Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI TONG CÔNG TY XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 4 - CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 119 trang )


|NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------b^).o,i--------

NGUYỄN ANH THƠ

KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI TONG CƠNG TY XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 4 - CTCP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------b^).o,i--------

NGUYỄN ANH THƠ

KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI TỎNG CƠNG TY XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 4 - CTCP
Chun ngành: Kế tốn
Mã số

: 8.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Thanh Thủy

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn: “Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
Tổng cơng ty XDCT giao thơng 4 - CTCP” là cơng trình nghiên cứu của riêng em.
Số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu do chính em
thực hiện dưới sự hướng dẫn của cơ PGS.TS Phạm Thanh Thủy cùng sự giúp đỡ
của các anh chị trong phịng tài chính kế tốn tại Tổng cơng ty XDCT giao thông 4.
Học viên thực hiện

Nguyễn Anh Thơ


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại học viện ngân hàng, đến nay em
đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Tổng cơng ty XDCT giao thông 4 - CTCP ”
Truớc hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo huớng dẫn PGS. TS.
Phạm Thanh Thủy đã dành nhiều thời gian cơng sức tận tình chỉ bảo giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô truờng học viện ngân hàng, đặc biệt thầy
cơ khoa kế tốn - kiểm tốn đã dạy dỗ và huớng dẫn em trong những năm học tại
truờng.
Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị phòng kế tốn cơng ty XDCT giao thơng 4

đã tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, cung cấp thơng tin để em hoàn thành luận văn.
Học viên thực hiện

Nguyễn Anh Thơ


1

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DựNG.........................6
1.1........Khái quát chung về đặc điểm của ngành xây dựng cơng trình giao thơng
....................................................................................................................... 6
1.2.

Những vấn đề chung về chi phí trong doanh nghiệp xây dựng cơng

trình giao
thơng......................................................................................................................... 8
1.2.1...................................................................................................................Kh
ái niệm và vai trị của chi phí sản xuất.........................................................8
1.2.2..............................................................................Phân loại chi phí sản xuất
10
1.2.3......................................Đối tuợng và phuơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
11
1.3.

Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây


dựng cơng
trình giao thơng.......................................................................................................12
1.3.1................................................................Khái niệm và vai trò của giá thành
12
1.3.2................................................Đối tuợng, phuơng pháp và kỳ tính giá thành
13
1.4................................Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
..................................................................................................................... 15
1.4.1.......................................................Ke tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
16
1.4.2.

Kế....................................................tốn chi phí nhân cơng trực tiếp


ii

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
GIAO THƠNG 4 - CTCP..................................................................................... 38
2.1.........Tổng quan về Tổng cơng ty cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 4 CTCP
.....................................................................................................................
2.1.1..................................................................Giới
thiệu chung về Tổng cơng38ty
38
2.1.2....................................................................................Các ngành nghề chính
40
2.1.3.............................................................Mục tiêu tổng quát của Tổng công ty
40
2.1.4.....................................................................Nguồn nhân lực của CIENCO4

41
2.1.5....................................Các công nghệ thi công cầu đường của Tổng công ty
41
2.1.6....................................................Cơng tác tổ chức phịng tài chính - kế tốn
41
2.1.7..............................................................Chế độ kế tốn của cơng ty áp dụng
42
2.2...................................................................................................................... Th
ực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành ngun vật liệu tại tổng
cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 4....................................................43
2.2.1................................................................................................................... Ph
ân loại chi phí sản xuất tại tổng cơng ty.......................................................43
2.2.2........................................Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất của Tổng cơng ty
44
2.3......Đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại
Tổng
cơng ty cổ xây dựng cơng trình giao thơng 4 - CTCP............................. 77
2.3.1..............................................................................................Ưu điểm


iii
ιv

DANH MỤC CÁC
TỪ VIẾT
TẮT
3.2.3........................................Giải
pháp hồn
thiện kế
tốn chi phí máy thi cơng

93
3.2.4.....................................Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung
93
3.2.5...............................................................................................Giải pháp khác
94
3.3..........................................................................................................Kiến nghị
..................................................................................................................... 96
3.3.1..................................Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan
96
3.3.2......................Kiến nghị với Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 4
98

Kí hiệu

Diễn giải

TSCĐ

Tài sản cố định

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

BHXH

Bảo hiêm xã hội

BHYT


Bảo hiêm y tế

BHTN

Bảo hiêm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

^TK

Tài khoản

GTGT
CP SXC

Giá trị gia tăng
Chi phí sản xuất chung

CP NVLTT

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

CP NCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp




Hợp đồng

KLXL

Khối lượng xây lăp



v

DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 :Ke toán nguyên vật liệu trực tiếp (Phuơng pháp kê khai thuờng xuyên)
18
Sơ đồ 1.2: Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp (Phuơng pháp kiểm kê định kỳ).......19
Sơ đồ 1.3: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp......................................................21
Sơ đồ 1.4: Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng truờng hợp doanh nghiệp tổ chức
máy thi công riêng biệt............................................................................................ 23
Sơ đồ 1.5: Kế tốn chi phí sử dụng máy thi công truờng hợp doanh nghiệp không tổ
chức đội máy thi cơng riêng biệt.............................................................................23
Sơ đồ 1.6: Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng truờng hợp doanh nghiệp th
ngồi máy thi cơng..................................................................................................24
Sơ đồ 1.7: Kế tốn chi phí sản xuất chung............................................................25
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sãn xuất vàtính giá thành sản phẩm.......27
Sơ đồ 1.9: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng trongđịnhmức..........................30
Sơ đồ 1.10: Hạch tốn thiệt hại về sản phẩm hỏng ngồi định mức......................30
Sơ đồ 1.11: Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch.............................. 31
Sơ đồ 1.12: Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất ngồi kế hoạch............................31
Sơ đồ 1.13: Hình thức kế tốn nhật ký chung........................................................ 33
Sơ đồ 1.14: Hình thức kế toán nhật ký sổ cái........................................................ 34

Sơ đồ 1.15: Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ.....................................................35
Sơ đồ 1.16: Hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ................................................. 36
Sơ đồ 1.17: Hình thức kế tốn trên máy tính......................................................... 37
Bảng 3.2. Sổ danh điểm vật tu................................................................................91


vi

BẢNG BIỂU
Biểu 2.1. Phiếu yêu cầu vật tu...............................................................................46
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho....................................................................................... 47
Biểu 2.3: Bảng kê vật tu nhận từ kho Tổngcông ty............................................... 48
Biểu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621 (trích)............................................................. 49
Biểu 2.5: Phiếu xác nhận cơng việc hồn thành....................................................51
Biểu 2.6: Bảng chấm cơng....................................................................................52
Biểu 2.7: Bảng thanh tốn tiềnluơng..................................................................... 53
Biểu 2.8: Sổ chi tiết TK 622 (trích)....................................................................... 54
Biểu 2.9: Sổ cái TK 622........................................................................................55
Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 623 (trích)..................................................................... 57
Biểu 2.11: Số cái TK 623 (trích)...........................................................................58
Biểu 2.12: Hóa đơn GTGT tiền điện.......................................................................59
Biểu 2.13: Sổ chi tiết TK 6277( trích)...................................................................60
Biểu 2.14: Sổ cái TK 627......................................................................................61
Biểu 2.15: Sổ chi tiết tài khoản 6271 (trích).......................................................... 62
Biểu 2.16: Sổ chi tiết TK 6271 (trích)...................................................................63
Biểu 2.17: Sổ cái TK 627 (trích)...........................................................................64
Biểu 2.18: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ...................................................65
Biểu 2.19: Sổ chi tiết TK 6274 (trích)...................................................................66
Biểu 2.20: Sổ cái TK 627 (trích)............................................................................67
Biểu 2.21: Sổ nhật ký chung................................................................................... 69

Biểu 2.22: Sổ chi tiết TK 154 (trích)..................................................................... 71
Biểu 2.23: Sổ cái TK 154 (trích)............................................................................ 72
Biểu 2.24: Phiếu tính giá thành............................................................................... 74
Biểu 2.25: Sổ chi tiết TK 154..................................................................................75
Biểu 2.26: Sổ cái TK 154........................................................................................76


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời kỳ tồn cầu đang trong q trình hội nhập và phát triển, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nuớc, xã hội có nhiều đổi mới, thị truờng phát
triển theo quy luật cạnh tranh tất yếu, hiện đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng nhu
những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, những doanh nghiệp muốn tồn tại
lớn mạnh trong môi truờng cạnh tranh bình đẳng. Hịa mình với sự phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã khơng ngừng đổi mới và hồn
thiện góp phần tích cực vào việc tăng cuờng và nâng cao chất luợng quản lý của các
doanh nghiệp. Theo thống kê cho thấy, trong nền kinh tế ngày nay, hoạt động sản
xuất kinh doanh chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng, là hoạt động tạo ra của cải vật
chất, cơ sở phát triển của xã hội.Vậy muốn tồn tại, phát triển, khẳng định thuơng
hiệu và định huớng tầm nhìn cho tuơng lai, mục tiêu mà các doanh nghiệp đều
huớng tới là lợi nhuận. Vậy phải làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận trong giới hạn
năng lực sản xuất của các doanh nghiệp.
Nền kinh tế thị truờng cùng với sự cạnh tranh bình đẳng, các doanh nghiệp có
quyền đua ra phuơng huớng sản xuất đúng đắn sao cho mang lại lợi ích lớn nhất.
Một trong những công cụ đắc lực phản ánh kịp thời tình hình kinh doanh của các
doanh nghiệp chính là cơng cụ kế tốn. Doanh nghiệp ln thận trọng khi đua ra các
quyết định đuợc mất, cân bằng giữa lợi nhuận và chi phí, làm sao để đồng vốn bỏ ra
phải đuợc thu vào với hiệu quả cao nhất, có nhu vậy mới bù đắp đuợc những chi

phí bỏ ra, thực hiện đuợc nghĩa vụ với nhà nuớc, có điều kiện cải thiện đời sống cho
nguời lao động. Một trong các giải pháp đuợc các doanh nghiệp là chú trọng vào kế
tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Đuợc biết đến là một công ty nhà nuớc hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây
dựng các cơng trình giao thơng, Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông 4
luôn luôn cố gắng nỗ lực để đua ra những sản phẩm cơng trình chất luợng cao với
giá cả cạnh tranh trong thị truờng. Hiện tại, trong quá trình hạch tốn chi phí và giá


2

thành sản phẩm, công ty luôn tiến hành mọi biện pháp cải tiến cho phù hợp với tình
hình thực tế, tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi những vướng mắc địi hỏi phải tìm ra
phương hướng hồn thiện.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm
trong công ty, đồng thời nhận được sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo và các anh chị
tại phịng kế tốn cơng ty, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Kế tốn
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Tổng cơng ty XDCT giao thông 4 - CTCP”
để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu


Hệ thống hóa những lý luận chung về kế tốn chi phí và tính giá thành sản
phẩm trong các đơn vị xây dựng cơng trình giao thơng.



Luận văn đi sâu vào tìm hiểu thực tế tình hình kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thơng 4.




Qua nghiên cứu và đánh giá thực trạng về kế tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 4 tìm ra những
điểm
mạnh và điểm yếu, từ đó đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hồn
thiện
hơn kế tốn chi phí và tính giá thành tại Tổng cơng ty.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: nghiệp vụ kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm.



Phạm vi nghiên cứu:
+ về khơng gian: tại Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông 4
+ về thời gian: số liệu chủ yếu được sử dụng trong năm 2018
+ về nội dung: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm các cơng

trình xây dựng giao thơng. Luận văn tiếp cận trên góc độ kế tốn tài chính.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng biểu, hệ thống sơ đồ, phân


3

5. Tổng quan nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong ngành xây dựng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung là một để tài khá phổ
biến, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước nói về vấn đề này. Tại
sao sự cần thiết và vai trị quan trọng của kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm
ln được đề cao trong mọi ngành nghề? Đơn giản là hoạt động trong nền kinh tế
thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của
nguyên tắc sống còn là lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo tồn được vốn và
có phần lãi để tái sản xuất, tích lũy, từ đó mở rộng sản xuất, đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp.
Qua q trình tìm hiểu đã có một số cơng trình nghiên cứu về kế tốn chi phí
và tính giá thành sản phẩm mang giá trị cao cả về thực tiễn lẫn lý luận như sau:
-

Luận văn thạc sĩ: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại cơng ty cổ phần xây dựng Hồng Lộc” của tác giả Phạm Thị Hà Thanh
năm
2016 tại trường đại học Lao động xã hội. Đề tài đã hệ thống những lý luận
chung



bản về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp

xây

dựng và vận dụng những cơ sở lý luận đó vào thực tiễn nghiên cứu để chi ra
những
hạn chế và đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm kế tốn chi phí sản xuất và
tính


giá

thành tại cơng ty cổ phần xây dựng Hồng Lộc, từ đó đưa ra một số giải pháp
phù
hợp để hồn thiện kế tốn tại cơng ty. Tuy nhiên, bố cục luận văn cịn nhiều
điểm
chưa khoa học nên góc độ tiếp cận còn chưa thực sự rõ ràng.
-

Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành dịch
vụ vận tải tại công ty cổ phần dịch vụ vận tải đường sắt Việt Nam” của tác giả


4

-

Luận văn thạc sĩ: “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may
mặc tại cơng ty cổ phần May II Hải Duong” của tác giả Nguyễn Ngọc Anh
năm
2015 tại truờng Đại học thuong mạị. Đề tài đã tìm hiểu tình hình thực tế kế
tốn

chi

phí và tình giá thành sản phẩm tại công ty, rút ra đuợc những uu nhuợc điểm
trong
cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty. Đồng
thời
đua ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn cho cơng ty.

-

Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành tại công ty tu vấn thiết kế và xây dựng Vinaincon” của tác giả Nguyễn
Thị
Phuong Anh duới sự huớng dẫn của TS Phan Thị Anh Đào tại truờng Học
viện
ngân hàng năm 2016. Đề tài đã chỉ ra khá rõ công tác kế tốn chi phí sản xuất
của
cơng ty Vinaincon, uu điểm và hạn chế của cơng tác kế tốn. Qua đó, tác giả
cũng
đua ra các giải pháp khắc phục hạn chế hiện tại của cơng ty, tuy nhiên nhiều
hạn
chế cịn chua sát với tình hình thực tế.

-

Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn Sigma Việt Nam” của tác giả
Thái
Thị Ngọc tại truờng Học viện ngân hàng cùng với sự huớng dẫn của TS Bùi
Thị
Thủy năm 2017. Qua bài luận, tác giả đã thể hiện rõ đặc trung ngành nghề
cũng

nhu

công tác kế toán của doanh nghiệp. Những uu điểm và hạn chế trong kế toán



5

Chương 1: Lý luận chung về kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây dựng
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Tổng cơng ty CPXD giao thơng 4
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông 4 - CTCP
Do yếu tố chủ quan về nhận thức và cách nhìn nhận của một học viên cùng với
sự
hạn chế về mặt thời gian nên luận văn của em khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô cùng các anh chị trong phịng
kế
tốn của cơng ty để giúp luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa.


6

CHƯƠNG 1.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DựNG
1.1.

Khái quát chung về đặc điểm của ngành xây dựng cơng trình giao thông

Xây dựng cơ bản là một trong những ngành sản xuất vật chất góp phần tạo nên
cơ sở vật chất cho nền kinh tế, ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản
xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội qua
đó tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng cho quốc gia, là một trong những ngành sản
xuất vật chất góp phần tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Việc đầu tư xây dựng

cơ bản gắn liền với việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại góp phần thúc đẩy sự phát
triển của khoa học kỹ thuật đối với các ngành sản xuất vật chất. Vì vậy, đã có nhiều
ý kiến cho rằng, xây dựng cơ bản là ngành có vị trí hết sức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường tiềm lực cho nền kinh tế, giúp nền kinh tế
phát triển nhanh. Nguồn vốn của ngành xây dựng khá lớn, được trích từ một phần
lớn của thu nhập quốc dân nói chung và quỹ tích lũy nói riêng cùng với vốn đầu tư,
tài trợ của nước ngoài.
Sản phẩm xây dựng cơng trình giao thơng là những cơng trình phục vụ cho
việc đi lại, di chuyển trên cùng địa bàn hoặc giữa các địa bàn, khu vực với nhau, có
quy mơ kết cấu phức tạp, thời gian thi cơng tương đối dài, và có giá trị lớn, khối
lượng lớn, được tiến hành sản xuất một cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra khảo
sát đến thiết kế thi cơng và quyết tốn cơng trình khi hồn thành. Sản phẩm mang
tính đơn chiếc. Các sản phẩm cơng trình được làm theo các đơn đặt hàng của khách
hàng, mỗi đối tượng xây lắp thường có yêu cầu kỹ thuật, hình thức, địa điểm riêng.
Q trình khởi cơng xây dựng cho đến khi cơng trình hồn thành bàn giao được đưa
vào sử dụng thường là một quãng thời gian dài vì phụ thuộc vào tính phức tạp, quy
mơ rộng lớn của kỹ thuật cơng trình. Do tính chất đơn chiếc nên chi phí bỏ ra để thi
cơng xây lắp các cơng trình có nội dung và kết cấu khơng đồng nhất. Việc này dẫn
đến yêu cầu kế toán phải theo dõi, ghi nhận chi phí, tính giá thành và tính hiệu quả,


7

kết quả thi công cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt, hoặc từng nhóm sản phẩm
trong trường hợp các sản phẩm được thiết kế chung một mẫu trên một địa điểm nhất
định. Để tính được giá thành của sản phẩm xây lắp, yêu cầu phải tập hợp tất cả các
chi phí phát sinh. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý cũng như trình độ
của nhân viên kế tốn, xác định đối tượng tính giá thành là cơng trình, hạng mục
cơng trình, khối lượng xây lắp hồn thành. Kỳ tính giá thành cần căn cứ vào đặc
điểm tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp và hình thức nghiệm thu bàn giao khối

lượng sản phẩm hồn thành để xác định cho phù hợp.
Xuất phát từ đặc điểm xây lắp có khối lượng lớn, giá trị lớn, thời gian thi cơng
tương đối lớn, kỳ tính giá thành xây lắp không xác định hàng tháng mà tùy thuộc
vào đặc điểm kỹ thuật của từng cơng trình. Kế tốn yêu cầu xác định đúng đắn đối
tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời và
chặt chẽ chi phí, đánh giá đúng tình hình sử dụng và quản lý thi cơng trong từng
thời kỳ, tránh tình trạng nhà thầu mất cân bằng vốn.
Các cơng trình thường thực hiện ngồi trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố môi trường, thời tiết, khí hậu. Ngồi tiến độ thi cơng, kỹ thuật thi cơng, các yếu
tố mơi trường cịn ảnh hưởng đến biện pháp bảo quản máy móc và vật liệu thi công,
tránh hiện tượng hư hỏng mất mát nguyên vật liệu đầu vào cũng như chất lượng
máy móc trong q trình thi công, dẫn đến tăng thời gian thi công, tăng chi phí đầu
vào kéo theo giảm sút chất lượng cơng trình. Kế tốn phải xác định những phương
pháp hợp lý để xác định những chi phí mang tính chất thời vụ và những khoản thiệt
hại đúng đắn.
Trong quá trình thi công, nhà thầu thường xuyên di chuyển địa điểm, các chi
phí
thường xuyên phát sinh, vậy cần phân bổ các chi phí điều động cơng nhân, điều
động
máy thi cơng, xây dựng các cơng trình tạm phục vụ cơng nhân ... một cách hợp lý.
Sản phẩm xây lắp không nhập kho, tiêu thụ tại chỗ, khi tiêu thụ chỉ qua thủ tục
bàn giao giữa hai bên nhà thầu và khách hàng trên cơ sở kiểm nhận chất lượng và
khối lượng công việc theo đúng thiết kế dựa trên hợp đồng ký kết giữa các bên.
Kế tốn cần hiểu rõ đặc điểm cơng trình để phản ánh kịp thời và đúng chi phí


8

* Đặc thù của công ty xây dựng
Giá thành của mỗi cơng trình chỉ phát sinh một lần. Mỗi cơng trình thường

chia nhiều hạng mục cơng trình, gói thầu, cơng trình con. Việc tính giá thành có thể
tính theo giá thành chi tiết và tổng hợp lên giá thành công trình. Thời gian xây dựng
cơng trình thường kéo dài liên năm. Mỗi cơng trình thường được thiết kế riêng biệt ,
có giá trị dự tốn riêng, tại một địa điểm nhất định, nơi sản xuất cũng là nơi sau này
khi sản phẩm hoàn thành được đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng,
1.2.

Những vấn đề chung về chi phí trong doanh nghiệp xây dựng cơng

trình giao thơng
1.2.1.

Khái niệm và vai trị của chi phí sản xuất

* Khái niệm:
Theo PGS.TS. Đồn Xn Tiên (2009), giáo trình kế tốn quản trị doanh
nghiệp, nhà xuất bản tài chính, học viện tài chính, Hà Nội: chi phí sản xuất trong
doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí lao động sống và lao động
vật hóa cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong
một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải chi để
mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho q trình sản xuất hàng hóa nhằm mục đích
thu lợi nhuận.

÷ Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp được hiểu là tồn bộ hao phí của lao
động sống và lao động vật hóa được biểu hiện bằng tiền cần thiết để doanh nghiệp
thực hiện hoạt động sản xuất trong một thời kỳ. Việc giảm chi phí sản xuất sẽ góp
phần làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
* Vai trò của chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất có vai trị vơ cùng quan trọng, là yếu tố đầu vào của các

doanh
nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp mới đưa ra cách thức quản lý chi phí sản xuất phù hợp
cũng như giá thành sản phẩm làm sao để thu được mức lợi nhuận mong muốn.
- Xét về mặt định tính: Chi phí sản xuất là các yếu tố về vật chất phát sinh và
tiêu hao nên quá trình sản xuất nhằm đạt được mục đích tạo nên sản phẩm.


9

- Xét về mặt định lượng: Chi phí sản xuất là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố
vật chất tham gia vào quá trình sản xuất, đuợc biểu hiện qua các thuớc đo khác
nhau, chủ yếu là thuớc đo tiền tệ.
Các yếu tố chi phí sản xuất cơ bản của một doanh nghiệp bao gồm các chi
phí đầu vào nhu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sử dụng tài sản cố định
nhu chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí máy thi cơng, chi phí th nhân cơng,
và các chi phí khác nhu chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung, chi
phí bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, ...
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp ln phát sinh một cách thuờng xuyên
trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp.Thực chất đuợc hiểu là
sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tuợng tính giá nhất định, là khoản
vốn mà doanh nghiệp bỏ vào q trình sản xuất.
Trong kinh tế học vi mơ, chi phí sản xuất chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng
và có mối quan hệ với nhiều vấn đề khác trong doanh nghiệp cũng nhu trong xã hội.
Chi phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất nhằm
mục đích tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh của hàng hóa cho doanh nghiệp, đồng
thời làm tăng lợi ích cho nguời tiêu dùng.
• Hệ thống định mức khốn trong thực hiện khốn cơng trình

Để thực hiện việc giao khốn các loại hình cơng việc có khoa học và hiệu
quả, việc xây dựng định mức cho các loại chi phí là hết sức quan trọng. Nó có thể

kìm hãm hoặc thúc đẩy sản xuất thi cơng.
Định mức trong xây dựng là mức tiêu dùng lớn nhất có thể bỏ ra để sản xuất
một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời
kỳ nhất định.
Do tính chất, đặc điểm của ngành xây dựng, các doanh nhiệp đã hình thành
các tổ đội đảm nhận các lĩnh vực khác nhau mang tính chun mơn hóa hoặc tổng
hợp. Để thực hiện khốn một loại hình cơng việc nào đó, việc lựa chọn một hình
thức khốn hợp lý, phù hợp với tính chất, đặc điểm cũng nhu các điều kiện liên


10

quan tới công việc hết sức quan trọng. Một số hình thức khốn chủ yếu hiện nay các
doanh nghiệp đang sử dụng:
-

Hình thức khốn cơng việc: sử dụng đối với các cơng việc chua có đơn giá
định mức cụ thể, cơng việc mang tính thủ cơng, khối luợng ít, có tính chất
nhất thời.

-

Hình thức khốn theo sản phẩm: Cơng trình sẽ đuợc nghiệm thu khi nó hồn
thành, đảm bảo các yêu cầu mà hai bên thỏa thuận, bao gồm hai hình thức
khốn
sản phẩm cho cá nhân trực tiếp và khốn sản phẩm theo tập thể. Khốn sản
phẩm
theo tập thể có 2 hình thức: khốn các chi phí sản xuất chủ yếu và khoản gọn
cơng
trình.


1.2.2.

Phân loại chi phí sản xuất

Hiện nay, có nhiều cách phân loại chi phí.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm, chi phí đuợc phân
theo cơng dụng của chi phí, chi phí đuợc chia thành 5 loại:
-

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí ngun vật liệu sử dụng
trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

-

Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí tiền luơng và các
khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền
luơng

nhu

kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
-

Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và
quản lý sản xuất trong phạm vi phân xuởng, bao gồm các chi phí nhân viên
phân
xuởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ
mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.


-

Chi phí bán hàng: là chi phí luu thơng và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá


11

-

Chi phí ngun vật liệu là tồn bộ chi phí nguyên vật liệu mà đuợc doanh
nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất.

-

Chi phí nhân cơng là tồn bộ số tiền luơng, tiền cơng phải trả hay tiền trích
BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân viên chức trong doanh nghiệp.

-

Chi phí khấu hao TSCĐ là giá trị khấu hao mà doanh nghiệp phải trích cho
TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp phục vụ sản xuất.

-

Chi phí mua ngồi là số tiền mà doanh nghiệp chi trả cho các dịch vụ mua
từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhu tiền điện, nuớc,
điện
thoại, internet,...


-

Chi phí bằng tiền khác là tồn bộ các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp
trả bằng tiền mặt dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp
nhu
chi phí tiếp khách, hội họp.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và khối luợng sản xuất sản phẩm, chi

phí đuợc phân thành 2 loại:
-

Chi phí cố định là những khoản chi phí mang tính tuơng đối ổn định, không
phụ thuộc vào số luợng sản phẩm sản xuất đuợc trong một mức sản luợng
nhất
định. Khi sản luợng sản phẩm tăng lên thì chi phí tính trên một sản phẩm có
xu
huớng giảm và nguợc lại.

-

Chi phí biến đổi là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào số luợng
sản phẩm. Ví dụ nhu chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp,
chi phí sử dụng máy.Khi sản luợng sản phẩm tăng thì chi phí sản xuất có xu
huớng tăng theo.

1.2.3.

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất


* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí
sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm sốt chi phí và tính giá thành.


12

* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
về cơ bản, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp
tập hợp chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo
phân xưởng, theo nhóm sản phẩm.
Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, các nhà quản trị thường căn
cứ vào đặc điểm, cơng dụng của chi phí trong sản xuất, căn cứ vào cơ cấu tổ chức
sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả
năng, trình độ của các nhà quản trị, của cán bộ, nhân viên kế toán và yêu cầu quản
lý chi phí, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp. Việc xác định đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế tốn chi phí
sản xuất ngay từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên
tài khoản, sổ chi tiết chi phí sản xuất...
Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình hoạt động cụ thể của doanh nghiệp mà đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp khác nhau, có thể là:
-

Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.

-

Từng phân xưởng, đội, trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn cơng nghệ sản
xuất.

-


Tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.

1.3.

Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây

dựng cơng trình giao thơng
1.3.1.

Khái niệm và vai trị của giá thành

* Khái niệm:
Theo PGS.TS. Đồn Xn Tiên (2009), giáo trình kế tốn quản trị doanh
nghiệp, nhà xuất bản tài chính, học viện tài chính, Hà Nội: giá thành sản xuất của
sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm
(công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hồn thành trong điều kiện cơng
suất bình thường.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng
hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao
động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và
xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.


13

* Vai trò của giá thành
Việc xác định giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp xác định được giá
vốn hàng bán nhằm nắm được kết quả kinh doanh lỗ hay lãi để có thể điều chỉnh
các chi phí trong quá trình sản xuất hoặc giá bán để đạt lợi nhuận mong muốn.

Việc phân tích đúng, tính đúng và đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãi
giả, lỗ thật. Hiện nay, nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được chủ động trong
việc lựa chọn sản phẩm và lựa chọn mức gía phù hợp cho từng đối tượng sản phẩm,
chủ động trong quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh của mình. Việc phân tích tính đúng đắn và hiệu quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm lại
chịu ảnh hưởng lớn của kết quả tổng hợp chi phí đầu vào của q trình sản xuất. Do
vậy, cơng tác tập hợp chi phí và giá thành chiếm vai trị vơ cùng quan trọng trong
cơng tác điều hành và vận hành của doanh nghiệp.
1.3.2.

Đối tượng, phương pháp và kỳ tính giá thành

* Đối tượng:
Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định thành phẩm,
bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm
cuối cùng của q trình sản xuất, có thể là sản phẩm đang trên dây chuyền sản xuất.
* Phương pháp:
Giá thành sản phẩm thường được tính theo những phương pháp sau:
- Phương pháp tính giá thành trực tiếp:
Đối tượng: áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản
đơn, ít mặt hàng, khối lượng sản phẩm lớn, doanh nghiệp sản xuất độc quyền một
loại sản phẩm, chu kỳ ngắn, sản phẩm dở dang ít.
Căn cứ vào các chứng từ về chi phí phát sinh trong kỳ cho q trình sản xuất
sản phẩm, các bảng phân bổ chi phí, kế tốn vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh
doanh cho từng đối tượng.


14


Cách tính:
Tơng giá thành sản xt sản phâm = Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang đầu
kỳ + Chi phí sản xuât trong kỳ - Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang cuối kỳ
r

Giá

Tong giá thành sán XU ãt sán phàm

th⅛Λ sàn ph⅛n đơn chtóc = ^—77777—77—

- Phươngphâp tính giá thành theo hệ sơ:
Đối tượng: áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trính
sản xuât, sử dụng một thứ nguyên liệu, thu được nhiêu sản phâm khác nhau.
Cách tính: Trước hết, tơng cộng chi phí của q trình sản xt để xác định
tơng giá thành chung cho các loại sản phâm thu được đồng thời.
. . .................. .

. , 1x ...

1

X TSng giáthành πj3 tãt ca cấc bại săn phẳm

Giá thành đơn vị sản phâm
tiêu chn =
t



_ ■__.

Tongsosaiiphamgoc

Thực hiện quy đơi sản phâm thu được của từng loại vê sản phâm tiêu chuân
theo các hệ số quy định. Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy định cho mỗi
loại sản phâm một hệ số, chọn loại sản phâm có đặc điểm tiêu biểu cho hệ số là 1.
Quy đôi sản lượng thực tế từng loại sản phâm ra sản lượng sản phâm chuân:
Số sản phâm tiêu chuân = Số sản phâm từng loại x Hệ số quy đôi từng loại
Tông giá thành sản xuât sản phâm = Số lượng sản phâm tiêu chuân của từng
loại x Giá thành đơn vị sản phâm tiêu chuần
- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Đối tượng: áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản
xuât, sử dụng cùng một thứ nguyên liệu, thu được nhóm sản phâm cùng loại với
kích cỡ, sản phâm khác nhau.
Cách tính:
- Xác định tỷ lệ tính giá thành: căn cứ vào giá thành kế hoạch hoặc giá
thành định mức.
............................... Tòng giá thành thực tẽ tữàn bộ sán phàm ______________

Tỷ lệj giá
thành = íV.∖,' x 100
σ


Tong gi á thành the O kẽ hoạch (i định mứ Ợ)

- Xác định giá thành từng quy cách, kích cỡ, phâm câp trên cơ sở tỷ lệ:



×