hải


Phát ....27
2.1.2...................................Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tu Hải Phát
28
2.1.3...................................................................................Chiến luợc kinh doanh
33
2.2.

Hoạt động kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần Đầu tu Hải

Phát ...34
2.2.1..............Tình hình thị truờng bất động sản thế giới trong giai đoạn hiện nay
34
2.2.2................................................................................................................... Tìn
h hình thị truờng bất động sản của nuớc ta trong giai đoạn hiện nay...........36
2.2.3.......................Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tu Hải Phát
50
2.2.4.

Các nhân tố chính tác động đến hiệu quả tài chĩnh của Công ty Cổ


vi
v

3.1................Những DANH
cơ hội vàMỤC
thách CHỮ
thức trong
chiến

lược hoạt động kinh doanh
VIẾT
TẮT
.....................................................................................................................75
3.2...................................................................................................................... Ph
ương hướng, mục tiêu, kế hoạch..................................................................76
3.3.............................................................Đề xuất giải pháp với Cơ quan quản lý
.....................................................................................................................78
3.4..............Đề xuất giải pháp thực hiện Kế hoạch kinh doanh với Doanh nghiệp
.....................................................................................................................79
3.4.1...................................................................................................................M
ơ hình tổ chức cơng ty.................................................................................. 80
3.4.2...................................................................................................................Cô
ng tác cơ cấu các khoản đầu tư tại các công ty con, công ty liên kết............80
3.4.3................................Các giải pháp đối với từng lĩnh vực cụ thể của công ty:
81
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
________________VIẾT ĐẦY ĐỦ________________
__________BCTC__________ Báo cáo tài chính_____________________________
__________BĐS__________ Bất động sản_________________________________
CPĐT
Cổ phần Đầu tư______________________________
DA
Dự án______________________________________
DN
Doanh nghiệp________________________________
ĐT
Đầu tư______________________________________
HNX
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội_______________

HOSE, HSX
Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh__________
HP
Hải Phát____________________________________
HPI
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát________________
KDBĐS
Kinh doanh Bất động sản_______________________
KH
Khách hàng__________________________________
KTXH
Kinh tế xã hội________________________________
NĐT
Nhà đầu tư__________________________________
__________QSDĐ_________ Quyền sử dụng đất____________________________
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn__________________________
TT
Thị trường__________________________________
TTBĐS
Thị trường bất động sản________________________
TTCK
Thị trường chứng khốn________________________
_________UpCOM_________ Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn___________



vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

_T oc18833226Hình 2.1: Sơ đồ Hải Phát Invest và các đơn vị thành viên................29

Hình 2.2: Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.............................................30
Hình 2.3: Chỉ số kinh tế vĩ mơ 2018........................................................................40
Hình 2.4: Diện tích bán lẻ theo khu vực của TTBĐS Hà Nội 2018.......................41
Hình 2.5: Giá thuê, Tỷ lệ hấp thụ bán lẻ theo khu vực của TTBĐSHà

Nội

2018 ...41
Hình 2.6: Giá thuê Văn phịng của TTBĐS Hà Nội 2018......................................42
Hình 2.7: Tỷ lệ hấp thụ Văn phòng cho thuê của TTBĐS Hà Nội 2018................42
Hình 2.8: Nguồn cung căn hộ dịch vụ của TTBĐS Hà Nội 2018............................43
Hình 2.9: Giá thuê, Tỷ lệ hấp thụ căn hộ dịch vụ của TTBĐS Hà Nội 2018...........43
Hình 2.10: Số căn hộ mở bán mới của TTBĐS Hà Nội 2018................................44
Hình 2.11: Số căn hộ đã bán của TTBĐS Hà Nội 2018.........................................44
Hình 2.12: Giá bán căn hộ hộ của TTBĐS Hà Nội 2018.......................................45
Hình 2.13: Giá th phịng khách sạn của TTBĐS Hà Nội 2018...........................45
Hình 2.14: Tỷ lệ bán Biệt thự, nhà liền kề của TTBĐS Hà Nội 2018....................46
Hình 2.15: Quy mô ngành BĐS VN với các nuớc khác trên thế giới.....................47
Hình 2.16: Thống kê về tình trạng mua du nợ.......................................................48
Hình 2.17: Top 10 quốc gia đáng sống..................................................................49
Hình 2.18: Biểu đồ về Tổng hợp doanh thu và Lợi nhuận qua các năm.................51
Hình 2.19: Cơ cấu Doanh thu theo từng hoạt động kinh doanh của Cơng ty giai
đoạn 2016-2018.......................................................................................................52
Hình 2.20: Chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Giai đoạn 2016-2018............53
Bảng 1.1. Phạm vi kinh doanh BĐS (Nguồn: Luật KD BĐS 2014)........................17
Bảng 2.2: Hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty..................50
Bảng 2.3: Tổng hợp Doanh thu và Lợi nhuận gộp theo các năm.............................51
Bảng 2.4: Cơ cấu Doanh thu theo từng hoạt động kinh doanh của Công ty Giai đoạn

2016-2018...............................................................................................................52
Bảng 2.5: Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Giai đoạn 2016-2018..............53


viii

Bảng 2.6: Tổng hợp chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh Giai đoạn 2016-201854
Bảng 2.7: Dự án Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát đã và đang thực hiện...............58
Bảng 2.8: Tình hình bán hàng của các dự án năm 2018..........................................61
Bảng 2.9: Giá CP theo PP P/B.................................................................................68
Bảng 2.10: Giá CP theo PP P/E...............................................................................68
Bảng 2.11: Bảng so sánh giá CP theo PP P/B, P/E..................................................69
Bảng 2.12: So sánh các chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh năm 2017 của
các doanh nghiệp trong cùng ngành........................................................................72
Bảng 2.13: So sánh các chỉ tiêu P/E, P/B của các doanh nghiệp trong cùng ngành .73
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019...................................76


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nen kinh tế trong bối cảnh hiện nay đang có những bước nhảy vọt, tốc độ tăng
trưởng về mọi mặt cũng có những sự phát triển vượt trội. Tăng trưởng KT năm
2018 đạt 7, 08% đạt mức tăng cao nhất trong 11 năm qua khởi sắc trên cả 3 khu
vực sản xuất cung - cầu của nền KT cùng song hành phát triển, nền tảng KTVM
được củng cố và từng bước được tăng cường. Đất nước trong giai đoạn hiện nay
đang bước vào thời kỳ hội nhập với thế giới, đặt ra cho cá nhân và doanh nghiệp
trong nước nhiều cơ hội thách thức để hội nhập với nền kinh tế của thế giới. Trong
quá trình hội nhập, việc phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nền kinh tế xã

hội (“KTXH”) là điều cơ bản, đi đôi với việc phát triển KTXH cần chú trọng tới
việc phát triển các ngành nghề một cách toàn diện và ngành bất động sản (“BĐS”)
cũng nằm trong số đó.
Ngành BĐS là ngành có nhiều tiềm năng phát triền, chiếm tỷ trọng và có vai
trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Theo Thứ trưởng Bộ xây dựng Ơng
Nguyễn Trần Nam trích dẫn số liệu từ Viện Tin học và Kinh tế ứng dụng, tỷ trọng
BĐS trong tổng tài sản quốc gia ở các nước khác nhau nhưng thường chiếm trên
40% tổng giá trị tài sản của quốc gia đó. Hoạt động có mối liên hệ với BĐS chiếm
30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Thực tế có thể thấy rằng ngành BĐS đã đóng
góp một khối lượng tài sản lớn, đó là các cơng trình BĐS như trung tâm thương
mại, các nhà chung cư cao tầng, biệt thự, liền kề,... BĐS là một ngành có những
đặc thù riêng như quy mơ lớn, thâm dụng vốn, nhạy cảm với chu kỳ KTXH; bởi vậy
vấn đề đặt ra câu hỏi đó là nhà quản lý phải giải quyết những vấn đề đó thật tốt để
giúp các doanh nghiệp BĐS đạt được các kết quả kinh doanh được tốt nhất.
TTBĐS Việt Nam được đánh giá là một TT mang lại nhiều cơ hội tiềm năng
cho các doanh nghiệp BĐS, cho các nhà đầu tư (“NĐT”). Có quan hệ trực tiếp với
các TTTC TT ... nên TTBĐS là tác nhân quan trọng thúc đẩy nền KT phát triển do
đó, các chính sách TD cần phải khéo léo, mềm mại để TTBĐS phát triển l. ành
mạnh. Tăng trưởng TD qua các năm đang giảm dần và trong năm 2018 đạt tỷ lệ 5%


2

tỷ lệ dư nợ BĐS khoảng hơn 500 ngàn tỷ trong 7,4 triệu tỷ dư nợ TD đạt mức
ngưỡng an toàn làm cho TTBĐS trong nhưng năm qua đang phát triển khá tốt thể
hiện ở số lượng giao dịch tăng, giá cả ổn định và gần như khơng có hàng tồn kho
TTBĐS hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam tăng trưởng ấm dần trong các năm qua
trong khi Thị trường chứng khốn (“TTCK”) có sự chững lại hơn. Làn sóng niêm
yết trên TTCK cơng ty BĐS đang dần trở thành xu thế, tạo cơ hội tốt cho các NĐT
tiềm năng. Khi xem xét hiệu quả kinh doanh BĐS của các Công ty Cổ phần ngành

BĐS đang được niêm yết trên TTCK trong giai đoạn 2016-2018, tác giả nhận thấy
mỗi doanh nghiệp có một định hướng phát triển riêng, chọn cho mình một phân
khúc nhất định để làm nổi bật kết quả kinh doanh, đem lại lợi nhuận nhất định để
thu hút các NĐT tiềm năng. Từ đó tác giả có đặt câu hỏi “Những nhân tố nào đã tác
động đến hiệu quả tài chính của Cơng ty cổ phần ngành BĐS nói chung đang niêm
yết trên TTCK? Mức tác động như thế nào để đánh giá được hiệu quả hoạt động
kinh doanh?”
Sự thay đổi mạnh mẽ về hoạt động kinh doanh có thể đồng thời tạo ra cơ hội
và thách thức cho các CTCP ngành BĐS, sau khi trả lời được hai câu hỏi trên, hàng
loạt câu hỏi mà tác giả đặt ra như “Doanh nghiệp cần làm gì để giảm bớt những tác
động xấu đến hiệu quả tài chính? Làm thế nào để xây dựng cơ cấu vốn cho doanh
nghiệp một cách hài hòa? Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, làm thế nào để duy
trì, cải thiện và nâng cao hiệu quả tài chính, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp để
thu hút các NĐT”.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát (“Hải Phát Invest”, “HPI”) được thành lập
ngày 15/12/2003. Kể từ ngày thành lập đến nay, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
công ty là đầu tư KDBĐS với nhiều dự án BĐS lớn. Trong khoảng thời gian gần
đây công ty đã dần trở thành một trong những cơng ty tiềm năng lớn và có chỗ đứng
nhất định trong thị trường. Ngày 24/7/2018 đánh dấu một cột mốc quan trọng trên
bước đường phát triển của HPI là Sở Giao dịch Thành phố HCM (HOSE) đã kí
quyết định cho HPI niêm yết cổ phiếu trên HOSE, cổ phiếu của cơng ty chính thức
giao dịch với mã chứng khoản HPX. So với các doanh nghiệp cùng quy mô trong


3

ngành thì HPI cũng đã và đang chiếm dần được một vị thế quan trọng thông qua các
DA đầu tư xây dựng, thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh qua các năm để thu
hút các NĐT, các cổ đông chiến lược góp vốn vào cơng ty. Vì vậy, cần có một sự
nghiên cứu tổng qt và cái nhìn tổng quan về TTBĐS nói chung và cơng ty cổ

phần ngành BĐS đang niêm yết nói riêng này để định hướng cho HPI một “bước
đi” đúng đắn, tìm ra những khả năng và hạn chế của công ty, của TTBĐS để đưa ra
những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao giá trị của
công ty trên thị trường, thu hút các NĐT lớn.
Nhận thức được vai trò của hoạt động KDBĐS, em đã lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính để đánh giá hoạt động kinh doanh.

-

Phạm vi nghiên cứu:

• Về khơng gian: Nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Đầu tư Hải Phát.
• Về thời gian: trong giai đoạn 3 năm: 2016 -2018.
3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
-

Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh bất động sản của
công ty; đưa ra một định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đúng đắn,
hợp



trong thị trường bất động sản.
-


Mục tiêu nghiên cứu: Tổng hợp và đưa ra cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính,
các
thước đó hiệu quả tài chính, hình thành các nhân tố tác động đến hiệu quả tài
chính của cơng ty đang niêm yết trên TTCK từ đó đánh giá tới hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty và đưa ra một số đề xuất, giải pháp trong việc
quản


4

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là quan sát thực tế, thống kê, so sánh, dự
báo kết hợp phương pháp định tính, phương pháp phân tích - tổng hợp,... để giải
quyết các vấn đề đang cần nghiên cứu của đề tài.
5. Tổng quan nghiên cứu và Khoảng trống nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan các công trình có liên quan đến đề tài mang ý nghĩa
quan trọng từ đó giúp hệ thống hóa được những vấn đề có tính lý luận chung liên
quan đến hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính. Việc nghiên cứu này giúp cung
cấp các thơng tin quan trọng có ích cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp, ngồi ra giúp phát hiện các vấn đề cịn trống, còn bỏ ngỏ cũng như các hạn
chế làm định hướng cho nghiên cứu của mình. Trong quá trình tiếp cận các cơng
trình đó, tác giả đã khái qt các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài theo
hai nhóm sau:
-

Nhóm các cơng trình nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh
nghiệp
của các tác giả là những nhà khoa học kinh tế hàng đầu, và các công trình đã
được xuất bản thành các giáo trình giảng dạy cho các sinh viên khối Kinh tế

của
các trường đại học trên cả nước.

-

Nhóm các luận văn thạc sỹ hay đề tài nghiên cứu về nội dung hiệu quả hoạt
động
KDBĐS.

A, Về Sách, giáo trình:
Tổng quan nghiên cứu về phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp hay liên
quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp đã được xuất bản thành giáo trình giảng
dạy cho sinh viên khối kinh tế của các trường đại học mà tác giả đã tham khảo bao
gồm:
-

Giáo trình Phân tích kinh doanh (tái bản lần thứ nhất năm 2013 - Nhà xuất
bản


5

-

Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp (xuất bản năm 2010 - Nhà xuất
bản
Thống kê) do tác giả Nguyễn Hải Sản chủ biên.

-


Giáo trình Tài chính cơng ty (xuất bản năm 2006 - Nhà xuất bản Thống kê)
do
TS.Nguyễn Minh Kiều làm chủ biên.

-

Giáo trình Thị trường bất động sản (xuất bản năm 2017 - Nhà xuất bản Đại
học
Kinh tế Quốc dân) do PGS TS Hoàng Văn Cuờng chủ biên....
Theo tác giả luận văn, về cơ bản những nội dung và chỉ tiêu phân tích hoạt

động kinh doanh của các tác giả đến từ các truờng Đại học khác nhau khơng có sự
khác biệt lớn mà chỉ có một số điểm khác nhau về cách sử dụng và tên gọi các chỉ
tiêu cho một nội dung.
B, Về các luận văn thạc sỹ, đề tài khoa học:
Tổng quan nghiên cứu về các luận văn thạc sỹ hay đề tài nghiên cứu khoa học
liên quan đến hiệu quả hoạt động KDBĐS mà tác giả sau khi nghiên cứu đã nhận
thấy, các công trình đã hệ thống hóa đuợc những lý luận chung nhất, các phuơng
pháp, chỉ tiêu. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đã nêu rõ đuợc thực trạng về
hoạt động KDBĐS, về công tác tổ chức. phuơng pháp phân tích.. .đồng thời đua ra
đuợc các giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu quả hoạt động KDBĐS doanh nghiệp
song còn dàn trải, một số chỉ tiêu quan trọng chua đuợc đề cập đến. Cụ thể nhu sau:
-

Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bất động sản
của

Công ty Cổ phần Vincom" (2007) - Nguyễn Huy Công đã khái quát những vấn đề
lý luận về TTBĐS, những nhân tố ảnh huởng đến TTBĐS và hoạt động KDBĐS.
Tuy nhiên nội dung phân tích chua sâu, dàn trải, chua so sánh đuợc với các

doanh nghiệp cùng ngành để nổi bật lên hiệu quả của cơng ty mình.
-

Luận văn “Hoạt động kinh doanh BĐS của Tập đoàn Nam Cường - Thực
trạng
và Giải pháp” (2010) - Đặng Minh Truờng đã tập trung đề cập đến những nội


6

- Luận văn iiHoat động kinh doanh BĐS của Công ty cổ phần phát triển và đô thị
Từ Liêm - Thực trạng, Kinh nghiệm và Giải pháp” (2013) - Lê Minh Tn đã tập
trung hệ thơng hóa đuợc những lý luận cơ bản, kết quả nghiên cứu có nhiều ý
nghĩa với đối tuợng liên quan. Tuy vậy, nội dung bị hạn chế chỉ nhằm mục đích
phục vụ cơng tác đầu tu dự án hơn là hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, trong thời gian qua chua có một nghiên cứu cụ thể về Hiệu quả
hoạt động KD tại Công ty Cổ phần Đầu tu Hải Phát - một công ty BĐS niêm yết
trên TTCK. Để có cái nhìn chun sâu và khách quan hơn về tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty; điểm mạnh, điểm yếu của HPI trong TTBĐS của Việt
Nam; thuận lợi, khó khăn khi doanh nghiệp BĐS niêm yết; đua ra một thuớc đo
mẫu về hoạt động kinh doanh, hiệu quả tài chính, quản trị cơ cấu vốn đầu tu, hoạt
động truyền thông, quan hệ cổ đông (“IR-PR”), tác giả chọn đề tài nghiên cứu:
“Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tu Hải Phát”. Vì vậy,
những nghiên cứu trong cơng trình này khơng giống với bất cứ cơng trình nào của
các tác giả truớc đó.
6. Ket cấu Luận văn
Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo thì luận
văn bao gồm 03 chuơng:
Chương 1: Hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả tài
chính của các Cơng ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết trên thị trường

chứng khoán.
Chương 2: Hiệu quả tài chính tác động đến hoạt động kinh doanh bất động
sản của Công ty Cổ phần đầu tư Hải Phát.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính tác động đến hoạt
động kinh doanh bất động sản của Công ty Cổ phần đầu tư Hải Phát.


7

CHƯƠNG 1
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN
NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
1.1.

Tổng quan về hiệu quả tài chính

1.1.1.

Khái niệm về hiệu quả tài chính

Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và
hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất,
hiệu quả là hiệu suất, năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận.
Trong lao động nói chung, hiệu quả là năng suất lao động, được đánh giá bằng số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng số lượng sản
phẩm được sản xuất ra một đơn vị thời gian.
Hiệu quả tài chính trước hết được hiểu là hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả kinh doanh

còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và
thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của q trình sản xuất nhưu máy móc, thiết
bị ngun vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận. Vậy hiệu quả kinh doanh là
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của
DN để đạt được hiệu quả cao nhất.
Thực chất của hiệu quả tài chính là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong một ký nhất định tùy theo yêu cầu của các
nhà quản trị kinh doanh. Nếu H là hiệu quả tài chính (hiệu quả kinh doanh) thì H
được thể hiện theo cơng thức tốn học như sau:
Kết quả đầu ra
Yếu tố đầu vào
Công thức trên phản ánh cứ 1 đồng chi phí đầu vào (vốn, nhân cơng, ngun
vật liệu, máy móc thiết bị,...) thì tạo ra bao nhiêu đồng kết quả đầu ra như doanh
thu, lợi nhuận,. trong một kỳ kinh doanh, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả


8

tài chính của doanh nghiệp càng tốt.
1.1.2.

Thước đo hiệu quả tài chính

Trước hết, việc sử dụng thước đo nào để đánh giá về hiệu quả tài chính doanh
nghiệp có vai trị rất quan trọng. Có rất nhiều các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài
chính doanh nghiệp nhưng các chỉ tiêu thường được sử dụng nhất trong các nghiên
cứu có thể chia thành hai loại chính là các hệ số giá trị kế tốn hay cịn gọi là các hệ
số về lợi nhuận và các hệ số giá trị thị trường hay còn gọi là các hệ số về tăng
trưởng tài sản như: Lợi suất cổ tức (DY), Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA),
Tỷ suất sinh lời trên VCSH( ROE), Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), Tỷ suất

sinh lời trên vốn ĐT (ROI), Hệ số giá trị thị trường. Nhìn chung ROS, ROA, ROE
là ba thước đo được sử dụng phổ biến nhất trong việc đánh giá hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả tài chính của các CTCP
ngành BĐS niêm yết trên TTCK VN bởi các chỉ tiêu này có thể phản ánh được cách
nhìn q khứ, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của DN như thế nào, khả
năng tạo ra lợi nhuận mà các công ty đã đạt được trong các kỳ kế tốn vừa qua ra
sao, khơng những thế các chỉ tiêu này cịn giúp chúng ta có một cách nhìn dễ dàng
trong việc so sánh các doanh nghiệp cùng ngành với nhau. Bên cạnh đó, sự kết hợp
của ba nhóm hệ số này có thể đưa ra cho các nhà quản lý, lãnh đạo cơng ty, cổ đơng
và thị trường có những đánh giá bao quát về hiệu quả tài chính trong quá khứ cũng
như tiềm năng lợi nhuận và tăng trưởng trong tương lai của DN.
1.1.2.1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
Khả năng tạo ra doanh thu của DN là những chiến lược dài hạn, quyết định tạo
ra LN và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả tài chính. Song mục tiêu
cuối cùng của nhà quản trị không phải doanh thu mà là LN sau thuế. Do vậy để tăng
LN sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của
chi phí, khi đó mới có sự tăng trưởng bền vững. Mặt khác, chỉ tiêu này cũng thể
hiện trình độ kiểm sốt chi phí của các nhà quản trị nhằm tăng cạnh tranh trên TT,
chỉ tiêu được xác định như sau:


9

..ʌ
,
, .,
Lợi nhuận sau thuẽ
Tỷ S U a ts i n h l ờ i t r ê n d O an h t hu ( R O S) = —⅛
—-—-—7—
Doanh thu thuằn

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, Doanh nghiệp nhận được 1 đồng
Doanh thu thuần thì sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuê thu nhập
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt,
hiệu quả tài chính đạt được càng cao. Chỉ tiêu này thấp thì hiệu quả tài chính đạt
được càng thấp, bởi vậy nhà quản trị cần tăng cường kiểm soát chi phí của các bộ
phận.
1.1.2.2.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mong
muốn mở rộng quy mô sản xuất, thị trường tiêu thụ nhằm tăng trưởng mạnh, nâng
cao hiệu quả tài chính. Do vậy nhà quản trị TT thường đánh giá hiệu quả sử dụng
các tài sản ĐT được xác định bằng công thức:
...........
,
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ S U a ts i n h l -ờ i t r ê n t O ng t à i S ản ( R O A ) =----------------... ,—
TT ;

Tong tầi sấn bình quẫn
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp phải bỏ ra 1 đồng
tổng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ hiệu qủa sử dụng tài sản càng tốt, hiệu quả tài chính đạt được
càng cao và ngược lại. Đó là nhận tố giúp nhà quản trị đầu tư theo chiều rộng như
xây dựng nhà xưởng, mua thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị phần tiêu thụ,... điều
đó càng đặc biệt quan trọng với các công ty hoạt động trong lĩnh vực BĐS bởi để có
những khối BĐS lớn có giá trị cao như nhà đất, chung cư cao cấp,... thì các doanh
nghiệp phải bỏ ra một khối lượng tài sản lớn để sửa chữa, xây dựng, đầu tư,. Vì
vậy chỉ số ROA sẽ có tác dụng trong việc đánh giá xem các doanh nghiệp ngành

BĐS sử dụng hiệu quả tốt tài sản hay chưa.
1.1.2.2.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Khả năng tạo ra lợi nhuận của VCSH mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động
kinh doanh là mục tiêu của mọi nhà quản trị, chỉ tiêu này được xác định như sau:
. .................................................... Lợi nhuận sau thuế


10

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích, DN đầu tu 1 đồng VCSH thì thu
đuợc bao nhiêu đồng LNST thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
hiệu quả sử dụng VCSH và hiệu quả tài chính của DN là tốt, góp phần nâng cao khả
năng đầu tu của chủ doah nghiệp và nguợc lại. Đóc ũng là nhân tố giúp nhà quản trị
tăng VCSH phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đầu tu tài chính.
1.2.

Các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính

1.2.1. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chihs giữa
các khoản có khả năng thanh tốn trong kì với các khoản phải thanh tốn trong kì.
Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đánh giá chất
luợng tài chính và hiệu quả tài chính. Đây cũng là những thơng tin hữu ích mà các
tổ chức tín dụng, nhà đầu tu, cơ quan kiểm toán thuờng hay quan tâm để đạt đuợc
các mục tiêu của mình trên thuơng truờng kinh doanh. Khi đánh giá khả năng thanh
toán của DN có nhiều cách tiếp cận tùy theo những mục tiêu khác nhau. Đánh giá
khả năng thanh tốn thơng qua số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Thuyết minh

báo cáo tài chính đuợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhu hệ số khả năng thanh toán
nhanh, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán tổng quát,...
1.2.1.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh tốn trong
thời hạn duới 1 năm kể từ ngày phát sinh. Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả
nguời bán, cán bộ công nhân viên, thuế nộp ngân sách, vay ngắn hạn, vay dài hạn
đến
hạn phải trả. Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn có vai trị rất quan trọng đối với tình
hình tài chính doanh nghiệp. Các chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp, kéo
dài thuờng xuất hiện rủi ro tài chính, làm giảm hiệu quả tài chính, nguy cơ phá sản

thể xảy ra kể cả trong điều kiện chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát cao.
Khả năng thanh toán ngắn hạn đuợc đo luờng bằng một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR):


11

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nhanh của các tài sản dễ chuyển đổi
thanh tiền đối với các khoản nợ ngăn hạn. Cũng giống nhu các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu
này cao quá hay thấp quá cũng gây nên hiệu quả tài chính của DN giảm.
-

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR):
λ

Tài sản ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn = — ------------7-———
Nợ ngan hạn

Chỉ tiêu này cho biết tổng giá trị của tài sản ngắn hạn hiện có của doanh
nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ một bộ phận của tài sản ngắn hạn đuợc đầu tu từ nguồn vốn
ổn định, đây là nhân tố làm tăng tính tự trọng trong hoạt động tài chính. Chỉ tiêu
thấp, kéo dài có thể dẫn đến doanh nghiệp phụ thuộc tài chính, ảnh huởng khơng tốt
hiệu quả tài chính.
1.2.1.2 Khả năng thanh toán dài hạn
Nợ dài hạn là các khoản nợ mà cơng ty có nghĩa vụ thanh tốn trong thời hạn
trên một năm kể từ ngày phát sinh. Nợ dài hạn là doanh nghiệp là một bộ phận của
nguồn vốn ổn định dùng để đầu tu các tài sản dài hạn nhuu tài sản cố định, BĐS
đầu tu, CK dài hạn... Chính vì vậy, khả năng thanh tốn nợ dài hạn là vơ cùng quan
trong bởi nó gây ảnh huởng trực tiếp đến hiệu quả tài chính cơng ty.
Khả năng thanh toán dài hạn thuờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
-

Khả năng thanh tốn tổng qt (H) của cơng ty là mộ chỉ tiêu tài chính cơ
bản, nhằm cung cấp thơng tin cho các cấp quản lý đua ra các quyết định đúng
đắn
phục vụ hoạt động kinh doanh. Các quyết định cho doanh nghiệp vay bao
nhiêu,
thời hạn bao nhiêu, có nên bán chịu cho khách hnag hay không,. tất cả các
quyết
định đó đều dựa vào thơng tin về khả năng thanh toán tổng quát. Khả năng
thanh
toán tổng quát càng cao, càng tốt đó là nhân tố quan trọng hấp dẫn các tổ


12

toán, phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả tài chính. Khả năng

thanh tốn tổng qt đuợc xác định nhu sau:
z

, Tổng tài sản

Khả năng thanh toán tong quát = —---------------, ,. - ,
Tong nợ phải trả
Khi H ≥ 1: chứng to doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng thanh tốn, khi đó
tình hình của DN khả quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh đem lại
hiệu quả tài chính tốt.
Khi H < 1: chứng tỏ doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn, chỉ tiêu này
càng nhỉ dẫn tới doanh nghiệp sắp bị giải thể hoặc phá sản trong tuơng lai.
- Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp đuợc xác định nhu sau:
sảndài
dàihạn
hạn
Khả năng thanhTài
toán
Nợ dài
hạn = —-—————
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị
thuần của tài sane cố định và đầu tu dài hạn,... chỉ tiêu này càng cao thì khả năng
thanh tốn dài hạn càng tốt, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tài chính, ổn định tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong tuơng lai.
1.2.2.

Quy mơ cơng ty (SIZE)

Quy mô đuợc xem là dấu hiệu đầu tiên để các nhà đầu tu biết đến công ty.
Một công ty có quy mơ lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn trên thị truờng. Do đó hầu

hết các cơng ty thuờng huớng tới việc mở rộng quy mô để tận dụng lợi thế quy mô
lớn. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp niêm yết có quy mơ lớn thuờng là những doanh
nghiệp do nhà nuớc năm cổ phần chi phối, vì vậy những doanh nghiệp này có nhiều
cơ hội huy động nguồn vốn từ bên ngoài hơn, nhất là các tổ chức tín dụng thuộc sở
hữu Nhà nuớc.
Quy mơ của cơng ty có thể đuợc đo luờng bằng số luợng nhân viên, tổng
doanh thu hay tổng tài sản. Trong phạm vi khóa luận, tác giả sẽ sử dụng thuớc đó
tổng doanh thu để đánh giá quy mơ của cơng ty. Có rất nhiều nghiên cứu truớc đây
tìm tìm hiểu về mối quan hệ giữa quy mơ với hiệu quả tài chính của công ty. Qua
các nghiên cứu này, tác giả đã rút ra đuợc hai lý thuyết nguợc chiều nhau về mối
quan hệ giữa quy mơ với hiệu quả tài chính của công ty: Thứ nhất, quy mô và hiệu


13

quả tài chính của cơng ty có mối quan hệ cùng chiều với nhau và Thứ hai quy mô
và hiệu quả tài chính của cơng ty khơng có mối liên hệ với nhau.
1.2.3.

Hình thức sở hữu của doanh nghiệp (STATE)

Sở hữu nhà nuớc trong các công ty là một đặc điểm riêng của các công ty đang
niêm yết trên TTCK Việt Nam. Theo Điều 3, Khoản 5, Luật Doanh nghiệp Nhà
nuớc (2003) có viết: iiDoanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước là
doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ,
Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó”.
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về sở hữu Nhà nuớc đều cố gắng chứng
minh rằng sở hữu Nhà nuớc có tác động nguợc chiều đến hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp. Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy tác động cùng chiều của phần
vốn Nhà nuớc đối với hiệu quả tài chính doanh nghiệp, nhung trong một số nhóm

doanh nghiệp nhất định, sở hữu của Nhà nuớc khơng làm giảm hiệu qảu cơng ty mà
có tác động cùng chiều nếu tỷ lệ sở hữu Nhà nuớc đạt từ 25% trở lên trong doanh
nghiệp. Cụ thể mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính doanh nghiệp và sở hữu Nhà
nuớc có dạng chữ U: giá trị công ty giảm khi tỷ lệ sở hữu Nhà nuớc tăng lên, nhung
sẽ bắt đầu từ nguỡng nói trên. Thứ ba, có nghiên cứu tìm ra mối liên hệ tuơng hỗ
giữa sở hữu Nhà nuớc và hiệu quả tài chính doanh nghiệp và cuối cùng có nghiên
cứu cho thấy phần vốn Nhà nuớc khơng có tác động rõ rệt đối với hiệu quả doanh
nghiệp theo chiều huớng cùng chiều và nguợc chiều.
Tóm lại, việc xem xét, đánh giá hiệu quả của phần vón Nhà nuớc tại doanh
nghiệp là một vấn đề quan trọng, đặc biệt tại các nuớc chuyển đổi khi Nhà nuớc
nắm giữ sở hữu tuyệt đối hoặc chi phối nhiều ngành nghề. Nhìn chung, kết luận phổ
biến của các nghiên cứu thực tiễn trên thế giới là phần vốn Nhà nuớc khơng đem lại
hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, những kết quả trái nguợc nhau
trong một số nghiên cứu chứng tỏ rằng sở hữu Nhà nuớc hồn tồn có thể đóng góp
tích cực vào việc nâng cao lợi huận và tăng cuờng cho doanh nghiệp và điều đó phụ
thuộc vào những điều kiện cụ thể nhất định.


14

1.2.4.

Thời gian hoạt động của doanh nghiệp (AGE)

Thời gian hoạt động cũng có thể coi là một trong những yếu tố có thể gây ảnh
hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, được tính từ khi doanh nghiệp
thành lập đến hiện tại. Xét về mối quan hệ giữa thời gian hoạt động và hiệu quả tài
chính dường như có liên quan về cả lý thuyết và thực tế.
Nếu hiệu quả tài chính giảm khi doanh nghiệp hoạt động càng lâu thì đó là
mối quan hệ ngược chiều giữa thời gian hoạt động và hiệu quả tài chính. Thời gian

hoạt động thực sự có thể giúp các doanh nghiêp hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên
một số doanh nghiệp hoạt động đã quá lâu cũng có thể dễ đi theo lối mịn, khó thích
nghi với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh, khả năng và kỹ năng nắm bắt xu
hướng kém nhạy bén, khiến cho hoạt động kinh doanh giảm sút, chậm phát triền, từ
đó hiệu quả tài chính cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực.
Ngược lại, quan điểm khác cho rằng thời gian hoạt động và hiệu quả tài chính
của doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều. Nghiên cứu cho rằng các cơng ty lớn
hơn sẽ có tay nghề cao bởi họ có kinh nghiệm lâu năm và thường cơng ty này sẽ có
ít những khoản nợ phải trả hơn, do đó hiệu quả tài chính đạt được sẽ cao hơn với
các doanh nghiệp còn non trẻ.
1.2.5.

Đòn bẩy tài chính (DFL)

Theo các nghiên cứu có được thì hệ số nợ, tỉ lệ địn bẩy tài chính hoặc đổ bẩy
tài chính là những thước đo mà các nhà nghiên cứu dùng để đó lường địn bẩy tài
chính của doanh nghiệp, tuy nhiên thước đó phổ biến nhất là địn bẩy tài chính. Xét
về mức đọ sử dụng nợ của các công ty và đề xuất các yếu tố quyết định của địn bẩy
tài chính bằng cách sử dụng hệ số nợ của doanh nghiệp dựa trên lý thuyết đánh đổi
đó là mối quan heeh giữa lá chắn thuế và các chi phí tài chính. Theo lý thuyết đánh
đổi về cơ cấu vốn, mức nợ được coi là tối ưu khi mà nó cân bằng lợi ích giữa các
khoản nợ và chi phí nợ; do đó khi sử dụng các khoản nợ đến một ngưỡng nhất định
trong tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên các công ty
càng sử dụng nợ nhiều thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sẽ ít hơn nhưng
kèm theo đó là rủi ro tài chính của công ty gặp phải sẽ cao hơn.


×