Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.6 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TIỂU LUẬN
KINH TẾ LƯỢNG

Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của Sinh viên Đại học Bình Dương

GVHD: Phạm Trung Kiên
Sinh viên:
- Đinh Việt Thắng
- Hồ Thuỷ Tiên
- Lê Trịnh Việt Tùng
- Lương Nguyễn Hồng Ngọc
- Bùi Thị Thanh Chúc
- Nguyễn Văn Bình
- Ngô Quang Tới
- Dương Thị Hồng Thắm
- Phạm Thị Thanh Thảo
- Nguyễn Thuỵ Ý My

18030963
18030930
18030303
18040193
18150180
18030354
18030939
18030936
18030938
18030801



Bình Dương, ngày ... tháng ... năm 2020

download by :


TĨM TẮT
Việc học là việc vơ cùng cần thiết và tất yếu đối với tất cả mọi người, sau mỗi
một mơn học, mỗi người ln muốn nhìn nhận lại mình tiếp nhận được những kiến
thức gì trong mơn học đó, đối với Sinh viên Trường Đại học Bình Dương cũng vậy,
kết quả học tập chính là một phần phản ánh, nói lên việc chúng ta học hành có
nghiêm túc hay khơng. Việc chúng ta có tiếp nhận được kiến thức hay không phụ
thuộc vào thái độ học tập, thời gian chăm chút vào việc học khơng chỉ trên lớp mà
cịn cả ngồi giờ trên lớp. Việc tìm hiểu này giúp Sinh viên Đại học Bình Dương có
cái nhìn tổng quan hơn về việc tự nhìn nhận bản thân và đánh giá thực lực của bản
thân qua thái độ học tập lẫn ý thức học tập.

2

download by :


MỤC LỤC
TĨM TẮT…………………………………………………………………………...1
MỤC LỤC…………………………………………………………………………..2
LỜI CẢM ƠN………………………………………….……………………………4
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG…………………………………….………………5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………….7
1.1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài. ……………………………………………………7

1.3 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………….7
1.4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….8
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………………………….…8
1.6 Bố cục…………………………………………………………………………..9
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận……………………………………….………………..9
2.1 Kết quả học tập là gì…………………………………………...…………….10
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng là gì…………………………………………………..10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………10
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………..13
4.1 Kiểm tra đa cộng tuyến……………………………………………………13
4.2 Kết quả hồi quy……………………………………………………………13
4.3 Kiểm định các giả thiết của mơ hình hồi qui tuyến tính…………………..14

4.3.1 Phương sai sai số không
đổi………………………………………
……………14

4.3.2 Sai số không tự tương quan…………………………………………………….15

4.3.3 Sai số có phân phối chuẩn………………………………………………………15
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ…………………………………………………...16

TÀI LIỆU THAM
KHẢO……………………………………
……………………………18

3

download by :



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bình Dương đã đưa mơn
học Kinh tế lượng vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên bộ môn – Thầy Phạm Trung Kiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kinh tế
lượng của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững
bước sau này.
Bộ mơn Kinh tế lượng là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo
cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến
thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố
gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều
chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn. 
Em xin chân thành cảm ơn!

4

download by :


Danh mục Hình và Bảng
Bảng 4.1 chỉ số VIF
Variable

Coefficient
Variance

Uncentered

VIF

Centered
VIF

C
X2
X3

 0.012154
 0.000272
 0.001510

 5.272840
 2.661774
 3.177661

 NA
 1.015359
 1.015359

Bảng 4.2 kết quả hồi qui
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic


Prob.

C
X2
X3

3.148797
-0.092014
-0.107126

0.110247
0.016501
0.038862

28.56135
-5.576177
-2.756558

0.0000
0.0000
0.0078

0.383434     Mean dependent var
0.361800     S.D. dependent var
0.371894     Akaike info criterion
7.883394     Schwarz criterion
-24.24873     Hannan-Quinn criter.
17.72378     Durbin-Watson stat
0.000001
Coefficient

Std. Error
t-Statistic

2.610667
0.465523
0.908291
1.013008
0.949252
1.864294

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)
Variable
C
X1
X2
X3
X4
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)


3.164489
0.005991
-0.092038
-0.104987
-0.014782

0.250253
0.060709
0.016874
0.039956
0.047640

12.64513
0.098685
-5.454279
-2.627543
-0.310278

0.384896     Mean dependent var
0.340161     S.D. dependent var
0.378146     Akaike info criterion
7.864702     Schwarz criterion
-24.17751     Hannan-Quinn criter.
8.603947     Durbin-Watson stat
0.000018

Prob.
0.0000
0.9217

0.0000
0.0111
0.7575
2.610667
0.465523
0.972584
1.147113
1.040852
1.878451

Bảng 4.3.1 kết quả kiểm định white phương sai số không đổi
F-statistic
Obs*R-squared
Scaled explained SS

13.19290     Prob. F(5,54)
32.99201     Prob. Chi-Square(5)
28.47498     Prob. Chi-Square(5)

0.0000
0.0000
0.0000

F-statistic
Obs*R-squared
Scaled explained SS

4.748552     Prob. F(14,45)
35.78035     Prob. Chi-Square(14)
29.31400     Prob. Chi-Square(14)


0.0000
0.0011
0.0095

5

download by :


Bảng 4.3.2 kiểm đinh Durbin-watson
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.383434     Mean dependent var
0.361800     S.D. dependent var
0.371894     Akaike info criterion
7.883394     Schwarz criterion
-24.24873     Hannan-Quinn criter.
17.72378     Durbin-Watson stat
0.000001

2.610667
0.465523
0.908291

1.013008
0.949252
1.864294

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.010664     Mean dependent var
-0.101336     S.D. dependent var
0.383156     Akaike info criterion
7.780833     Schwarz criterion
-23.85588     Hannan-Quinn criter.
0.095214     Durbin-Watson stat
0.996575

5.64E-17
0.365103
1.028529
1.272869
1.124104
1.948137

Bảng 4.3.2.1 kiểm định LM
F-statistic
Obs*R-squared


0.285641     Prob. F(2,53)
0.639838     Prob. Chi-Square(2)

0.7527
0.7262

Bảng 4.3.3 kiểm định biều đồ bình thường

6

download by :


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1

Lý do chọn đề tài

Giáo dục luôn là vấn đề trọng tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định
tương lai của mỗi người và của tồn xã hội. Giáo dục cịn là tiền đề cho sự phát
triển nguồn nhân lực cũng như động lực và nền tảng để phát triển kinh tế bền
vững. Tuy nhiên giáo dục Việt Nam đang tồn tại nhiều bất cập và yếu kém. Một
thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước. Như chúng ta đã
biết, mơi trường học tập trong đại học địi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân
rất lớn, đặc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện
nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ, có thể phương
pháp học tập của họ chưa thực sự đúng đắn. Nhưng thực tế cho thấy sinh viên
quen với việc thụ động trong việc tiếp nhận, áp đặt. Trong bài giảng của thầy
giáo, cơ giáo đều có phần định hướng, tổ chức tự học cho sinh viên nhưng nhiều

khi sinh viên chỉ thực hiện một cách sơ sài, lấy lệ và khơng chỉ như vậy một số
sinh viên cịn mải mê với việc đi làm thêm, chơi game, yêu đương,..mà bỏ bê việc
học ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của sinh viên.
Qua những thực trạng trên, sinh viên của trường đại học Bình Dương
cũng khơng phải là một ngoại lệ. Vì vậy chúng tơi đã chọn đề tài: “ Ngiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại Học Bình
Dương” làm đề tài nghiên cứu từ đó phân tích và đưa ra các giải pháp thích hợp
nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
a) Mục tiêu tổng quát
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường
đại học Bình Dương, định hướng phương pháp học tập và đề xuất các giải pháp
thích hợp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên.
b) Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực kết quả học tập của sinh trường đại học Bình Dương hiện nay
Tìm hểu nguyên nhân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên trường đại học Bình Dương
Đưa ra các giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả, kết quả học tập của
sinh viên trường đại học Bình Dương.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.
*Ví dụ:

- Nhằm cụ thể hố các mục tiêu nghiên cứu dưới dạng các câu hỏi

+ Bạn có thường xuyên dành thời gian nghiên cứu để hỗ trợ kiến thức,
đặc biệt là kiến thức mơn mình đang học khơng? 
+ Trung bình, mỗi ngày bạn dành thời gian cho việc học là bao nhiêu?
7

download by :



của bạn?

+ Với bạn, điểm số có phải là yếu tố quyết định đánh giá kết quả học tập

+ Theo bạn, cơng việc làm thêm giúp có sự trải nghiệm và có tiền để chi
tiêu nhưng việc quá lao đầu để kiếm tiền thì ảnh hưởng đến kết quả việc học của
sinh viên?
+ Theo bạn, việc sinh viên tham gia các hoạt động và tham gia các câu
lạc bộ có làm ảnh hưởng đến kết quả học tập không.
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Sự giới hạn về đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và thời gian
nghiên cứu ( do những hạn chế do mang tính khách quan và chủ quan đối với đề
tài và người làm đề tài).
* Ví dụ:
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại
học Bình Dương.
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa : Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của học
sinh, sinh viên và các giải pháp nhằm cải thiện kết quả và nâng cao chất lượng
học tập của học sinh, sinh viên.
Các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập và kết quả gồm
-Học sinh lười học: Ở lớp không tập trung vào việc học, ở nhà không
chủ động làm bài tập, khơng chuẩn bị bài, chưa có phương pháp và động cơ học
tập đúng đắn nên thường học vẹt để đối phó mà khơng hiểu cặn kẽ bài học…
- Học sinh bị hỏng kiến thức từ những lớp dưới: Vì ngun nhân nào đó
làm cho học sinh một vài giai đoạn không chuyên tâm vào việc học làm kiến thức
bị gián đoạn, rất khó tiếp thu kiến thức mới. Nếu không kịp thời khắc phục việc
lấy lại kiến thức cơ bản càng về sau càng khó khăn.

- Học sinh chưa có phương pháp tự học: chưa biết chủ động sắp xếp thời
gian, chưa biết sử dụng tài liệu tham khảo hợp lí. Tình trạng tài liệu tham khảo
tràn lan trên thị trường và rất nhiều tài liệu trong quá trình xuất bản nội dung bị in
sai, điều này rất nguy hiểm với học sinh…
- Học sinh hiểu nhưng khơng biết cách trình bày ý của mình bằng lời hay
bằng chữ cũng là một khó khăn thường gặp ở khơng ít học sinh.
- Tình Cảm : tình cảm học đường cũng ảnh hưởng rất lớn đối với đa số
sinh viên .
- Mạng xã hội : là con dao hai lưỡi đối với thời đại hiện nay , đối với
những người lạm dụng và không sử dụng đúng mục đích
- Ngồi ra cịn các yếu tố khách quan và chủ quan khác như : làm thêm,
gia đình, mơi trường học tập, và đội ngũ giảng viên
Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng học tập :
- Xác định rõ mục tiêu và có thái độ học tập đúng đắn
- Có phương pháp học tập phù hợp
8

download by :


1.6

- Lựa chọn thời gian và không gian hợp lý
- Tận dụng những phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, Internet
- Kỷ luật khi học.
Bố cục
Bố cục : Ngoài phần mở đầu và kết thúc bài tiểu luận còn có 5chương chính
Chương 1 : giới thiệu
1.1 Lý do Nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
1.6 Bố cục nghiên cứu
Chương 2: cơ sở lý thuyết
2.1 Tổng quan các lý thuyết, các khái niệm liên quan đến đề tài
2.2 Các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài
2.3 Mô hình nghiên cứu đề suất
Chương 3: phương pháp nghiên cứu
3.1 Qui trình nghiên cứu
3.2 Thu thập dữ liệu
3.3 Các phương pháp phân tích dữ liệu
Chương4: Phân tích dữ liệu
4.1 Thống kê mô tả
4.2 Thống kê suy luận
Chương 5: kết luận và kiến nghị
5.1 Kiến luận
5.2 Kiến nghị
5.3 các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nguyên cứu đã tổng quan các kết quả nghiên cứu tại trường đại học Bình
Dương liên quan đến đề tài, đồng thời giới thiệu các mơ hình xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Bình Dương. Trên cơ sở đấy
xây dung mơ hình của đề tài.
Mơ hình nghiên cứu được thể hiện như sau:

9

download by :



Việc làm thêm

Kết quả học tập
Việc chơi game

Việc tham gia hoạt động

2.1: Kết quả học tập là gì.
Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm
khác nhau trong thực tế cũng như trong khoa học. Đó là mức độ thành tích mà
một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời
gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
2.2: Các yếu tố ảnh hưởng là gì
Influence dịch từ Tiếng Anh ra tiếng việt là ảnh hưởng, vậy ảnh là một
sự việc nào đó tác động xấu hoặc tốt đến mọi người cũng như mọi sự việc khác.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
1.1 Tổng thể: Là sinh viên hệ chính quy khố 20, 21, 22, 23 khoa Kinh tế
trường đại học Bình Dương
1.2 Cơng cụ thu thập dữ liệu: Là biểu mẫu do nhóm thiết kế để hỏi, sau đó
các bạn sinh viên trả lời nhằm mục đích cung cấp số liệu.

10

download by :


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ
HÌNH
NGHIÊN CỨU
3
THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH, KIỂM
ĐỊNH
MƠ HÌNH; PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4
KẾT LUẬN, KIẾN NGHĨ CHÍNH SÁCH
5

11

download by :


12

download by :


CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kiểm tra đa cộng tuyến
Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, nghiên cứu sử dụng chỉ số phóng đại phương
sai (VIF), nếu VIF lớn hơn 10 là có hiện tưởng đa cộng tuyến
Bảng 4.1 chỉ số VIF


Variable

Coefficient
Variance

Uncentered
VIF

Centered
VIF

C
X2
X3

 0.012154
 0.000272
 0.001510

 5.272840
 2.661774
 3.177661

 NA
 1.015359
 1.015359

Vì tất cả các biến đơc lập trong mơ hình (1) có VIF nhỏ hơn 10 nên sẽ không sảy ra
hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.
4.2. Kết quả hồi qui

Bảng 4.2 kết quả hồi qui
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
X2
X3

3.148797
-0.092014
-0.107126

0.110247
0.016501
0.038862

28.56135
-5.576177
-2.756558

0.0000
0.0000
0.0078


R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)



0.383434     Mean dependent var
0.361800     S.D. dependent var
0.371894     Akaike info criterion
7.883394     Schwarz criterion
-24.24873     Hannan-Quinn criter.
17.72378     Durbin-Watson stat
0.000001

2.610667
0.465523
0.908291
1.013008
0.949252
1.864294

Adjusted R-squared =0.361800: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh, thể hiện các biến
độc lập giải thích khoảng 36,18 % biến thiên của biến phụ thuộc.




F-statistic =17.72378 : kiểm định F, tương ứng với mức ý nghĩa Prob = 0.000001 <
0.01 do đó đủ bằng chứng mơ hình xác định là phù hợp.



R2= 0.383434 với kiểm định F có mức ý nghĩa Prob = 0.000001 < 0.01 nên 38,34
% hiệu quả hoạt động kiểm định được giải thích bởi 2 biến độc lập.
13

download by :




Prob(F-statistic) =0.000001: xác suất của kiểm định F, nếu < 5% chứng tỏ mơ hình
giả thiết R2 của tổng thể khác 0 được chấp nhận



Cột Prob. nếu < 5% chứng tỏ biến đó có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ
thuộc, ở đây ta có 4 biến độc lập nhưng có 2 biến đều có Prob. > 0.05 nên
các biến tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc



Từ cột Coefficient, ta có phương trình hồi quy như sau:
3.148797+ (-0.092014) *X2+( -0.107126)*X3
Kết quả kiểm định F của mơ hình có giá trị bằng 17.72378 tương ứng với mức ý nghĩa
Prob = 0.000001≤ 0.01, do đó đủ bằng chứng để chứng tỏ mơ hình xác định là phù

hợp.
R2

= 0.383434

với kiểm định F có mức ý nghĩa Prob. = 0.000001 ≤ 0.01 nên

38,34% sự biến động của Y được giải thích bởi 4 biến độc lập.
4.3. Kiểm định các giả thiết của mơ hình hồi qui tuyến tính
4.3.1. Phương sai sai số khơng đổi.

Để kiểm phương sai sai số không đổi, nghiên cứu sử dụng kiểm định white, kết
quả được trình bày tại bảng
Bảng 4.3.1 kết quả kiểm định white phương sai số không đổi

F-statistic
Obs*R-squared
Scaled explained SS

13.19290     Prob. F(5,54)
32.99201     Prob. Chi-Square(5)
28.47498     Prob. Chi-Square(5)

0.0000
0.0000
0.0000

Kiểm định White có kết quan n R2= 32.99201 ứng với Prob. Chi-Square(5) = 0.0000
tức là đủ để bác bỏ giả thuyết khác 0 vậy kết luận mơ hình khơng có phương sai sai
số không đổi


14

download by :


4.3.2. Sai số không tự tương quan .

Bảng 4.3.2 kiểm đinh Durbin-watson
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.383434     Mean dependent var
0.361800     S.D. dependent var
0.371894     Akaike info criterion
7.883394     Schwarz criterion
-24.24873     Hannan-Quinn criter.
17.72378     Durbin-Watson stat
0.000001

2.610667
0.465523
0.908291
1.013008
0.949252

1.864294

Giả thuyết khác 0 của kiểm định phương sai sai số không định tương quan s ử d ụng ki ểm
định Durbin-watson stat thì giả thuyết khác 0 là mơ hình khơngcó hiện t ượng t ương quan
trong sai số

Bảng 4.3.2.1 kiểm định LM

F-statistic
Obs*R-squared

0.309065     Prob. F(2,55)
0.666830     Prob. Chi-Square(2)

0.7354
0.7165

Giả thuyết khác 0 của kiểm định phương sai sai số khơng định tương quan sử dụng
kiểm định LM có kết quả

Prob. F(2,55) = 0.7354 > 0,05 tức là đủ điều kiện để bác giả

thuyết khác 0 do đó mơ hình khơng có hiện tượng tương quan trong sai số

4.3.3. Sai số có phân phối chuẩn
Bảng 4.3.3 kiểm định biều đồ bình thường

15

download by :



Giả thuyết khác 0 của kiểm định có phân phối chuẩn sử dụng kiểm định biểu đồ bình
thường có kết quả Probability = 0.345522>0,05 tức là không đủ điều kiện để bác giả thuyết
khác 0 do đó mơ hình có phân phối chuẩn

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1.Kết luận.
Hầu hết sinh viên hiện nay vẫn còn đang bị động trong quá trình học tập,
tiếp thu kiến thức cho mình, thời gian của sinh viên hầu như còn rảnh rỗi rất
nhiều, nếu như các bạn biết tân dụng thời gian, tăng số giờ tự học, phương
pháp học tập phù hợp để đạt mong muốn.
Sinh viên chưa biết kết hợp giữa thời gian học và giải trí thư giãn.
Đa số sinh viên dành khá nhiều thời gian vào game.Thực tế cho chúng ta
thấy số nhiều là các bạn sinh viên từ địa phương khác đến sinh sống và học tập
nên các bạn được tự do không ai quản lý, từ việc chơi game để giải trí thì các
bạn đã lạm dụng và ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Đi làm thêm có rất nhiều mặt lợi đối với sinh viên nhưng cũng có nhiều
mặt hại.Đây là một yếu tố cực kì ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Ngoài ra cịn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.
5.2.Kiến Nghị:
Sinh viên nên tự giác hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức cho chính
bản thân mình.

16

download by :



Mơi trường đại học nói chung và trường đại học của các bạn sinh viên
nói riêng nên tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho sinh viên để sinh viên học
tập tốt hơn.
Sinh nên biết cách điều chỉnh thời gian cân bằng giữa việc đi làm thêm
và thời gian chơi game giải trí với thời gian học tập của mình.
Đảng và nhà nước nên có những chính sách hợp lý, thiết thực cho các
bạn sinh viên, gia đình nên hỗ trợ các bạn đặc biệt là về mặt tình thần, nên
động viên khuyến khích và quan tâm các bạn vì học tập là một q trình căng
thẳng.
Tóm lại, chúng ta thấy rằng, mặc dù các yếu tố bên ngoài có tác động rất
lớn nên KQHT của SV nhưng những nhân tố tự định của SV lại là nhân tố
chính quyết định sự thành cơng trong học tập. Do đó muốn thành công trong
học tập, SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể và một
phương pháp học tập hiệu quả và hợp lý với một tinh thần kiên định phấn đấu
để đạt được mục tiêu đó.
5.3.Các hạn chế và nghiên cứu tiếp theo
Cũng tương tự như bất kỳ nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn
chế. Một là, mơ hình lý thuyết chỉ được kiểm định với SV chính qui đang học
tại ĐHBD. Có thể có một số khác biệt so với SV tại các trường khác, khu vực
khác, khối ngành khác, các hệ - bậc khác. Vì vậy, tiếp tục kiểm định mơ hình
lý thuyết với các SV thuộc các trường khác, khối ngành khác, hệ-bậc khác, khu
vực khác để gia tăng tính tổng qt hóa của mơ hình cũng là một hướng nghiên
cứu tiếp theo.
Hai là, nghiên cứu này chỉ xem xét một số yếu tố tác động vào KQHT
của SV. Cịn các yếu tố khác có khả năng làm tăng KQHT của SV, ví dụ như
trước dây, hồn cảnh gia đình, dặc biệt các yếu tố về năng lực tâm lý như tính
lạc quan, tự tin về hiệu quả, hy vọng,...dây cũng là một hướng cho các nghiên
cứu tiếp theo.

17


download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI:
/>%20Thi%20Hoa_18-29.pdf.
2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG: />3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM I-II
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ:
:8080/dspace/bitstream/TTKHCNDaNang_123456789/7803/1/290.pdf.
4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LÂM NGHIỆP: />
HẾT
18

download by :


4.
5.
6.

19

download by :




×