Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.31 KB, 153 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

PHẠM THỊ THU GIANG

HOÀN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG THỐNG NHẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2017


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

PHẠM THỊ THU GIANG

HOÀN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG THỐNG NHẤT
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Thị Loan

Hà Nội - 2017



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi với
sự cố vấn của Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Thị Loan.
Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầy đủ, nội dung
của luận văn là trung thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thu Giang


ii

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP...................................................................................6

1.1. Bản chất và vai trị của Kế tốn quản trị chi phí......................................6
1.1.1. Bản chất của kế tốn quản trị chi phí.....................................................6
1.1.2. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí........................................................8
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp

ảnh hưởng của nó đến kế tốn quản trị chi phí...............................................10

1.3. Nội dung của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp.......13
1.3.1. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp......................................13
1.3.2. Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí trong doanh nghiệp xây
lắp....................................................................................................................22
1.3.3. Kế tốn chi phí cho các đối tượng chịu phí trong Doanh nghiệp xây lắp
32
1.3.4. Phân tích thơng tin về chi phí phục vụ cho việc ra quyết định............40
1.4. Kinh nghiệm kế tốn quản trị chi phí của một số nước trên thế giới và
bài
học kinh nghiệm cho các Doanh nghiệp xây lắp Việt Nam............................51
Kết luận chương 1...................................................................................................55
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG THỐNG NHẤT.................................56

2.1. Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Thống Nhất.......56
2.1.1. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn
xây dựng Thống Nhất..................................................................................... 56


iii

2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Công ty trách nhiệm hữu hạn
xây dựng Thống Nhất......................................................................................57
2.1.3. Đặc điểm tổ chức kế tốn của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng
Thống Nhất.....................................................................................................58
2.2. Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn xây
dựng Thống Nhất............................................................................................ 62
2.2.1. Thực trạng phân loại chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng
Thống Nhất.....................................................................................................63
2.2.2. Xây dựng dự tốn chi phí tại Cơng ty tráchnhiệm hữuhạn xây dựng

Thống Nhất.....................................................................................................66
2.2.3. Kế tốn chi phí cho các đối tuợng chịu phí tại Cơng ty TNHH xây dựng
Thống Nhất..................................................................................................... 73
2.2.4. Phân tích thơng tin về chi phí phục vụ cho việc raquyết định kinh
doanh tại Công ty TNHH xây dựng Thống Nhất.......................................... 85
2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH xây dựng
Thống Nhất.....................................................................................................87
2.3.1. Những kết quả đạt đuợc.......................................................................87
2.3.1. Một số tồn tại và nguyên nhân.............................................................88
Kết luận chương 2...................................................................................................91
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI
PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THỐNG NHẤT....................................92

3.1.

Chiến lược phát triển của Công ty TNHH xây dựng Thống Nhất giai

đoạn
2017-2020 tầm nhìn đến năm 2025.................................................................92
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH xây
dựng
Thống Nhất.....................................................................................................93
3.2.1. Hồn thiện tổ chức bộ máy kế tốn phục vụ cho kế tốn quản trị......93
3.2.2. Hồn thiện về phân loại chi phí........................................................... 98


V
iv

MỤC

TẮTphân loại chi phí của
Trên cơ sở phân loại chiDANH
phí như
trên CHỮ
tác giảVIẾT
lập bảng
Công ty trong quý IV/2016 như sau:..............................................................99
3.2.3. Hoàn thiện về việc xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí.........100
3.2.4.. Hồn thiện về thu thập thơng tin chi phí phục vụ kế tốn quản trị chi
phí
104
quản trị
của Cơng ty................................................................................................... 110
3.3. Điều kiện thực hiện...............................................................................113
3.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quanchức năng..................................... 113
3.3.2. Về phía Công ty TNHH xây dựngThống Nhất..................................114
Kết luận chương 3.................................................................................................115
KẾT LUẬN...........................................................................................................116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................119
PHỤ LỤC

TT
1
.

Chữ viết tắt
BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ

2 "τκ

.

^3
Γ
.

Giải nghĩa
Bảo hiêm xã hội, Bảo hiêm y tê, Bảo hiêm
thất nghiệp, Kinh phí cơng đồn
Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cơ định

NVL

Ngun vật liệu

MTC

Máy thi cơng

6 CPNVLTT

Chi phí ngun vật liệu trực tiêp

T CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiêp


~8. CPBH

Chi phí bán hang

~9
.
ɪ

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

"CT

Cơng trình


T
ɪ

HMCT

Hạng mục cơng trình

DN

Doanh nghiệp

ɪ


DNXL

Doanh nghiệp xây lắp

14
?

XDCB

Xây dựng cơ bản


1^
5?
ɪ

GTGT

Giá trị gia tăng

UBND

Ủy ban nhân dân



vi

DANH MỤC

BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ
Bảng 2.4. Bảng dự toán tổng hợp chênh lệch vật liệu...................................70
Bảng 2.5. Bảng dự tốn tổng hợp chênh lệch nhân cơng..............................71
Bảng 2.6. Bảng dự tốn tổng hợp chênh lệch chi phí máy thi cơng..............72
Bảng 2.7. Bảng dự tốn tổng hợp kinh phí hạng mục...................................73
Bảng 3.2. Bảng phân loại chi phí theo mức độ hoạt động của chi phí............99
Biểu 3.3. Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................105
Biểu 3.4. Sổ chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp.........................................106
Biểu 3.5: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung................................................106
Biểu 3.6: Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi cơng......................................107
Biểu 3.7: Sổ chi tiết chi phí...........................................................................107
Biểu 3.8. Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang............................108
Biểu 3.9. Báo cáo chi phí sản xuất................................................................109
Biểu 3.10. Báo cáo tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trựctiếp......................109
Biểu 3.11. Báo cáo tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công..........................110
Biểu 3.12. Báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất chung....................................110


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong q trình hội nhập và xu thế tồn cầu hoá nền kinh tế thế giới
hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có hệ thống thơng
tin kế tốn đầy đủ, kịp thời, chính xác phục vụ cho việc điều hành, quản lý và
ra các quyết định sản xuất kinh doanh.
Kế toán quản trị với chức năng cung cấp các thông tin quá khứ, hiện tại
và cả tuơng lai cho các nhà quản lý sẽ là công cụ hỗ trợ tốt cho nhà quản trị
trong trong công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị .Ở
các nuớc có nền kinh tế phát triển trên thế giới, kế toán quản trị vẫn đuợc coi

là một hoạt động thiết yếu trong một tổ chức để giúp lãnh đạo xem xét, đánh
giá các hoạt động của tổ chức nhằm đua ra các quyết định đúng đắn và hiệu
quả nhất. Tuy nhiên,hiện nay tại Việt Nam, kế tốn quản trị vẫn cịn là vấn đề
khá mới mẻ và chua đuợc quan tâm đứng mức. Các doanh nghiệp đều đã có
hệ thống kế tốn tài chính hồn chỉnh nhung hệ thống kế toán quản trị hầu
nhu chua có. Hơn nữa, về mặt luật pháp, Nhà nuớc ta mới chỉ ban hành
những văn bản pháp quy, chế độ huớng dẫn về hệ thống kế tốn tài chính áp
dụng bắt buộc cho các doanh nghiệp, cịn kế tốn quản trị mới chỉ đuợc đề
cập và vận dụng không bắt buộc đối với các doanh nghiệp trong thời gian gần
đây.Vì vậy,để theo kịp với tiến độ phát triển của các doanh nghiệp trên thế
giới thì việc hồn thiện kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp Việt Nam là hết
sức cần thiết.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính cơng nghiệp tạo
ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân đóng một vai trị hết sức quan trọng
trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nuớc nhà. Hiệu quả hoạt động của
các cơng ty xây dựng khơng chỉ có ý nghĩa nội bộ mà cịn có ý nghĩa kinh tế,
xã hội to lớn. Nhung vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành xây dựng nuớc ta là


2

tình trạng hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ nhiều năm, thất thốt, lãng phí
trong việc triển khai thi cơng các dự án còn diễn ra phổ biến trong các công ty
xây dựng. Điều này ảnh huởng lớn đến chất luợng cơng trình cũng nhu tiến
độ thực hiện các dự án. Để khắc phục tình trạng nêu trên các cơng ty xây
dựng cần nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm. Để làm đuợc điều này cần phải triển khai và áp dụng kế tốn quản
trị chi phí vào các doanh nghiệp xây lắp.
Qua q trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty TNHH xây dựng Thống
Nhất, tơi nhận thấy có nhiều vấn đề bất cập trong cơng tác kế tốn chi phí nói

chung và kế tốn quản trị chi phí nói riêng, điều này làm ảnh huởng lớn hiệu
quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Xuất phát từ nhu cầu của công tác quản
lý cũng nhu yêu cầu đặt ra cho cơng tác kế tốn chi phí tại cơng ty TNHH xây
dựng Thống Nhất tơi đã chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Thống Nhất"cho luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Các vấn đề về kế toán quản trị đã đuợc các tác giả Việt Nam nghiên
cứu từ khá sớm và đến nay đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu trong các
luận văn thạc sĩ, tiến sĩ hay các bài báo chia sẻ của các chuyên gia đề cập tới
kế tốn quản trị chi phí tại các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp xây lắp đến
những doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thuơng mại,... Lý luận về kế tốn
quản trị chi phí do đó cũng ngày càng đuợc xây dựng hoàn thiện hơn, phù hợp
hơn với điều kiện của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.
Các cơng trình nghiên cứu về kế tốn quản trị chi phí có thể nghiên cứu
áp dụng chung cho các doanh nghiệp tại Việt Nam nhu cơng trình nghiên cứu
của tác giả Phạm Quang (năm 2012) với đề tài “phuơng huớng xây dựng hệ
thống báo cáo kế toán quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt
Nam”; Hoặc áp dụng riêng cho từng lĩnh vực nhu công trình nghiên cứu tác


3

giả Phạm Bích Thảo (năm 2014) nghiên cứu về “Xây dựng mơ hình kế tốn
quản trị chi phí với việc quản trị nội bộ trong ngành Gốm sứ xây dựng”; hoặc
áp dụng riêng cho từng doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp xây lắp có thể kể
đến: Cơng trình nghiên cứu của tác giả Lê Việt Hùng (Luận văn thạc sĩ năm
2010) với đề tài “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty Cổ phần
Xây dựng giao thơng 1 Thái Nguyên”, tác giả đã hệ thống các vấn đề lý luận
cơ bản về kế toán quản trị chi phí tại doanh nghiệp xây lắp làm cơ sở để xem

xét, đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí của Cơng ty, từ đó đề xuất các
giải pháp và điều kiện nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí tại
Cơng ty cổ phần xây dựng giao thông 1 Thái Nguyên. Tuy nhiên, Luận văn
vẫn chưa đi sâu phân tích và làm nổi bật sự khác biệt của kế toán quản trị của
doanh nghiệp xây lắp so với các doanh nghiệp khác; Cơng trình nghiên cứu
của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Trinh (Luận văn thạc sĩ năm 2015) với đề tài
“Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại các Cơng ty xây dựng thuộc Tổng
cơng ty Xây dựng Thăng Long ”, luận văn của tác giả đã thơng qua khảo sát
về thực trạng kế tốn quản trị chi phí tại các cơng ty thuộc Tổng cơng ty xây
dựng Thăng Long từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi phí
tại các cơng ty này.
Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu về kế tốn quản trị chí phí tại các
doanh nghiệp nhưng mỗi doanh nghiệp lại có đặc thù, quy mơ hoạt động là
khác nhau nên những vướng mắc gặp phải trong kế tốn quản trị chi phí tại
Cơng ty TNHH xây dựng Thống Nhất có những khác biệt nhất định so với
các doanh nghiệp khác và tại Công ty TNHH xây dựng Thống Nhất chưa có
đề tài về kế tốn quản trị chi phí được nghiên cứu. Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa
ra các giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH xây
dựng Thống Nhất.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí


4

trong các doanh nghiệp xây lắp.
- Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty
TNHH xây dựng Thống Nhất, từ đó nổi bật ưu điểm, nhược điểm, nguyên
nhân khách quan và chủ quan.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng đã nghiên cứu đề xuất một số giải

pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH xây dựng Thống
Nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời
gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn của cơng
tác kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty TNHH xây dựng Thống Nhất.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu các vấn đề về công tác kế tốn
quản trị chi phí tại cơng ty TNHH xây dựng Thống Nhất;
+ Về thời gian: Số liệu nghiên cứu của công ty là số liệu ba năm gần
nhất so với thời điểm nghiên cứu (2014-2016).
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, ngoài phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định
tính đó là phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân
tích và tổng hợp các dữ liệu nhằm phục vụ công tác nghiên cứu:
- Phương pháp tra cứu tài liệu thực tế của đơn vị: thực hiện tra cứu
chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng, báo cáo kế tốn tại cơng ty TNHH xây
dựng Thống Nhất.
- Phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu: tổng hợp phân tích kết quả
số liệu thu thập được và đưa những nhận định để đánh giá thực trạng kế toán
quản trị chi phí tại cơng ty.
- Quan sát trực tiếp: Quan sát cơ sở vật chất của công ty, sử dụng bảng


5

kiểm để điều tra số lượng máy vi tính, máy tính, phịng lưu kho tài liệu tại trụ
sở Cơng ty. Sử dụng bảng kiểm để điều tra về nhân lực trong tồn Cơng ty,
đánh giá trình độ nhân viên, đặc biệt là các nhân viên kế tốn.

- Ngồi ra luận văn còn sử dụng một số các phương pháp nghiên cứu
khác như phương pháp phỏng vấn, hỏi ý kiến chuyên gia, so sánh đánh giá
giữa lý luận và thực tiễn...
6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
- Về lý luận: Hệ thống hoá được cơ sở lý luận về kế tốn quản trị chi
phí trong doanh nghiệp xây lắp. Dựa vào các kinh nghiệm kế tốn quản trị chi
phí của một số nước trên thế giới để rút ra các bài học vận dụng vào kế tốn
quản trị chi phí ở Việt Nam.
- Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn quản trị
chi phí tại Cơng ty TNHH xây dựng Thống Nhất. Từ đó đưa ra được các giải
pháp nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH xây dựng
Thống Nhất góp phần tích cực phục vụ cho nhà quản trị công ty đưa ra các
quyết định đúng đắn và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán quản trị chi phí
trong doanh nghiệp xây lắp
Chương 2: Thực trạng kế tốn quản trị chi phí trong Cơng ty TNHH
xây dựng Thống Nhất.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại
Cơng ty TNHH xây dựng Thống Nhất .


6

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1. Bản chất và vai trị của Kế tốn quản trị chi phí
1.1.1. Bản chất của kế tốn quản trị chi phí

Trước khi đi vào phân tích bản chất của kế tốn quản trị chi phí ta
phân tích bản chất của kế tốn quản trị. Trong nền kinh tế thị trường hiện
nay, kế toán giữ vị thế quan trọng trong các doanh nghiệp, kế toán là nguồn
thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh nhằm đạt được
hiệu quả sử dụng vốn. Thông tin kế tốn khơng những cần thiết cho người
ra
quyết định quản lý ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối
tượng ở bên ngoài doanh nghiệp. Do có phạm vi cung cấp, phục vụ thơng
tin
khác nhau nên kế toán doanh nghiệp được chia thành kế toán tài chính và kế
tốn quản trị.
Khác với các thơng tin của kế tốn tài chính chủ yếu phục vụ cho các
đối tượng bên ngồi doanh nghiệp, kế tốn quản trị cung cấp thông tin thỏa
mãn nhu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp, là những người mà các
quyết định và hành động của họ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của
doanh nghiệp đó. Kế tốn quản trị khơng những cung cấp thông tin cho các
nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử
dụng các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật
để các nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình.
Như vậy, Kế tốn quản trị là một bộ phận của cơng tác kế tốn nói
chung của doanh nghiệp, đồng thời là công cụ quan trọng không thể thiếu
đối với công tác quản trị nội bộ doanh nghiệp. Kế toán quản trị được coi
như một hệ thống nhằm trợ giúp cho các nhà quản lý ra quyết định, là
phương tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.


7

Trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, nhà quản trị phải đua ra các quyết định khác nhau. Để phục vụ cho

việc ra quyết định này nhà quản trị cần thiết phải tập hợp và phân tích các
thơng tin kế tốn quản trị cung cấp, đặc biệt là thơng tin về chi phí đóng vai
trị đặc biệt quan trọng. Kế tốn quản trị khơng chỉ giúp các nhà quản trị
trong quá trình ra quyết định bằng cách cung cấp các thơng tin thích hợp,
mà cịn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những tình huống
khác nhau để nhà quản trị có thể lựa chọn, làm cơ sở để đua ra quyết định
thích hợp nhất. Nhu vậy, kế tốn quản trị có nhiệm vụ theo dõi tình hình
biến động của các tài sản, nguồn vốn, doanh thu chi phí, kết quả của các
doanh nghiệp bằng các thuớc đo khác nhau gắn với các quan hệ tài chính
để cung cấp cho các cấp quản trị theo yêu cầu cụ thể.
Từ những phân tích trên ta có thể khái quát bản chất của kế toán
quản trị nhu sau:
- Kế toán quản trị là một bộ phận của kế tốn trong doanh nghiệp;
- Thơng tin kế toán quản trị chủ yếu cung cấp cho các nhà quản trị
doanh nghiệp để đua ra các quyết định điều hành sản xuất kinh doanh;
- Thơng tin kế tốn quản trị thuờng cụ thể và mang tính định luợng
vì nó gắn với các hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp;
- Thơng tin kế tốn quản trị đuợc cụ thể hoá thành các chức năng cơ
bản của nhà quản trị: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân tích đánh giá và
ra quyết định.
Theo thơng tu số 53/2006/TT- BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 của
Bộ tài chính: "Kế tốn quản trị nhằm cung cấp các thơng tin về hoạt động
nội bộ của doanh nghiệp, nhu: chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí),
từng cơng việc, sản phẩm; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế
hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tu, tiền vốn,


8

cơng nợ; Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận;

Lựa chọn thơng tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài
hạn; Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;... nhằm phục vụ việc điều
hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế".
Xét từ phương diện kế tốn, thơng tin chủ yếu nhất mà kế toán quản
trị xử lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong q
trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn
liền với mọi hoạt động và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được.
Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh trong nội bộ
doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy, kiểm
sốt và quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của họ.
Tóm lại, bản chất của kế tốn quản trị chi phí là một bộ phận của kế
toán quản trị chuyên thực hiện việc xử lý, phân tích và cung cấp các thơng
tin về chi phí nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà quản
trị như hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết định.
1.1.2. Vai trò của kế tốn quản trị chi phí
Để làm tốt chức năng quản lý, nhà quản trị phải có thơng tin cần thiết
để có thể ra các quyết định đúng đắn. Kế tốn quản trị chi phí là nguồn chủ
yếu cung cấp nhu cầu thơng tin đó. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí thể
hiện trong các khâu của q trình quản lý được thể hiện cụ thể như sau:
* Trong giai đoạn lập kế hoạch
Kế tốn quản trị chi phí cụ thể hóa các mục tiêu trong kế hoạch thành
các dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh. Kế tốn quản trị chi phí cũng cung
cấp thơng tin về chi phí ước tính để phục vụ cho việc ra quyết định của nhà
quản trị, do thông tin mà nhà quản trị cần là linh hoạt chứ không thể dựa
vào chi phí thực tế phát sinh được.
* Trong giai đoạn tổ chức thực hiện


9


Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị cũng phải có nhu cầu
rất lớn đối với các thơng tin kế tốn quản trị chi phí, chẳng hạn nhà quản trị
cần đuợc kế tốn cung cấp thơng tin để ra các quyết định kinh doanh đúng
đắn trong quá trình điều hành, chỉ đạo thực hiện các quyết định hàng ngàycác quyết định ngắn hạn (quyết định loại bỏ hay tiếp tục duy trì kinh doanh
một bộ phận nào đó; quyết định tự sản xuất hay mua ngoài; quyết định nên
bán nửa thành phẩm hay tiếp tục chế biến...). Ngoài ra, các quyết định dài
hạn trong quá trình thực hiện các kế hoạch đầu tu dài hạn cũng cần phải có
các thơng tin cần thiết và đầy đủ.
* Trong giai đoạn kiểm tra và đánh giá:
Kế toán quản trị chi phí cung cấp các báo cáo hoạt động giúp ích cho
nhà quản trị kiểm sốt q trình thực hiện kế hoạch, kiểm sốt chi phí và
đạt đuợc hiệu quả kinh doanh tối uu.
Các báo cáo về khả năng sinh lời của các bộ phận khác nhau trong
doanh nghiệp về các sản phẩm, dịch vụ hoặc các hoạt động giúp ích cho
nhà quản trị quyết định lựa chọn kinh doanh sản phẩm, dịch vụ hoặc hoạt
động nào mang lại lợi nhuận.
Các báo cáo so sánh kết quả thực hiện với dự kiến về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận là căn cứ để đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý, giúp
ích cho nhà quản trị tự cố gắng hơn nữa trong việc thực hiện cơng việc
quản lý của mình.
Thực tế là các nhà quản trị thừa hành thuờng đánh giá từng phần
trong phạm vi kiểm sốt của họ thơng qua các báo cáo kế toán quản trị
tuơng ứng với phần hành mà nhà quản trị đó kiểm sốt. Các nhà quản trị
cấp cao hơn, không tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động hàng ngày,
đánh giá và kiểm tra dựa vào các báo cáo thực hiện của từng bộ phận thừa
hành do kế toán quản trị cung cấp.


10


* Trong khâu ra quyết định:
Phần lớn thông tin do kế tốn quản trị chi phí cung cấp nhằm giúp
các nhà quản trị ra quyết định. Đó là một chức năng quan trọng, xuyên suốt
các khâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
đến kiểm tra, đánh giá.
Để có các quyết định đúng đắn và kịp thời, các nhà quản trị cần phải
có các thơng tin đầy đủ, đáng tin cậy và thích hợp. Khơng có thơng tin thì
khơng thể ra quyết định quản lý. Đồng thời, nếu có q nhiều thơng tin
nhiễu loạn, khơng phù hợp thì sẽ dẫn đến làm sai lệch thơng tin. Vì vậy,
các thơng tin thích hợp để ra quyết định thuờng khơng có sẵn. Kế tốn quản
trị chi phí thực hiện các nghiệp vụ phân tích chun mơn, chọn lọc những
thơng tin cần thiết, thích hợp, sau đó tổng hợp, trình bày chúng theo một
trình tự dễ hiểu nhất và giải thích q trình phân tích đó cho các nhà quản
trị.
Trong một số truờng hợp khác, thông tin về chi phí có vai trị trong
việc định giá bán sản phẩm (chẳng hạn nhu định giá bán theo phương pháp
thông thường, định giá bán sản phẩm theo biến phí sản xuất...).
Như vậy, kế tốn quản trị chi phí giúp các nhà quản trị trong q
trình ra quyết định khơng chỉ bằng cách cung cấp thơng tin thích hợp, mà
cịn bằng cách vận dụng các kỹ thuật phân tích vào những tình huống khác
nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn, ra quyết định thích hợp nhất.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
xây lắp và ảnh hưởng của nó đến kế tốn quản trị chi phí
Trong các ngành trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, xây
dựng cơ bản là ngành sản xuất quan trọng, mang tính chất cơng nghiệp, tạo
nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, là nền tảng cho các ngành sản
xuất khác phát triển.
Cũng như các ngành sản xuất khác sản phẩm của các doanh nghiệp
xây lắp được tiến hành một cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát



11

cho đến khâu thiết kế, thi cơng quyết tốn và bàn giao cơng trình. Tuy
nhiên, ngành xây dựng cơ bản lại có những nét riêng so với các ngành sản
xuất khác về kinh tế kỹ thuật, sự khác biệt đó đã tác động rất nhiều đến
cách thức tổ chức công tác kế tốn nói chung và kế tốn quản trị chi phí nói
riêng trong các doanh nghiệp xây lắp:
- Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, riêng lẻ, tiến hành thi công
theo đơn đặt hàng cụ thể: Mỗi đối tuợng xây lắp là từng cơng trình, hạng
mục cơng trình, địi hỏi u cầu kinh nghiệm, kết cấu, hình thức, địa điểm
xây dựng thích hợp, đuợc xác định cụ thể trên từng thiết kế dự toán của
từng đối tuợng riêng biệt. Do tính chất đơn chiếc, riêng lẻ nên chi phí bỏ ra
để thi cơng xây lắp các cơng trình và kết cấu không đồng nhất nhu các loại
sản phẩm cơng nghiệp. Từ đặc điểm này, kế tốn quản trị chi phí cần phải
lập dự tốn riêng cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng cơng trình,
hạng mục cơng trình) hoặc từng nhóm sản phẩm xây lắp nhằm mục đích
theo dõi q trình thi cơng và quản lý chi phí chặt chẽ, đảm bảo cơng tác
quản trị chi phí hiệu quả nhất;
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy mơ
lớn, kết cấu phức tạp,thời gian thi công dài, giá trị đầu tư lớn: Q trình từ
khi khởi cơng cho đến khi hồn thành bàn giao đua vào sử dụng thuờng
dài, phụ thuộc vào quy mơ, tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng cơng
trình. Q trình thi cơng thuờng chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
thi công gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Kỳ tính giá sản phẩm xây lắp
khơng xác định hàng tháng nhu các loại hình doanh nghiệp khác, mà đuợc
xác định theo thời điểm khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành
hay thực hiện bàn giao theo giai đoạn quy uớc tuỳ thuộc vào kết cấu, đặc
điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của doanh nghiệp xây lắp. Thêm vào đó,
thời gian thi cơng dài dẫn đến vốn đầu tu thuờng rất dễ bị ứ đọng, đặc biệt



12

đối với cơng trình và hạng mục cơng trình có giá trị đầu tư lớn dễ gặp rủi ro
khi giá cả bị biến động làm ảnh hưởng tới dự toán và lợi nhuận của doanh
nghiệp. Điều này dẫn đến, kế tốn quản trị chi phí phải xác định đúng đắn
đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành để có thể đáp ứng yêu cầu
quản trị kịp thời và chặt chẽ chi phí, phản ánh đúng đắn tình hình quản lý
và thi công trong từng thời kỳ nhất định.
- Sản xuất xây lắp thường diên ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp
của các yêu tố môi trường trực tiếp, do vậy thi cơng xây lắp mang tính thời
vụ: Các yếu tố mơi trường thời tiết có ảnh hưởng đến kỹ thuật và tiến độ thi
công đồng thời nhà thầu còn phải chú ý đến các biện pháp quản lý máy thi
cơng và vật liệu ngồi trời. Việc thi cơng diễn ra dài và thi cơng ngồi trời
cịn tạo nhiều nhân tố gây nên những khoản thiệt hại bất ngờ. Do đặc điểm
này nên doanh nghiệp cần tổ chức quản lý thi công đúng tiến độ, đảm bảo
chất lượng thi công không chịu ảnh hưởng bởi thời tiết. Cần chú ý xem xét
tới đặc điểm tự nhiên tại địa bàn thi công vào thời điểm tiến hành để tránh
bị gián đoạn thi cơng, gây thất thốt lãng phí, có kế hoạch phù hợp nhằm
tiết kiệm chi phí.
Ngồi ra các yếu tố tự nhiên (nắng, mưa, bão...) đôi khi làm ảnh
hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công các cơng trình, làm cho các doanh
nghiệp xây lắp khó lường hết những khó khăn phát sinh do điều kiện thời
tiết khí hậu. Trong điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, có thể gặp nhiều rủi
ro bất ngờ làm phát sinh những thiệt hại trong q trình thi cơng. Điều này
ảnh hưởng đến cơng tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp, đó là phải theo
dõi chặt chẽ kịp thời các khoản chi phí phát sinh giúp nhà quản lý đưa ra
các biện pháp quản lý kịp thời.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất: Sau khi hoàn thành sản

phẩm xây lắp sẽ được tiêu thụ tại chỗ. Vì vậy các điều kiện sản xuất (vật


13

liệu, lao động, xe máy thi công...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản
phẩm cơng trình nên cơng tác quản lý, sử dụng, hạch toán vật tu, tài sản
cũng hết sức phức tạp. Dan đến hoạt động xây lắp thiếu tính ổn định, có
tính luu động theo lãnh thổ. Việc thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng
trình thuờng tổ chức phân tán không cùng một địa điểm nên khó khăn cho
việc quản lý, đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho quản trị chi phí
trong ngành xây dựng hết sức phức tạp, khơng ổn định địi hỏi kế tốn quản
trị chi phí phải linh hoạt với thực tế. Do vậy mà hiện nay các doanh nghiệp
xây lắp ở nuớc ta thuờng tổ chức sản xuất theo phuơng thức khốn cơng
trình, hạng mục cơng trình, khối luợng cơng việc cho các đơn vị nội bộ
doanh nghiệp.
- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa
thuận với chủ đầu tư: Sản phẩm xây lắp chỉ đuợc tiến hành sản xuất khi có
hợp đồng giao nhận thầu, do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp
thể hiện khơng rõ. Vì vậy, nếu doanh nghiệp xây lắp quản lý chi phí tốt thì
doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí và tăng lợi nhuận.
Các đặc điểm trên đây của ngành xây dựng cơ bản cũng nhu của sản
phẩm xây lắp có ảnh huởng khơng nhỏ tới cơng tác kế tốn quản trị chi phí
trong doanh nghiệp xây lắp. Các doanh nghiệp xây lắp khi thực hiện cơng
tác kế tốn quản trị chi phí cần chú ý tới các đặc điểm trên để thực hiện tốt
cơng tác này, đảm bảo phản ánh chính xác, trung thực những chi phí đã chi
ra, tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành, cung cấp thơng tin trung thực
cho các đối tuợng sử dụng thông tin và giúp các nhà quản trị doanh nghiệp
ra quyết định đúng đắn.
1.3. Nội dung của kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1. Phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp
Do đặc thù của ngành xây lắp nên các chi phí trong doanh nghiệp


14

xây lắp bao gồm nhiều nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phuơng
pháp tính tốn, tập hợp và u cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng
khác nhau. Việc quản lý chi phí khơng chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp mà
phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích tồn bộ chi phí
sản xuất của từng cơng trình, hạng mục cơng trình trong từng thời kỳ nhất
định hay theo nơi phát sinh chi phí. Vì vậy duới góc độ kế toán quản trị để
quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi phí cũng nhu tổ chức cơng tác kế tốn
quản trị chi phí một cách hợp lý thì phải tiến hành phân loại chi phí theo
những tiêu thức nhất định.

>

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất
kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí phát sinh nếu có cùng nội dung kinh
tế đuợc sắp chung vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào,
dùng để sản xuất ra sản phẩm gì.
Theo quy định hiện nay thì chi phí đuợc phân thành 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm chi phí về các loại đối tuợng lao
động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, thiết bị xây dựng cơ
bản...
- Chi phí nhân cơng: Là tồn bộ tiền cơng, các khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền luơng và các khoản khác phải trả cho
nguời lao động.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn bộ số tiền phải trích khấu
hao tài sản cố định sử dụng trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Là số tiền phải trả về các loại dịch vụ
mua ngoài, thuê ngoài nhu chi phí điện, nuớc, điện thoại...
- Chi phí khác bằng tiền: Là tồn bộ số chi phí phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố kể trên.


15

Theo cách phân loại này cho ta biết được cơ cấu, tỷ trọng của từng
loại chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí, lập báo
cáo chi phí theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, phục vụ cho
yêu cầu thông tin và quản lý, lập dự tốn chi phí kinh doanh cho kỳ sau.

> Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và cơng dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, chi phí trong doanh nghiệp xây lắp được
chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
* Chi phí sản xuất: là tồn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo
sản phẩm trong một kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật
liệu sử dụng trực tiếp cho thi cơng cơng trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật
liệu chính, vật liệu phụ...). Chi phí này khơng kể vật liệu phụ cho máy móc,
phương tiện thi cơng và những vật liệu tính trong chi phí chung.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Phản ánh chi phí lao động trực tiếp
tham gia q trình hoạt động xây lắp. Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm
cả những khoản phải trả cho người lao động thuộc quản lý của doanh
nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại cơng việc. Khơng trích
BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lương công nhân trực tiếp của hoạt

động xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: là tồn bộ các khoản chi phí trực
tiếp phát sinh trong q trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng
công việc xây lắp bằng máy theo phương thức thi công hỗn hợp vừa bằng
máy vừa thủ công. Các khoản chi phí này gồm:
+ Chi phí vật liệu: dùng để chạy máy và sửa máy như chi phí xăng
dầu diezen.


×