Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

0895 hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại CTY CP chứng khoán NH công thương luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 100 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
□□□□□^^^□□□□□

ĐẶNG ĐỨC KIÊN

HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


P.............................................................. ⅞
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
□ □ □ □ □ fc> ^ ^ 000 □ □

ĐẶNG ĐỨC KIÊN
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG

HÀ NỘI - 2018

Ì1




i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố
theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân
tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các
kết quả này chua từng đuợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Đặng Đức Kiên


ii

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT

ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY CHỨNG
KHỐN...................................................................................................................1
1.1.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................................1
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN................................................................................ 3

1.2.1.

Cơng ty Chứng khốn....................................................................................3

1.2.2.

Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của các Cơng ty Chứng khoán . 11
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG CƠNG

THƯƠNG VIỆT NAM................................................................................................29
2.1.

KHÁI QT VỀ VIETINBANKS C................................................................29

2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển...............................................................29

2.1.2.

Cơ cấu nhân sự............................................................................................ 30


2.1.3.

Cơ cấu tổ chức.............................................................................................32

2.1.4.

Ket quả hoạt động kinh doanh của VietinBankSc........................................ 32
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI

VIETINBANKSC...............................................................................................................37
2.2.1.
Nội dung và quy trình của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp..........37
2.2.2.
Kết quả của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại VietinBankSc.....45
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANKSC.................................................................. 51
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG
CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM............................................................................68
3.1. CHIẾN LưỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA VIETINBANKSC TRONG NHỮNG NĂM TỚI........................................ 68


iii
ιv

3.1.1. Định hướng phát triển chung của Công ty...................................................68
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của Công ty .... 70
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP................................................................................................. 74

3.2.1. Nâng cao tính chun mơn hóa trong bộ phận tư vấn tài chính doanh nghiệp 74
3.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ tư vấn.................................................................. 75
3.2.3. Mở rộng mạng lưới khách hàng................................................................... 76
3.2.4. Tăng sự đa dạng các loại hình tư vấn và nội dung tư vấn thơng qua việc hồn
thiện các dịch vụ tư vấn truyền thống đồng thời tiến hành triển khai các dịch vụ tư vấn
mới có giá trị gia tăng cao......................................................................................78
3.2.5. Hồn thiện, hiện đại hóa các quy trình tư vấn.............................................. 78
Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ sau tư vấn..............................................................79
Xây dựng cơ chế hoa hồng cho khách hàng và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam...................................................................................................79
Phối hợp chặt chẽ với các hoạt động khác của Công ty..........................................80
3.3. KIẾN NGHỊ...................................................................................................80
3.3.1. Đối với Chính phủ....................................................................................... 80
3.3.2. Đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước...................................................... 81
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.................................... 82
KẾT LUẬN........................................................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 85

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCTC
CTCK

:
:

Báo cáo tài chính
Cơng ty Chứng khốn

IPO


:

Chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng

OTC

:

Thị trường giao dịch của các cổ phiếu chưa niêm yết

QSDĐ

:

Quyền sử dụng đất

CBCKRCC

:

Chào bán Chứng khốn ra cơng chúng

TPDN

:

Trái phiếu Doanh nghiệp

SGDCK


:

Sở Giao dịch Chứng khoán

SGDCKHN

:

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội


SWOT

:

Phân tích SWOT (Streng: Điêm mạnh, Weakness: Điêm yếu,
Opportunities: Cơ hội, Threats: Thách thức)

TTCK

:

Thị trường chứng khoán

TMCP

:

Thương mại cổ phần


SGDCKHCM :

Sở Giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh


VietinBankSc :

Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự của VietinBankSc tại thời điểm 31/12/2017.....................30
Bảng 2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của VietinBankSc giai đoạn 2015 - 2017.......33
Bảng 3: Cơ cấu doanh thu của VietinBankSc giai đoạn 2015 - 2017......................34
Bảng 4 : Số lượng hợp đồng tư vấn tài chính doanh nghiệp của VietinBankSc giai đoạn
2015 - 2017............................................................................................................. 45
Bảng 5: Doanh thu dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2017..48
Biểu 1: Sơ đồ tổ chức của VietinBankSc................................................................32
Biểu 2: Cơ cấu doanh thu của VietinBankSc giai đoạn 2015 - 2017.......................34
Biểu 3: Số lượng tài khoản của khách hàng mở tại VietinBankSc giai đoạn 2015
- 2017...................................................................................................................... 35
Biểu 4:Quy trình thực hiện tư vấn xây dựng phương án cổ phần hóa.....................39
Biểu 5:Quy trình thực hiện bán đấu giá cổ phần.....................................................41
Biểu 6: Quy trình thực hiện tư vấn phát hành chứng khốn....................................43
Biểu 7: Quy trình thực hiện tư vấn niêm yết/đăng ký giao dịch..............................44
Biểu 8. Tỷ trọng các hợp đồng tư vấn tài chính doanh nghiệp của VietinBankSc giai
đoạn 2015 - 2017....................................................................................................46

Biểu 9: Số vốn VietinBankSc thu xếp cho các doanh nghiệp thông qua dịch vụ tư vấn
phát hành riêng lẻ trái phiếu doanh nghiệp............................................................. 47
Biểu 10: Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 201748
Biểu 11: Cơ cấu doanh thu dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp giai đoạn 2015-201749
Biểu 12: 10 Cơng ty chứng khốn có doanh thu tư vấn tài chính doanh nghiệp cao nhất
năm 2017................................................................................................................50
Biểu 13: Giá trị giao dịch bình quân mỗi phiên giao dịch giai đoạn 2012.......- 2017 56
Biểu 14: Lượng vốn huy động thông qua thị trường chứng khốn........................57
Biểu 15: Số lượng các cơng ty niêm yết trên TTCK giai đoạn 2000........................2017
58
Biểu 16: Vốn hóa thị trường giai đoạn 2000 - 2017...............................................58
Biểu 17: Số lượng các cơng ty chứng khốn trong giai đoạn 2000 - 2017..............64


1
PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ Chính phủ đang chú trọng trong việc phát triển kinh tế đất
nước, tiến hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, trước xu thế phát triển và hội nhập
kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước
rất nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức.
Cụ thể, bối cảnh nền kinh tế trong nước còn gặp nhiều áp lực do những bất
ổn từ kinh tế và chính trị thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp chịu nhiều khó khăn, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc chú trọng đến
những cải tiến trong hoạt động sản xuất, phát triển các kỹ năng quản trị, đổi mới
cơng nghệ thì giải quyết các vấn đề về tài chính là một trong những nhân tố góp
phần giải quyết các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp.
Các công ty cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính ra đời nhằm giúp các
doanh nghiệp có thể thành cơng trong q trình giải quyết các vấn đề về tài chính.
Tuy nhiên, lĩnh vực tư vấn tài chính tại Việt Nam trong thời gian vừa qua vẫn chưa

đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của các Doanh nghiệp trước những thách thức nói
trên của nền kinh tế cũng như sự kỳ vọng của Ban lãnh đạo và Chủ sở hữu các công
ty tư vấn. Thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải đặt ra vấn đề là giải pháp để phát
triển ngành tư vấn tài chính doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam
ngày càng mở và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Qua đánh giá về khả năng cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính chuyên
nghiệp và đồng bộ cho doanh nghiệp, chúng ta nhận thấy so với các loại hình khác,
Cơng ty Chứng khốn có khả năng cung cấp vượt trội hơn cả nhất là trong việc tiếp
cận và tháo gỡ những vước mắc mà doanh nghiệp đang gặp phải.
Thị trường tài chính Việt Nam đang hình thành ngày càng nhiều các quỹ đầu
tư với tiềm lực và khả năng cho vay rất đáng kể, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trung
và dài hạn từ các ngân hàng thương mại rất ít. Mặt khác, các khoản cho vay tín
dụng này ln địi hỏi phức tạp về tài sản thế chấp, thủ tục hành chính nên càng làm
hẹp đi khả năng, cơ hội tiếp cận của doanh nghiệp.


2
Các doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận đến một số khoản vay tín dụng từ các
chương trình hỗ trợ tín dụng của Nhà nước hoặc các tổ chức phi Chính phủ nhưng
qui mơ khoản vốn vay, số lượng các doanh nghiệp có khả năng nhận được các
khoản vay này cũng cịn rất hạn chế.
Tình hình này dẫn tới thực trạng đa số các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt
là các doanh nghiệp nhỏ và vừa khơng có nhiều sự lựa chọn cho việc tăng cường
nguồn lực tài chính của mình. Các doanh nghiệp thường phải vay ngắn hạn để đầu
tư dài hạn, mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng... Điều này không những gia
tăng áp lực trả nợ vay và mức độ rủi ro không trả được nợ khi doanh thu giảm đột
ngột mà còn hạn chế khả năng phát triển lâu dài bền vững của doanh nghiệp trước
những vận hội mới.
Với tình hình cạnh tranh gay gắt trên bình diện tồn cầu hiện nay, doanh
nghiệp khơng thể không nghĩ đến một chiến lược tiếp cận các nguồn vốn dài hạn.

Và trong đó, hoạt động dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp được kỳ vọng như
một cầu nối quan trọng cho doanh nghiệp, khi thị trường tài chính dần dần xuất hiện
một kênh đầu tư tài chính từ các quỹ đầu tư mạo hiểm và quỹ đầu tư chứng khốn
trong và ngồi nước.
Hiện tại, các cơng ty chứng khốn Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc triển khai hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của mình. Thứ nhất, là
do sự gia tăng đáng kể số lượng các cơng ty chứng khốn bên cạnh sự phát triển của
thị trường chứng khoán Việt Nam. Tính đến ngày 31/12/2017, mức vốn hóa tồn thị
trường chứng khốn (TTCK) đạt gần 3.360 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 74,6%
GDP, là một năm khởi sắc của các công ty chứng khoán, tiếp tục khẳng định được
bước tiến dài. Nếu như năm 2000 đánh dấu sự ra đời của TTCK Việt Nam với 4
cơng ty chứng khốn thì cho đến năm 2009 đã có 105 cơng ty chứng khốn được
thành lập và đến nay sau quá trình tái cấu trúc cịn 77 cơng ty chứng khốn đang
hoạt động. Sự gia tăng về số lượng các cơng ty chứng khốn đã giúp cho TTCK
thêm sôi động, công tác tạo lập thị trường được củng cố vững chắc hơn và đặc biệt
mang lại nhiều sản phẩm và sự lựa chọn cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, việc gia tăng số
lượng các công ty chứng khốn đã dẫn đến tình trạng hoạt động kinh doanh của các


3
cơng ty ngày càng khó khăn do thị phần bị thu hẹp. Thứ hai, theo lộ trình cam kết
của Việt Nam khi gia nhập vào WTO, kể từ ngày 11/01/2012, các cơng ty chứng
khốn 100% vốn nước ngồi đã chính thức được thành lập tại Việt Nam. Mặc dù
các công ty chứng khốn trong nước đã có thời gian để xây dựng thương hiệu, mở
rộng mạng lưới khách hàng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhưng thách
thức đặt ra đối với các công ty vẫn rất lớn bởi các cơng ty chứng khốn nước ngồi
có lợi thế về tiềm lực tài chính và kinh nghiệm vượt trội. Nếu so sánh với các dịch
vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp thường được cung cấp bởi các cơng ty chứng
khốn trên thế giới thì những gì mà các cơng ty chứng khoán trong nước hiện tại
đang làm mới chỉ là rất nhỏ bé.

Là một trong bảy cơng ty chứng khốn đầu tiên tại Việt Nam, Cơng ty Cổ
phần Chứng khốn Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBankSc) đã và đang
từng bước khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực tư vấn tài chính doanh nghiệp.
Đặc biệt trong những năm gần đây, VietinBankSc đã coi tư vấn tài chính doanh
nghiệp là hoạt động kinh doanh nòng cốt và là thế mạnh của mình. Tuy nhiên, đứng
trước những khó khăn của môi trường kinh doanh, VietinBankSc rất cần những giải
pháp để phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp. Chính vì vậy, tơi đã lựa
chọn đề tài: “Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Chứng
khốn Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp
của cơng ty chứng khốn, vai trị của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại
các cơng ty chứng khốn. Đồng thời đưa ra các bộ chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả
của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp đối với các Cơng ty chứng khốn.
-Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại
VietinBankSc và cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hoạt động tư vấn tài chính
doanh nghiệp của VietinBankSc trong những năm gần đây. Ngoài ra, là một số hạn
chế cũng như tồn tại và nguyên nhân của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp
tại VietinBankSc.


4
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị đối với Chính phủ, Ủy ban Chứng
khốn nhà nước, VietinBank và bản than Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng
Công thương Việt Nam nhằm phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của các
cơng ty chứng khốn.
- Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp
của VietinBankSc trong giai đoạn 2015 - 2017.

Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng kết hợp với các
phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp và so sánh đồng thời sử dụng mơ hình
minh họa nhằm đưa ra những phân tích và đề xuất có tính khả thi, đảm bảo tính
khoa học, tính thực tiễn và khách quan các nội dung nghiên cứu.
Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, bảng
viết tắt và danh mục bảng biểu, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạt động tư vấn tài
chính doanh nghiệp của cơng ty chứng khốn
Chương 2: Thực trạng hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Cơng ty
Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp
tại Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Công Thương Việt Nam


1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ
VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY CHỨNG KHOÁN
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Hoạt động của thị trường chứng khốn trước hết cần những người mơi
giới trung gian, đó là các cơng ty chứng khốn - một định chế tài chính trên thị
trường chứng khốn, có nghiệp vụ chuyên môn, đội ngũ nhân viên lành nghề và
bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian mơi giới mua - bán
chứng khốn, tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu
tư lẫn tổ chức phát hành. Trong hoạt động của các cơng ty chứng khốn, hoạt
động tư vấn tài chính doanh nghiệp ln là một nghiệp vụ cốt lõi.
Chính vì thế việc nghiên cứu về hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp
của cơng ty chứng khốn luôn được nhiều nhà khoa học và quản lý trong và

ngoài nước quan tâm. Trong phạm vi của luận văn, tơi chỉ tập trung giới thiệu
một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến hoạt động tư vấn tài chính
doanh nghiệp tại các cơng ty chứng khốn:
Th.S, Nguyễn Thị Thuận - Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã
có một cơng trình nghiên cứu với đề tài: “Mơ hình hoạt động ngân hàng đa năng
trên thị trường chứng khốn Việt Nam”.
Trong cơng trình này, nghiên cứu sinh đã đưa ra những ưu điểm của một
hệ thống ngân hàng đa năng với những ưu điểm của mình đang phát triển và
được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những lợi thế chính của các ngân
hàng thương mại khi các ngân hàng này mở rộng quy mô hoạt động tham gia vào
thị trường chứng khốn có được chủ yếu từ những lợi thế về thông tin và tính
kinh tế theo quy mơ. Với hệ thống ngân hàng đa năng, các ngân hàng vừa hoạt
động như một ngân hàng thương mại, với nghiệp vụ cho vay thương mại, đồng
thời hoạt động như một ngân hàng đầu tư (hoặc cơng ty chứng khốn) với các
việc tham gia b ảo lãnh phát hành chứng khoán và tham gia vào các vào các thị
trường cổ phiếu sơ cấp và thứ cấp. Cơng trình nghiên cứu này đã đưa ra các ưu
điểm của một ngân hàng đa năng, tiến tới việc phát triển các Công ty chứng


2
khốn như một định chế tài chính với đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng
đầu tư.
Đỗ Văn Tuấn - đề tài nghiên cứu về : “Một số giải pháp thúc đẩy doanh
nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội” Đơn vị chủ trì: Trung tâm giao dịch Chứng khốn Hà Nội.
Tác giả Đỗ Văn Tuấn đã nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy hoạt động niêm
yết Chứng khoán đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay các DNV&N ở
nước ta chiếm tỷ trọng tương đối lớn, khoảng 90% doanh nghiệp, đóng góp 25%
GDP cho nền kinh tế. Nhưng thực tế các doanh nghiệp này rất khó khăn về vốn
đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất. Việc hoàn thiện thể chế, thúc đẩy việc
niêm yết trên thị trường chứng khoán của các doanh nghiệp này, đặc biệt là các

vấn đề về tư vấn niêm yết, một nghiệp vụ tư vấn truyền thống của các Cơng ty
chứng khốn, sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này được tham gia vào thị
trường chứng khoán, phần nào giải quyết được một số khó khăn của các doanh
nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn, tạo tính thanh khoản
cho chứng khoán của các doanh nghiệp này.
Đề tài “ Vai trị của cơng ty chứng khốn trong hoạt động tư vấn đầu tư
chứng khoán cho khách hàng” do ThS. Trần Quốc Tuấn làm chủ biên đã nghiên
cứu các nội dung: sự cần thiết của cơng ty chứng khốn trong việc tư vấn trên thị
trường chứng khoán, hoạt động tư vấn cho khách hàng, các bước để ký kết một
hợp đồng tư vấn. Tác giả nghiên cứu và cho rằng, hoạt động tư vấn tài chính, tư
vấn đầu tư là một lĩnh vực hết sức mới mẻ với các Cơng ty chứng khốn tại Việt
Nam, tuy nhiên nếu tổ chức được một hệ thống chuẩn mực nghiệp vụ tư vấn của
các cơng ty chứng khốn chính xác và kịp thời đến người đầu tư thì sẽ đảm bảo
được kết quả hoạt động của TTCK đồng thời lấy được lòng tin của công chúng
đầu tư tham gia thị trường.
Với những nội dung chính vừa nêu, các cơng trình đã đề cập đến nhiều
khía cạnh khác nhau liên quan đến vấn đề hoạt động tư vấn tài chính doanh
nghiệp tại các cơng ty chứng khốn. Cơng trình đã mang đến cho người đọc


3
những kiến thức bổ ích về một nghiệp vụ cịn khá mới và đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển của các cơng ty chứng khốn nói riêng và TTCK nói chung.
Các cơng trình trong nuớc đã cho thấy những quan niệm cơ bản, đến định
huớng phát triển của thị truờng chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ mới.
Những quan niệm định huớng đó đã giúp cho tác giả luận văn có những cơ sở
khoa học, lý luận cũng nhu thực tiễn khi triển khai nghiên cứu về hoạt động tu
vấn tài chính doanh nghiệp tại các cơng ty chứng khoán đuợc thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, tác giả chua thấy có cơng trình nào tập trung nghiên cứu về
hoạt động tu vấn tài chính doanh nghiệp tại một đơn vị cụ thể. Những cơng trình

nghiên cứu trên đã cho tác giả những kiến thức vô cùng quý giá để tác giả tham
khảo, kế thừa trong quá tình thực hiện đề tài luân văn “Hoạt động tư vấn tài
chính doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng
thương Việt Nam”.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG Tư VẤN TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN
1.2.1. Cơng ty Chứng khốn
1.2.1.1. Khái niệm Cơng ty chứng khốn
Thị truờng chứng khoán là nơi giao dịch, trao đổi mua bán các loại chứng
khốn. Trong thị truờng chứng khốn có rất nhiều đối tuợng tham gia, nhung rất
ít nguời có khả năng phân tích và xác định đuợc giá chứng khốn. Chính vì vậy
trong q trình hình thành và phát triển thị truờng chứng khoán, nguyên tắc
trung gian trở thành là một nguyên tắc hoạt động đặc trung và cơ bản trên thị
truờng chứng khoán và dần dần mọi hoạt động giao dịch mua bán trên thị truờng
chứng khoán đều đuợc thực hiện qua các tổ chức tài chính trung gian thơng
thuờng là các cơng ty chứng khốn.
Theo Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 (sửa đổi bởi Luật số
62/2010/QH12), Công ty chứng khốn là cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu
hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh theo Giấy phép do UBCKNN
cấp, theo đó CTCK đuợc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sau:
Môi giới chứng khoán;


4
Tự doanh chứng khoán;
Bảo lãnh phát hành chứng khoán;
Tư vấn đầu tư chứng khốn.
1.2.1.2.

Vai trị của Cơng ty chứng khốn

Sự ra đời và phát triển của TTCK Việt Nam cho đến nay đã góp phần đáng
kể trong việc hồn thiện hệ thống thị trường tài chính ở nước ta. Thành cơng đó có
một phần đóng góp khơng nhỏ của các cơng ty chứng khốn khi đã giúp TTCK phát
triển vững mạnh, trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả và giúp cổ phiếu của
các doanh nghiệp được giao dịch một cách nhanh chóng, dễ dàng trên thị trường.
Để hiểu rõ sự cần thiết của các CTCK trên TTCK, chúng ta cần xem xét vai trò của
các CTCK đối với từng đối tượng, chủ thể khác nhau trên TTCK.
- Đối với TTCK:
Góp phần tạo lập thị trường và điều tiết thị trường:
Giá chứng khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên, để đưa ra mức giá
cuối cùng, người mua và người bán phải thơng qua các CTCK vì họ khơng tham gia
trực tiếp vào q trình mua bán. Ngồi ra, các CTCK cịn có nghiệp vụ tư vấn đầu
tư, do đó họ ln ln đưa ra những nhận định về thị trường và giá cổ phiếu cho
nhà đầu tư tham khảo. Đặc biệt, đối với hoạt động bán đấu giá cổ phiếu khi doanh
nghiệp IPO hoặc chào bán chứng khốn ra cơng chúng thì các CTCK chính là tổ
chức tư vấn đưa ra mức giá khởi điểm để các nhà đầu tư tham gia đấu giá, từ đó
giúp nhà đầu tư đưa ra những quyết định mua bán chứng khốn.
Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính:
TTCK có vai trị là mơi trường làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài
chính và vai trị này của TTCK được thực hiện thơng qua các CTCK. Trên thị
trường sơ cấp, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ như tư vấn phát hành, bảo
lãnh phát hành, tư vấn bán đấu giá, CTCK không những giúp tổ chức phát hành huy
động được vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn làm tăng tính
thanh khoản của tài sản tài chính của các nhà đầu tư thông qua việc môi giới giao
dịch trên thị trường OTC.


5
Trên thị trường thứ cấp, CTCK giúp nhà đầu tư thực hiện các giao dịch mua
bán, từ đó giúp nhà đầu tư chuyển đổi được chứng khoán thành tiền mặt và ngược

lại một cách dễ dàng. Như vậy, có thể thấy, những hoạt động nêu trên của CTCK
đều làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính.
- Đối với tổ chức phát hành
Mục tiêu tham gia vào TTCK của các tổ chức phát hành là huy động vốn
thông qua việc phát hành các chứng khốn. Vì vậy, thơng qua hoạt động tư vấn
phát hành, đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các CTCK có vai trị giúp tổ chức
phát hành huy động vốn thành công trên TTCK. Các CTCK sẽ là tổ chức trung
gian giúp luân chuyển vốn từ người có vốn (nhà đầu tư) sang người cần vốn (tổ
chức phát hành).
- Đối với các nhà đầu tư
Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu
tư, CTCK có vai trị làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, qua đó nâng cao hiệu
quả của các khoản đầu tư. Đối với các hàng hóa thơng thường, mua bán qua trung
gian sẽ làm gia tăng chi phí cho người mua và người bán. Tuy nhiên, đối với TTCK,
sự biến động thường xuyên của giá cả chứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ
làm cho các nhà đầu tư tốn kém thêm chi phí, cơng sức và thời gian tìm hiểu thơng
tin trước khi quyết định đầu tư. Tuy nhiên, khi thơng qua các CTCK, với trình độ
chun mơn cao và chuyên nghiệp sẽ giúp cho các nhà đầu tư thực hiện các khoản
đầu tư một cách hiệu quả.
- Đối với các cơ quan quản lý thị trường
Các CTCK có vai trị cung cấp thơng tin về TTCK cho các cơ quan quản lý
thị trường và vai trò này được thể hiện qua việc CTCK xây dựng các bản công bố
thông tin, bản cáo bạch khi CTCK thực hiện việc tư vấn phát hành, bảo lãnh phát
hành, tư vấn bán đấu giá cổ phần cho các tổ chức phát hành. Qua đó, giúp nhà đầu
tư cũng như các cơ quan quản lý có được những thơng tin và nhận xét phản ánh một
cách trung thực nhất tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ
chức phát hành, từ đó đưa ra các quyết định. Ngồi ra, CTCK là trung gian thực


6

hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên TTCK, do đó các CTCK là tổ chức
cung cấp các thơng tin về các nhà đầu tu và các giao dịch mua bán của họ. Nhờ các
thông tin này, các cơ quan quản lý thị truờng có thể kiểm sốt và hạn chế các hiện
tuợng thao túng, lũng đoạn nhằm bóp méo thị truờng.
Nhu vậy, có thể thấy các CTCK có vai trò to lớn đối với các chủ thể trên
TTCK: tạo ra cơ chế huy động vốn, là nhà tạo lập thị truờng, tạo tính thanh khoản
cho các chứng khốn và góp phần điều tiết bình ổn thị truờng, qua đó góp phần thúc
đẩy sự phát triển của TTCK nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
1.2.1.3.

Các mơ hình hoạt động của Cơng ty chứng khốn
Mơ hình tổ chức kinh doanh chứng khốn của Cơng ty chứng khốn có thể
khái qt theo hai loại hình sau: mơ hình cơng ty ngân hàng đa năng và mơ hình
cơng ty chứng khốn chun doanh.
a) Mơ hình ngân hàng đa năng
Ngân hàng thuơng mại hoạt động với tu cách là chủ thể kinh doanh chứng
khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mơ hình này đuợc biểu hiện duới 2 hình
thức sau:
- Mơ hình đa năng tồn phần: một ngân hàng có thể tham gia trực tiếp tất cả
các hoạt động kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm cũng nhu các dịch vụ tài
chính khác mà khơng cần thơng qua những pháp nhân riêng biệt. Mơ hình này cịn
đuợc gọi là mơ hình ngân hàng kiểu Đức.
+ ưu điểm của mơ hình này là các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực
kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bằng việc đa dạng
hóa đầu tu. Ngồi ra, mơ hình này cịn có uu điểm là tăng khả năng chịu đựng của
ngân hàng truớc những biến động trên thị truờng tài chính. Mặt khác, các ngân hàng
sẽ tận dụng đuợc lợi thế của mình là tổ chức kinh doanh tiền tệ có vốn lớn, cơ sở
vật chất hiện đại và hiểu rõ về khách hàng cũng nhu doanh nghiệp khi họ thực hiện
nghiệp vụ cấp tín dụng và tài trợ dự án.
+ Hạn chế của mơ hình đa năng tồn phần đó là ngân hàng do vừa là tổ chức

tín dụng, vừa là tổ chức kinh doanh chứng khốn, do đó khả năng chun mơn hóa


7
khơng sâu như các cơng ty chứng khốn chun doanh. Đồng thời, do khó tách bạch
được hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh chứng khốn, trong điều kiện
mơi trường pháp luật không lành mạnh, các ngân hàng dễ gây nên tình trạng lũng
đoạn thị trường, và khi đó các biến động trên TTCK sẽ tác động mạnh tới kinh
doanh tiền tệ và nền kinh tế.
Do những hạn chế như vậy, nên sau khi khủng hoảng thị trường tài chính
1929 - 1933, đa số các nước đã chuyển sang mơ hình chun doanh, chỉ có một số
thị trường vẫn cịn áp dụng mơ hình này.
- Mơ hình đa năng một phần: theo mơ hình này các ngân hàng muốn kinh
doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải thành lập công ty con và hoạt
động tách rời với kinh doanh tiền tệ. Mơ hình này được gọi là mơ hình ngân
hàng kiểu Anh.
b) Mơ hình cơng ty chứng khốn chun doanh
Theo mơ hình này, hoạt động kinh doanh chứng khốn sẽ do các cơng ty độc
lập và chun mơn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm trách, các ngân hàng khơng
được tham gia kinh doanh chứng khốn.
Ưu điểm của mơ hình này là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo
điều kiện cho các Công ty chứng khốn đi vào chun mơn hóa trong lĩnh vực
chứng khốn để thúc đẩy thị trường phát triển. Mơ hình này được áp dụng khá rộng
rãi ở các thị trường Mỹ, Nhật và các thị trường mới nổi như Hàn Quốc, Thái Lan...
Tuy nhiên, do xu thế hình thành các tập đồn tài chính khổng lồ nên ngày
nay một số thị trường cũng cho phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền tệ, chứng
khoán, bảo hiểm, nhưng được tổ chức thành Cơng ty mẹ, Cơng ty con và có sự quản
lý giám sát chặt chẽ và hoạt động tương đối độc lập với nhau.
1.2.1.4.


Các nghiệp vụ hoạt động cơ bản của Cơng ty chứng khốn
Tùy từng nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn có các mức vốn
pháp định khác nhau. Theo Nghị định 58/2012/NĐ-CP quy định vốn pháp định cho
các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn tại Việt Nam là:
- Mơi giới chứng khốn: 25 tỷ đồng Việt Nam;


8
- Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;
- Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
- Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.
- Trường hợp tổ chức đề nghị cấp giấy phép cho nhiều nghiệp vụ kinh doanh,
vốn pháp định là tổng số vốn pháp định tương ứng với từng nghiệp vụ.
a) Mơi giới chứng khốn
Mơi giới chứng khốn là việc làm trung gian thực hiện mua, bán chứng
khoán cho khách hàng.
Hoạt động môi giới là hoạt động trực tiếp tạo ra hình ảnh và thương hiệu cho
Cơng ty, chính vì vậy các CTCK rất quan tâm đến hoạt động này. Đây là hoạt động
kinh doanh chứng khốn trong đó CTCK làm trung gian thực hiện việc mua, bán
chứng khoán cho khách hàng. CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành các giao
dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK.
Thông qua hoạt động môi giới, CTCK sẽ chuyển đến khách hàng những dịch
vụ khác như tư vấn đầu tư, quản lý danh mục chứng khoán, cho vay, ứng trước tiền
bán... giúp nhà đầu tư thực hiện các giao dịch được dễ dàng với chi phí thấp nhất.
b) Tự doanh chứng khoán
Tự doanh chứng khoán là việc CTCK mua hoặc bán chứng khốn cho chính
mình. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua cơ chế giao dịch
trên SGDCK hoặc thị trường OTC. Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu
lợi nhuận cho chính CTCK thơng qua việc mua bán chứng khoán trên thị trường.
Nghiệp vụ này của CTCK hoạt động song song với nghiệp vụ môi giới, vì

vậy trong q trình thực hiện nghiệp vụ có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa khách
hàng và CTCK. Do đó, pháp luật ở các nước đều quy định phải tách bạch rõ ràng
giữa hoạt động môi giới và hoạt động tự doanh, khi thực hiện tự doanh chứng
khốn, các CTCK chỉ được phép thực hiện thơng qua một tài khoản chứng khoán đã
được đăng ký với SGDCK và được SGDCK giám sát giao dịch rất chặt chẽ, ngồi
ra các CTCK cịn phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện
lệnh tự doanh.


9
Khác với nghiệp vụ môi giới, CTCK chỉ làm trung gian thực hiện lệnh mua
bán cho khách hàng để huởng phí mơi giới, cịn đối với hoạt động tự doanh, CTCK
dùng nguồn vốn lớn để thơng qua đó tạo lập thị truờng. Vì vậy nghiệp vụ tự doanh
địi hỏi CTCK phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn, khả năng
phân tích để đua ra các quyết định đầu tu hợp lý.
c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc CTCK cam kết với tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục truớc khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay
tồn bộ chứng khốn của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khốn
cịn lại chua đuợc phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát
hành trong việc phân phối chứng khoán ra cơng chúng.
Bảo lãnh phát hành chứng khốn là một nghiệp vụ hết sức phức tạp và cũng
đầy rủi ro đối với các CTCK nên mức phí bảo lãnh phát hành chứng khoán thuờng
rất cao.
Khi một tổ chức muốn phát hành chứng khốn có bảo lãnh, tổ chức phát
hành sẽ gửi u cầu đến cơng ty chứng khốn. Cơng ty chứng khoán sẽ ký hợp
đồng tu vấn và bảo lãnh phát hành với tổ chức phát hành để tu vấn về loại
chứng khoán cần phát hành, số luợng chứng khoán cần phát hành, định giá
chứng khoán, phuơng thức phân phối đến nhà đầu tu và phạm vi bảo lãnh, phí
bảo lãnh.

d) Tư vấn đầu tư chứng khoán
Tu vấn đầu tu chứng khoán là việc CTCK cung cấp cho nhà đầu tu kết quả
phân tích, cơng bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán.
- Các nội dung tu vấn đầu tu chứng khốn phải có cơ sở hợp lý và phù
hợp dựa trên thông tin đáng tin cậy, phân tích lơgic. Khuyến nghị đầu tu chứng
khốn đuợc đua ra phải liên quan và phù hợp với nội dung phân tích chứng
khốn và thị truờng chứng khốn. Các báo cáo phân tích chứng khốn và thị
truờng, khuyến nghị đầu tu phải ghi rõ nguồn trích dẫn số liệu và tên nguời chịu
trách nhiệm về nội dung báo cáo, khuyến nghị đầu tu chứng khoán


10
- Cơng ty chứng khốn tư vấn đầu tư cho khách hàng phải đảm bảo rằng
khách hàng đưa ra quyết định đầu tư trên cơ sở được cung cấp thông tin đầy đủ bao
gồm cả nội dung và rủi ro của sản phẩm, dịch vụ cung cấp.
- Công ty chứng khốn phải bảo mật các thơng tin nhận được từ người sử
dụng dịch vụ tư vấn trong quá trình cung ứng dịch vụ tư vấn trừ trường hợp được
khách hàng đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác.
- Cơng ty chứng khoán phải tư vấn đầu tư phù hợp với mục tiêu đầu tư và
tình hình tài chính của khách hàng và phải chịu trách nhiệm về kết quả phân tích và
độ tin cậy của thơng tin cung cấp cho khách hàng.
e) Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Tư vấn tài chính doanh nghiệp là một nghiệp vụ của CTCK, tùy theo nhu cầu
của doanh nghiệp, dựa trên năng lực và sự hiểu biết của mình, CTCK sẽ tư vấn giúp
doanh nghiệp xử lý các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong hoạt động tài chính, xây
dựng kế hoạch tài chính trong kinh doanh và lập đề án thu xếp vốn theo nhu cầu của
doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, tư vấn tài chính doanh nghiệp là mảng hoạt
động hiện nay được các CTCK đặc biệt quan tâm. Ngoài việc mang lại thu nhập
cho Cơng ty, hoạt động này có thể tạo ra một mạng lưới khách hàng tổ chức tiềm

năng. Hoạt động tư vấn tài chính sẽ xây dựng thương hiệu và tạo hình ảnh cho
cơng ty, xây dựng quan hệ với khách hàng và là cơ sở để tạo tiền đề phát triển
các hoạt động khác.
f) Hoạt động chứng khốn phái sinh
Chứng khốn phải sinh là các cơng cụ tài chính mà giá trị của chúng phụ
thuộc vào giá của một tài sản cơ sở. Sau 17 năm phát triển, thị trường chứng khoán
Việt Nam đã đạt được mức độ ổn định chuyên sâu và đòi hỏi sự hồn thiện tiếp theo
của cấu trúc thị trường. Trong đó, thị trường chứng khoán phải sinh là mảnh ghép
cần thiết để hoàn thiện bức tranh tổng thể của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Chức năng chính của thị trường này là giúp nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro, từ đó sẽ
giúp TTCK thu hút thêm các nguồn lực đầu tư đang tiềm ẩn.


11
Trong giai đoạn đầu mới hình thành thị trường, các cơ quan quản lý với quan
điểm sẽ đi từng bước chắc chắn, nhằm đảm bảo hạn chế ảnh hưởng tới thị trường cơ
sở hiện nay và ngược lại. Cùng với đó, chứng khốn phái sinh có độ rủi ro khác
cao, đo đó các CTCK khi tham gia thị trường phải đáp ứng được đủ nguồn vốn cũng
như cơ cấu sở hữu nhân sự, hệ thống chuyên nghiệp và hạ tầng công nghệ tốt.
g) Các hoạt động khác
Để phục vụ tốt nhất cho khách hàng khi đến CTCK, ngoài các hoạt động
chính chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, CTCK cịn thực hiện các hoạt động phụ
trợ khác nhằm thảo mãn tối đa nhu cầu của khách hàng: hoạt động tư vấn tài chính
doanh nghiệp, hoạt động lưu ký chứng khốn, hoạt động quản lý danh mục đầu tư,
hoạt động cho vay và ứng trước tiền bán...
Quản lý danh mục đầu tư
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn ủy thác của khách hàng để đầu tư vào chứng
khốn thơng qua danh mục đầu tư nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi
nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu tư là một dạng
nghiệp vụ tư vấn mang tính chất tổng hợp, CTCK vừa tư vấn cho nhà đầu tư, vừa

thay mặt nhà đầu tư ra các quyết định mua bán theo một chiến lược hay nguyên tắc
đã được khách hàng chấp nhận hoặc theo yêu cầu của khách hàng.
Lưu ký chứng khoán
Là việc CTCK lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng thơng qua các
tài khoản lưu ký chứng khốn, đây là quy định bắt buộc trong giao dịch chứng
khoán bởi giao dịch chứng khốn trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi
số, khách hàng phải mở tài khoản chứng khoán tại CTCK.
Hoạt động cho vay và ứng trước tiền bán
Đối với các TTCK phát triển, bên cạnh nghiệp vụ mơi giới chứng khốn cho
khách hàng để hưởng phí mơi giới, CTCK cịn triển khai dịch vụ cho khách hàng
vay để mua ký quỹ theo tỷ lệ nhất định hoặc ứng trước tiền bán cho khách hàng sau
khi lệnh bán của khách hàng được thực hiện thành công.
1.2.2. Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của các Cơng ty Chứng khoán
1.2.2.1. Khái niệm của hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp


12
Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp là một nghiệp vụ của cơng ty chứng
khốn, xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp trong q trình chuyển đổi mơ hình, tăng
quy mơ hoạt động hoặc tái cấu trúc... theo đó cơng ty chứng khốn sẽ tư vấn cho doanh
nghiệp các vấn đề về tài chính và liên quan đến tài chính, nhằm giúp doanh nghiệp xử
lý những vấn đề khó khăn, vướng mắc trong hoạt động tài chính, đồng thời qua đó giúp
doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và phương án thu xếp vốn.
Theo quy định tại Thơng tư 210/2012/TT-BTC quy định cơng ty chứng
khốn được thực hiện các nghiệp vụ tư vấn tài chính, bao gồm:
- Tư vấn tái cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức lại, mua bán doanh nghiệp;
- Tư vấn quản trị, tư vấn chiến lược doanh nghiệp;
- Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán;
- Tư vấn cổ phần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp;
- Tư vấn tài chính khác phù hợp với quy định pháp luật.

Căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp, cơng ty chứng khốn thơng thường
cung cấp các loại hình tư vấn sau:
- Tư vấn tái cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức lại, mua bán doanh nghiệp;
- Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp (nếu đủ điều kiện);
- Tư vấn xây dựng phương án cổ phần hóa;
- Tư vấn bán đấu giá cổ phần;
- Tư vấn phát hành chứng khoán;
- Tư vấn niêm yết.
Mỗi cơng ty chứng khốn có thể cung cấp cho khách hàng một số dịch vụ
trên hoặc tất cả, tùy thuộc vào năng lực của công ty cũng như nhu cầu của khách
hàng. Cơng ty chứng khốn sẽ nhận phí tư vấn từ khách hàng và mức phí này tùy
thuộc vào từng loại hình dịch vụ.
Phát triển dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp tại các Cơng ty chứng khoán
theo chiều rộng là việc gia tăng quy mơ, số lượng các dịch vụ tư vấn đã có và mở
thêm các dịch vụ mới, nó gắn liền với việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ tư vấn.
Đây là nội dung quan trọng nhất trong việc phát triển các dịch vụ tư vấn tại cơng ty
chứng khốn, bởi tăng quy mơ, số lượng địch vụ đã có và phát triển thêm các dịch


×