Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐNTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHHMỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ TOÀN CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.34 KB, 117 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGO THỊ NGỌC MAI

KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH
MỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ TỒN CẦU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


.............. _ ʌ ʌ ⅞
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGÔ THỊ NGỌC MAI

KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH
MỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ TỒN CẦU
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ MINH TUỆ

HÀ NỘI - 2019


1
LỜI CAM ĐOAN
Tô1 xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
cơng trình cá nhân và mang tính trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, các thơng tin trích dẫn sử dụng trong luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Ngô Thị Ngọc Mai


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp
với
kinh nghiệm trong q trình thực tiễn cơng tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân.
Tơi
xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy giáo, cô giáo Trường Học Viện Ngân
hàng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc
nhất đến TS. Phạm Thị Minh Tuệ là người trực tiếp hướng dẫn khoa học.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí
Tồn Cầu đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện luận văn cũng như
trong công tác.

Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động
viên,
khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.

Do kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn chế và
nhiều
thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy
cơ giúp bài luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Ngô Thị Ngọc Mai


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ........................................................................... vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................................................... 7
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘIBỘ.................................7
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết Kiểmsoát nội bộ:.....................7
1.1.2. Khái niệm về Kiểm soát nội bộ......................................................................9
1.1.3. Mục tiêu và vai trị cuả Kiểm sốt nội bộ..................................................... 12
1.1.4. Các bộ phận cấu thành Kiểm sốt nội bộ:....................................................14
1.2. KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI....................................................................................................... 19


1.3...Khái quát về nghiệp vụ huy động vốn vủa Ngân hàng thương mại (NHTM )
19
1.4.
Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng
Thương
mại.
...27
1.3. KINH NGHIỆM KSNB TẠI MỘT SỐ NHTM Ở VIỆT NAM VÀ BÀI
HỌC
CHO NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU............................32
1.3.1. Kinh nghiệm KSNB tại một số NHTM ở Việt Nam.....................................32
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí Tồn
Cầu
................................................................................................................................ 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................... 42

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU........................43
2.1. KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU......43
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng.......................................43
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí Toàn Cầu.................45


ιv
2.1.3. Các hoạt động chính của NH TM TNHH MTV Dầu khí Tồn Cầu.............46
2.1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí Tồn
Cầu. ..46
2.2.KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TM
TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU..................................................................... 47
2.2.1. Tình hình hoạt động Huy động vốn của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí

Tồn Cầu................................................................................................................. 47
2.2.2. Thực trạng kiểm sốt nội bộ nghiệp huy động vốn tại NH TM TNHH MTV
Dầu khí Tồn Cầu...................................................................................................49
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ
HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU ........73
2.3.1. Những kết quả đạt được..............................................................................73
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại........................................................................... 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................................78
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN
CẦU

..................................................................................................................................................79

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ NHỮNG U CẦU
CỦA VIỆC HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HUY ĐỘNG VỐN
TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG GPBANK..............................................................79
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN CẦU.................81
3.2.1. Ve mơi trường kiểm sốt.............................................................................. 81
3.2.2. Về hệ thống thông tin và truyền thông......................................................... 85
3.2.3. Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt...................................................87
3.2.4. Về hoạt động giám sát................................................................................. 87
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TM TNHH MTV DẦU KHÍ TỒN
CẦU90
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước......................................................90



viv
MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3.3.2. ĐỒĨ với Hiệp hộiDANH
ngân hàng........................................................................91
3.3.3. Đồi với Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu ( GPBank)..........91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................................93
KẾT LUẬN............................................................................................................ 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 94
Từ viết
tắt

Viết đầy đủ

Từ viết tắt

GPBank

Ngân hang TM TNHH
MTV Dầu Khí Tồn Cầu

NHTM

BKS

Ban Kiểm Sốt

NHTW

CMND


Chứng minh nhân dân

CCCD

Căn cước công dân

QLRR

Quản lý rủi ro

HC

Hộ chiếu

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

DN

Doanh nghiệp

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

GTCG

Giấy tờ có giá


GĐCN

Giám đốc chi nhánh

NHNN

Ngân hàng nhà nước

TCTD

Tổ chức tín dụng

HĐQT

Hội đồng quản trị

Teller/ GDV

Kế toán giao dịch

HTKSNB

TK

KH

Hệ thống kiểm soát nội
bộ
Khách hàng


TMCP

KHCN

Khách hàng cá nhân

STK

Sổ tiết kiệm

TSC

Trụ sở chính
HO

KHDN

Khách hàng doanh
nghiệp

PGD

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

Hội sở

TPGD


Trưởng phịng giao dịch

PPGD

KTNB

Kiểm tốn nội bộ

LKGD

Viết đầy đủ
Ngân hàng thương
mại
Ngân hàng trung
ương
Phịng giao dịch

Tài khoản
Thương mại cổ
phần

Phó phịng giao
dịch
Liệt kê giao dịch



Vll
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Các bộ phận và nguyên tắc của hệ thống KSNB theo COSO 2013.........10

Bảng 2.1: Các mục kiểm tra của KSNB kiểm tra kiểm soát viên............................55
Bảng 2.2 :Mơ hình các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.......58
Bảng 2.3: Mơ hình tiếp nhận yêu cầu rút tiền của khách hàng................................61
Bảng 2.4: Thống kê đối tượng làm việc tại GPBank của mẫu được chọn khảo sát. 65
Bảng 2.5: Thống kê thời gian làm việc tại GPBank của mẫu được chọn khảo sát...65
Bảng 2.6: Thống kê nhận xét về mơi trườngkiểm sốt tạo GPBank....................66
Bảng 2.7: Thống kê nhận xét về mơi trườngkiểm sốt tại GPBank(tiếp theo).....67
Bảng 2.8: Thống kê nhận xét về môi trườngkiểm soát tại GPBank(tiếp theo).....68
Bảng 2.9: Thống kê nhận xét đánh giá rủi rotại GPBank......................................69
Bảng 2.10: Thống kệ..........................nhận xét về hoạt động kiểm soát tại GPBank
70
Bảng 2.11: Thống kê............................nhận xét về nội dung kiểm soát tại GPBank
70
Bảng 2.12: Thống kê............nhận xét về hệ thống công nghệ thông tin tại GPBank
71
Bảng 2.13: Thống kê............................nhận xét về hoạt động giám sát tại GPBank
72
Bảng 3.1: Đề xuất kế hoạch đào tạo nhân sự của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu
khí năm 2020........................................................................................................... 83
Bảng 3.2: Đề xuất kiểm tra năng lực chuyên môn nghiệp vụ huy động vốn tại các chi
nhánh của Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí năm 2020...................................84
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Hội sở Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí Tồn
Cầu.......................................................................................................................... 45
Sơ đồ 1.1: Sự hình thành và phát triển của KSNB....................................................8
Sơ đồ 1.2: Mơ hình kiểm sốt nội bộ theo COSO....................................................9
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu Ban quản trị Ngân hàng GPBank.............................................52
Sơ đồ 2.2: cơ cấu tổ chức các phòng ban tại chi nhánh..........................................54


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2014 trở lại đây, Ngành Ngân hàng đã phải chứng kiến một sự thay
đổi
mạnh mẽ mang tính chiến lược từ NHNN như mua lại một loạt ngân hàng yếu kém
với giá 0 đồng như GPBank, Oceanbank, ngân hàng Xây dựng hay sáp nhập các
ngân
hàng yếu kém như PGBank, HD Bank, Ngân hàng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tín
Nghĩa Bank, Đại Á Bank... Những thương vụ mua bán, sáp nhập đó đã đem lại sự
khởi sắc cho tổ chức trung gian tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung, tạo ra
sự
canh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại, giảm đi các Ngân hàng yếu kém đem
lại niềm tin và đưa đến cho người dân Việt Nam các dịch vụ tốt hơn với nhiều lựa
chọn hơn .
Quy mô dân số Việt Nam tính tới năm 2018 là trên 90 triệu người đây là thị
trường vô cùng tiềm năng để các ngân hàng phát triển hoạt động huy động vốn của
mình. Nhưng đó cũng là thách thức cho chính các Ngân hàng thương mại bởi xã hội
ngày càng phát triển, công nghệ 4.0 được đưa vào áp dụng thực tiễn trong cuộc sống
buộc chính các Ngân hàng phải chuyển biến thay đổi để kịp thời áp dụng được xu
thế
đó nhằm đem tới Khách hàng các dịch vụ tốt nhất. Chính điều này cũng đang gây ra
sự cạnh tranh không hề nhỏ của các Tổ chức tín dụng. Đặc biệt trong nền kinh tế mở
cửa, với hàng loạt sự xuất hiện của những Ngân hàng ngoại với thế mạnh công nghệ,
hàng loạt ưu đãi dành cho khách hàng, chất lượng dịch vụ tốt. Đây chính là bài tốn
dành cho các Nhà quản trị Ngân hàng làm sao có thể thu hút vốn với chi phí hợp lý
nhưng bên cạnh đó phải giữ được sự an toàn hạn chế rủi ro trong hoạt động thương
mại của mình. Trong quá khứ cũng như trong hiện tại đã có rất nhiều vụ việc chứng
minh rằng chính trong nghiệp vụ huy động vốn vốn tiềm tàng rất nhiều rủi ro dễ gây
ra tổn thất, giảm uy tín, giảm lợi nhuận cho các NHTM hoặc nguy trọng hơn là đưa
đến các trách nhiệm pháp lý cho các nhà Quản trị Ngân hàng. rộng hơn có thể gây

ra những hệ lụy cho nền kinh tế vĩ mô . Do đó kiểm sốt nội bộ đóng một vai trị vơ
cùng quan trọng trong mắt xích phát triển chung của Ngân hàng thương mại. Giúp
các Ngân hàng phát triển bình ổn, an toàn, đạt được các chỉ tiêu kinh doanh theo
đúng


2
định hướng của Chính Phủ, NHNN giao cho theo các quy định của Pháp luật, chính
sách.
Thực tế, hoạt động kiểm soát nội bộ ở các NHTM mới được đề cập và áp dụng
những năm gần đây nên phần lớn còn thiếu kinh nghiệm cả về lý luận và thực tiễn.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để xây dựng một hệ thống KSNB hồn thiện ở các
NHTM Việt Nam nói chung và ở Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn MTV
Dầu khí Tồn Cầu nói riêng là việc rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Hiện tại, đã
có một số đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm soát nội bộ trong ngân hàng nói chung,
hoặc ở lĩnh vực kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng, nghiên cứu nào đi sâu vào
mảng
huy động tiền gửi vẫn còn hạn chế.
Nhận thức được ý nghĩa của vấn đề trên, qua thời gian tìm hiểu thực tế tại
Ngân
hàng TM TNHH MTV Dầu khí Tồn Cầu và với mong muốn vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn, cùng với sự hỗ trợ hướng dẫn của TS Phạm Thị Minh Tuệ tác giả
đã lựa chọn đề tài : Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy dộng vốn tại Ngân hàng
Thương
mại TNHHMột thành viên Dầu khí Tồn Cầu làm đề tài luận văn của mình.
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Theo thống kê sơ bộ trong ba năm trở lại đây có rất nhiều tác giả lựa chọn đề tài
nghiên cứu luận văn hay các cơng trình nghiên cứu khoa học của mình về nội dung
KSNB của Ngành ngân hàng. Với mỗi cách tiếp nhận khác nhau, mỗi góc nhìn
người

đọc sẽ có một cái nhìn tổng quan về KSNB của Ngân hàng, phát huy những điểm
mạnh KSNB tại đơn vị mình hoặc có thể áp dụng những góp ý của các tác giả ngay
trong đơn vị mình cơng tác, làm việc. Mỗi đề tài đều có điểm mạnh và hạn chế riêng.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu đề tài “ Kiểm soát nội bộ
nghiệp vụ Huy động vốn tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu khí Tồn Cầu”
tác giả có tham khảo một số cơng trình nghiên của của các tác giả khác với cùng nội
dung nghiên cứu về hệ thống KSNB nghiệp vụ huy động vốn tại các Ngân hàng
thương mại như sau:
+ Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quang Trung” của tác


3
giả Lương Anh Tuấn (2013 )- Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội . Trong luận văn,
tác giả đã nêu rõ lý luận chung của KSNB đối với các NHTM, các đặc điểm, quy
trình, quy chế của NHNN ban hành. Tác giả cũng nêu rõ các quy định, quy chế riêng
hiện đang áp dụng tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Quang Trung
+ Luận văn iiHuy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Te chi
nhánh
ĐăkLăk” của tác giả Nguyễn Thị Thiên Hương (2013 ) , Luận văn thạc sĩ Tài chính
ngân hàng- Học viện Hành chính. Đối với đề tài này, luận văn cũng đã hệ thống hóa
được các vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại, nêu
các phương thức huy động vốn, quan niệm về hiệu quả huy động vốn, các tiêu chí
đánh giá hiệu quả huy động vốn, các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng thương mại, kinh nghiệm và bài học của một số ngân hàng.
+ Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại ngân hàng Nơng
nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh” của tác giả Nguyễn Thị
Huyền (2014 )- Trường đại học kinh tế- Đại học Huế với việc nghiên cứu tài liệu và
quan sát, phỏng vấn trực tiếp, phân tích số liệu tác giả cũng đã chỉ ra ưu nhược điểm

của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đây, từ đó đi sâu tìm nguyên nhân và đưa ra các
giải
pháp cụ thể để tăng cường hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đây.
+ Luận văn “ Hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu thực trạng và giải pháp” của tác giả Dương Minh Châu
(2018 )- Học viện Ngân Hàng, Hà Nội. Trong luận văn, tác giả đã nêu rõ lý luận
chung của KSNB đối với các NHTM, các đặc điểm, quy trình, quy chế của NHNN
ban hành. Trong luận văn tác giả cũng nêu rõ các quy định, quy chế riêng về kiểm
soát nội bộ nghiệp vụ huy động hiện đang áp dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu.
Trong bài viết tác giả cũng đã chỉ ra những ưu nhược điểm của hệ thống kiểm soát
nội bộ nghiệp vụ huy động vốn và đã đưa được ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc
phục các khuyết điểm của KSNB nghiệp vụ huy động vốn nhằm nâng qua chất
lượng
nghiệp vụ huy động vốn.
+ Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng


4
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Hà Tây” của tác giả
Khuất
Thị Thu (2017 )- Học viên Ngân Hàng, Hà Nội. Luận văn đã tổng hợp một cách có
hệ thống các vấn đề cịn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động huy động vốn tại
Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Hà Tây và đưa ra một số giải pháp cụ thể
nhằm
nâng cao khả năng huy động vốn tại Chi nhánh.
Với các đề tài luận văn trên các tác giả đều đã hệ thống hóa được các cơ sở lý luận
chung của hệ thống KSNB của các NHTM, chỉ ra được các ưu điểm hệ thống KSNB
và đưa ra các ý kiến, giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB đó. Do vậy khi nghiên
cứu đề tài “ Kiểm soát nội bộ nghiệp vụ Huy động vốn tại Ngân hàng TM TNHH

MTV Dầu khí Tồn Cầu” tác giả đã kế thừa một số nội dung về cơ sở lý luận chung
về hệ thống KSNB của các đề tài của các tác giả đã từng nghiên cứu trước, trong
phần
thực trạng tác giả sẽ nêu rõ các quy trình, quy định, quy chế KSNB hiện tại đang áp
dụng đối với nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn
Cầu. Từ đó sẽ đưa ra các ưu điểm để phát huy hơn nữa và đưa ra các nhược điểm ở
đơn vị nghiên cứu để nhằm khắc phục giúp hồn thiện hơn cơng tác KSNB cho công
tác huy động vốn tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu
3. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản KSNB của các Ngân hàng thương mại với
nghiệp vụ huy động vốn. Từ đó phân tích thực trạng tổ chức KSNB của Ngân hàng
TM TNHH MTV Dầu khí Tồn Cầu từ đó đánh giá kết quả đạt được và những mặt
còn hạn chế. Đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện bộ máy cơ cấu, cách thức
hoạt động KSNB phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận đến đánh giá thực trạng
KSNB hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu;
trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB tại đơn vị này cùng một
số kiến nghị, giải pháp áp dụng vào thực tiễn.
• Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi khơng gian: kiểm sốt nội bộ trong nghiệp huy động vốn taị Ngân


5
hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu
+ Phạm vi thời gian: kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn được xem xét
trong giai đoạn 3 năm (giai đoạn 2016- 2018) tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu
Khí Tồn Cầu .
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập dữ liệu

+) Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập qua điều tra, trao đổi Ban lãnh đạo chi
nhánh,
phòng kiểm sốt nội bộ, phịng kế tốn. tại GPBank. Các dữ liệu này, ngồi những
thơng tin chung về GPBank nói chung thì tác giả tập trung sâu vào các vấn đề, nội
dung trực tiếp liên quan đến KSNB. Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành quan sát các
hoạt động của GPBank tại một số các chi nhánh để có cái nhìn sát thực tế về các nội
dung KSNB tại GPBank.
+) Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu này được thu thập từ các cơng trình nghiên cứu, đề
tài,
bài báo, hội thảo, tài liệu, giáo trình có liên quan đến KSNB, các thành phần cụ thể,
các văn bản pháp quy, quy định của Nhà nước, của GPBank liên quan đến KSNB
như
các chính sách, quy định, nội quy, thủ tục kiểm sốt.
• Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết về KSNB
Tìm hiểu quy trình KSNB đối với Ngân hàng GPBank
- Tìm hiểu kinh nghiệm KSNB tại một số ngân hàng TM, rút ra bài học kinh
nghiệm cho Ngân hàng GPBank
- Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát bằng phương pháp thống kê, mô tả. để
đánh giá hoạt động KSNB tại NH GPBank.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của một số cơng trình điển hình có liên
quan
đến KSNB, luận văn tiếp tục nghiên cứu một số vấn đề chưa được nghiên cứu hoặc
nghiên cứu chưa đầy đủ về KSNB, từ đó đưa ra các góp ý về mặt lý luận và mặt thực
tế cụ thế như sau:
+ Về mặt lý luận:


6

- Luận văn đã đi sâu nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề về KSNB trong
hệ thống Ngân hàng thương mại .
+ Về mặt thực tiễn:
- Luận văn đánh giá các mặt ưu điểm cũng như các mặt hạn chế trong việc
thực hiện các quy chế, quy định trong hoạt động của NH GPBank
- Luận văn đưa ra các góp ý nhằm khắc phục, hồn thiện các nhược điểm
của
hoạt động KSNB của hoạt động huy động vốn hiện tại của NH GPBank. Ngồi ra
cịn
đưa ra các góp ý hoàn hiện các quy chế, quy định để phù hợp hơn với hồn cảnh xã
hội đang hội nhập, cơng nghệ 4.0 được đưa vào áp dụng thực tiễn trong cuộc sống
cũng như công việc nhằm đảm bảo hoạt động của Ngân hàng an toàn, hiệu quả, đạt
được các mục tiêu đề ra.
7. Ket cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm
kết cấu 3 chương như sau:
Chương I: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân
hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu (GPBank )
Chương III: Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng TM
TNHH
MTV Dầu Khí Tồn Cầu (GPBank )


7
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết Kiểm soát nội bộ:

Kiểm soát nội bộ là công cụ chủ yếu để nhà quản lý thực hiện chức năng
kiểm
soát của đơn vị.
Trong thời kỳ sơ khai từ năm 1900 đến năm 1949, những nhận thức ban đầu
về KSNB được hình thành gắn với việc phục vụ cuộc kiểm toán và mục tiêu của
KSNB từng bước được bổ sung.Năm 1929, trong công bố của Cục Dự trữ Liên bang
Mỹ (Federal Reserve System - FED), lần đầu tiên đưa ra khái niệm về KSNB.
KSNB
được định nghĩa là một công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy
nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử
nghiệm của kiểm toán viên
Trong thời kỳ hình thành từ năm 1950 đến năm 1973 với nỗ lực của các
chuẩn
mực kiểm toán, khái niệm KSNB đã không ngừng được mở rộng ra khỏi những thủ
tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán. Tuy nhiên, trong thời kỳ này KSNB
vẫn mới dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm
toán
BCTC.
Trong thời kỳ phát triển từ năm 1973 đến năm 1992, với sự ra đời của Báo
cáo
COSO năm 1992, lần đầu tiên khuôn mẫu lý luận về KSNB được nghiên cứu và
trình
bày một cách đầy đủ và có hệ thống.
Năm 1977, nhằm đáp ứng sự quan tâm của công chúng đối với BCTC của
các
công ty kinh doanh Mỹ có hoạt động ở nước ngồi, Quốc hội Mỹ đã thơng qua Luật
về chống hối lộ nước ngồi (Foreign Corrupt Practices Act ). Trong Luật này, có
những yêu cầu đã dựa trực tiếp vào những quy định mà AICPA đã đặt ra là cần phải
duy trì KSNB nhằm đảm bảo độ tin cậy của các thơng tin tài chính trong các tổ
chức.

Sau đó, Ủy ban Giao dịch Chứng khốn Mỹ (SEC- Security Exchange Commission
) cũng đưa ra yêu cầu bắt buộc các công ty niêm yết phải báo cáo về KSNB đối với


r----’
1900- 1949: Thời kỳ


1949- 1970: Thời kỳ
hình thành
Mở rộng các mục tiêu
và công vụ KSNB


1970- 1992: Thời kỳ
phát triển
Các khái niệm được 8
hệ thống với sự ra đời
của Báo cáo COSO
1992
vị mình.—Yêu cầu về

Sau 1992: Thời kỳ
hiện đại
KSNB được ứng
dụng vào nhiều lĩnh
vực khác nhau

_J


cơng tác kế —
tốn ở đơn
báo cáo KSNB của công ty cho công
chúng chưa thực sự thuyết phục, có nhiều tranh luận về việc đánh giá tính hữu hiệu
của KSNB.
Trước thực tế này, năm 1985, Ủy ban chống gian lận về BCTC thuộc Hội
đồng
Quốc gia Mỹ đã thành lập tổ chức COSO (Committee of Sponsoring Organization ).
COSO được thành lập với mục đích thống nhất định nghĩa về KSNB để phục vụ cho
nhu cầu của các đối tượng khác nhau và đưa ra các bộ phận cấu thành để giúp các
đơn vị có thể xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu.
Sau thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO đã phát hành báo cáo dưới
tiêu đề Kiểm sốt nội bộ - Khn khổ hợp nhất (Internal Control - Intergrated
framework ). Báo cáo COSO năm 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu
và định nghĩa về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Báo cáo COSO năm 1992
đã mở rộng phạm vi của KSNB. KSNB khơng chỉ cịn là một vấn đề liên quan đến
BCTC mà được mở rộng ra các phương diện hoạt động và tuân thủ.
Trong thời kỳ hiện đại từ sau năm 1992 đến nay, sau Báo cáo COSO năm
1992, đã có hàng loạt nghiên cứu phát triển, mở rộng các ứng dụng của Báo cáo
COSO trong nhiều lĩnh vực khác nhau.


Sơ đồ 1.1: Sự hình thành và phát triển của KSNB
(Nguồn tác giả tổng hợp )


10
9
1.1.2.
BảngKhái

1.1: niệm
Các bộvềphận
Kiểm
vàsoát
nguyên
nội tắc
bộ. của hệ thống KSNB theo COSO 2013
Theo quan điểm của COSO (Committee Of Sponsoring Organizations ) nhìn
nhận kiểm sốt nội bộ khá tồn diện, đây cũng là khái niệm được chấp nhận rộng rãi
trên thế giới iiKiem sốt nội bộ là q trình do người quản lý, hội đồng quản trị và
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo
hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: Đảm bảo sự tin cậy của của báo cáo tài chính;
Đảm bảo sự tuân thủ các qui định và luật lệ; Đảm bảo các hoạt động được thực
hiện hiệu quả”
Sau hơn 20 năm, COSO đã ban hành bản cập nhất mới là COSO Internal
Control 2013, theo đó “ KSNB là một quá trình do người quản lý, HĐQT và các nhân
viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm
thực hiện các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ”. Khái niệm này
giữ nguyên nội dung về mục tiêu hoạt động, mục tiêu tuân thủ nhưng mục tiêu báo
cáo đã được mở rộng hơn, không chỉ đảm bảo độ tin cậy của BCTC mà còn liên quan
đến độ tin cậy của các báo cáo phi tài chính và các báo cáo nội bộ khác.
Về thành phần của KSNB, COSO 2013 vẫn giữ nguyên nội dung KSNB gồm
5 yếu tố: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền
thơng; Giám sát.

Các thành phần_____________ Các nguyên tắc cơ bản________________________
Môi trường kiểm sốt
1. Cam kết đảm bảo tính chính trực.
2. Cam kết của HĐQT về sự độc lập với hoạt động
điều hành.

3. Thiết lập cơ cấu tổ chức, hệ thống báo cáo, quyền
lực và trách nhiệm phù hợp.
4. Thực thi cam kết về năng lực của các thành viên
5. Có các cá nhân chịu trách nhiệm về kiểm soát nội
bộ._________________________________________
Đánh giá rủi ro
6. Xác định các mục tiêu rõ ràng và phù hợp.
7. Xác định và phân tích rủi ro
8. Đánh giá nguy cơ gian lận đối với thực hiện mục
tiêu.đồ 1.2: Mơ hình kiểm sốt nội bộ theo COSO

9. Nhận diện, đánh giá những thay đổi có ảnh
( Nguồn:
2013
Control- Integrated Framework)
hưởng
nghiêmThe
trọng
đối Internal
với HTKSNB.____________
Hoạt động kiểm soát
10. Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát.
11. Lựa chọn, phát triển hoạt động kiểm sốt đối
với cơng nghệ
12. Thiết lập hoạt động kiểm sốt thơng qua các qui
định và qui trình thực hiện._____________________


Thông tin và
Truyền thông

Hoạt động giám sát

13. Thiết lập và sử dụng thông tin phù hợp
14. Thực hiện truyền thông nội bộ.
15. Truyền thơng bên ngồi doanh nghiệp._________
16. Lựa chọn, phát triển và thực hiện đánh giá liên
tục và/hoặc đánh giá riêng biệt.
17. Đánh giá và truyền thông những khiếm khuyết
của HTKSNB kịp thời tới các bộ phận có trách
nhiệm hoàn thiện, lãnh đạo cấp cao và HĐQT______


Cịn tại Việt Nam theo chuẩn mực kiểm tốn (VSA) 400 trước đây- Đánh giá
rủi ro và kiểm soát nội bộ có đưa ra khái niệm “Hệ thống kiểm sốt nội bộ được hiểu
là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và áp dụng
nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định để kiểm tra, kiểm sốt,
ngăn ngừa, phát hiện các gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp
lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị ”.
Hay theo chuẩn mực kiểm tốn (VSA) 315 hiện nay ban hành kèm theo thơng
tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 có đưa ra định nghĩa về KSNB


11
“Kiểm sốt nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban giám đốc và các cá nhân khác
trong đơn vị thiết kế thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt
được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm
bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.
Thuật ngữ “kiểm sốt ” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành
phần của kiểm soát nội bộ ”.
- Luật Ke toán 2015: “ KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội

bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy
định của pháp luật nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt
được yêu cầu đề ra”. (Điều 39 Luật Kế tốn số 88/2015/QH13, có hiệu lực từ
012/01/2017).
Và có rất nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống KSNB:
- Theo Liên Đồn Ke Tốn Quốc Te (IFAC): “Hệ thống KSNB là hệ thống
các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: Bảo vệ tài sản
của Doanh nghiệp; bảo đảm độ tin cậy của thông tin; bảo đảm tuân thủ luật pháp;
đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý”.
- Theo thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN Việt
Nam quy định về hệ thống KSNB và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi: “ HTKSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy
định nội bộ, cơ cấu tổ chức của đơn vị được xây dựng và được tổ chức thực hiện
nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và dạtd được yêu cầu đề
ra”.
- Theo Thông tư số 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 của NHNN quy định
về KSNB, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Hệ thống KSNB Ngân
hàng Nhà nước là tổng thể các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu
tổ chức của đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước được thiết lập phù hợp với các quy
định của pháp luật và được tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo các nguồn lực được
quản lý và sử dụng đúng pháp luật, đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa
rủi ro, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi gian lận, sai sót; cung cấp thơng tin trung


12
thực, phục vụ kịp thời cho việc ra các quyết định quản lý; đảm bảo thực hiện được
các mục tiêu đề ra”.
- Hay theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng 5 năm 2018 của
NHNN đã nêu “Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy
trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân

hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng
và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời
với rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra. Hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện giám sát
quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về an toàn vốn và
kiểm tốn nội bộ.”
Mặc dù có nhiều định nghĩa về KSNB, tuy nhiên đa số các định nghĩa về mặt
cơ bản bao gồm nhiều khía cạnh giống nhau, nhưng cũng có một vài điểm khác biệt.
Theo quan điểm cá nhân của tác giả thì kiểm sốt nội có những đặc điểm sau:
- Là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị kiểm toán xây dựng và
áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật nhằm ngăn ngừa, phát hiện các
gian lận, sai sót phục vụ cho việc lập các BCTC một cách trung thực, hợp lý nhằm
bảo vệ tài sản cho đơn vị.
- Kiểm soát nội bộ được Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập nên để đảm bảo hợp lý
về khả năng đạt được các mục tiêu của đơn vị.
- Là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế tốn các cơ
chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm
đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt được các yêu cầu đề
ra của Ban lãnh đạo đơn vị.
- Được thiết lập nhằm đảm bảo các mục tiêu: bảo vệ tài sản, đảm bảo độ tin
cậy của thơng tin, đảm bảo tính tuân thủ luật pháp và đảm bảo hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp và hiệu năng quản lý.
1.1.3. Mục tiêu và vai trị cuả Kiểm sốt nội bộ
1.1.3.1 Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ
Kiểm sốt nội bộ là cơng cụ của ban lãnh đạo nhằm giúp đạt được mục tiêu đề


13
ra của mình. Việc đưa ra những quyết định sáng suốt một phần là nhờ những thông
tin đáng tin cậy mà hệ thống kiểm sốt nội bộ cung cấp thơng qua:
Một là, bảo vệ, quản lý và sử dụng tài sản nhằm giảm bớt các tổn thất có thể xảy

ra. Tùy vào mức độ rủi ro của từng loại tài sản mà có các thủ tục kiểm sốt phù hợp.
Hai là, giúp ban lãnh đạo có những quyết định đúng đắn thơng qua việc cung
cấp các thơng tin tài chính lẫn phi tài chính một cách đáng tin cậy và trung thực.
Ba là, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý, tuân thủ pháp luật và các
quy định, quy trình nội bộ và hoạt động, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực đạo đức
do đơn vị đặt ra.
Cuối cùng là đảm bảo hiệu quả trong hoạt động và năng lực quản lý, hệ thống
kiểm soát nội bộ giúp đánh giá rà sốt tính hiệu quả, hiệu năng của mọi hoạt động:
Năng suất làm việc, các thủ tục tốn kém phức tạp không cần thiết, tài sản sử dụng
lãng phí....
1.1.3.2. Vai trị của Kiểm sốt nội bộ
Qua khái niệm về kiểm sốt nội bộ ta có thể nhận thấy vai trị của kiểm sốt
nội bộ là đảm bảo hiệu quả trong hoạt động và hiệu suất quản lý. Thông qua kiểm
soát nội bộ, các kế hoạch, mục tiêu đề ra và việc sử dụng các yếu tố nguồn lực luôn
được giám sát một cách chặt chẽ từ lúc ý tưởng đến thực hiện. Việc kiểm tra, kiểm
soát định kỳ giúp ngăn ngữa và phát hiện kịp thời xử lý các vấn đề rủi ro có nảy sinh
và tận dụng được tối đa nguồn lực mà lại đạt được kết quả tối ưu đồng thời nâng cao
hiệu quả quản lý của đơn vị.
Ngoài ra, KSNB được xây dựng và vận hành bởi nhà quản lý, vì vậy KSNB
có được vận hành hiệu quả bằng những chính sách, thủ tục kiểm sốt phù hợp thì sẽ
phản ánh đúng năng lực, thái độ quản lý của nhà quản lý Doanh nghiệp.
- Vai trị kiểm sốt nội bộ trong quản lý:
Từ phần trên phân tích khái niệm của KSNB có thể thấy được vai trị cơ bản
của kiểm sốt trong quản lý đó là đảm bảo hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
của đơn vị. Thấy rằng, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt khơng phải là một giai đoạn hay
một phần của q trình quản lý mà nó đóng vai trị như một chức năng quản lý ở tất


×