Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

1256 phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM CP quân đội luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 127 trang )


⅛μ..................................................... ,
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

_ IW

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

VƯƠNG ĐỨC THẮNG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN QUÂN ĐỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


⅛μ..................................................... ,
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

_ IW

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

VƯƠNG ĐỨC THẮNG


PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã số:
8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là do tự bản thân thực hiện có
sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên cứu
của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Luận văn là có
nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Học viên
Vương Đức Thắng


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH................................................................ii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1.....................................................................................................7
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI...................................................................................7
1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI....................................................................................7
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế...............................................................7
1.1.2. Khái niệm về tài trợ thương mại............................................................8
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI.............10
1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI...................10
1.3.1. Vai trò của tài trợ thương mại đối với nền kinh tế...............................11
1.3.2. Vai trò của tài trợ thương mại đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế 11
1.3.3. Vai trò của tài trợ thương mại đối với Ngân hàng thương mại............13
1.4. CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI.....................................14
1.4.1. Tài trợ nhập khẩu.................................................................................14
1.4.2. Tài trợ xuất khẩu..................................................................................22
1.5. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI..................................................................................29
1.5.1. Khái niệm phát triển hoạt động tài trợ thương mại..............................29
1.5.2. Các chỉ tiêu để đánh giá phát triển hoạt động tài trợ thương mại.......30
TÓM TẮT CHƯƠNG 1..................................................................................35
CHƯƠNG 2............................................................................................................................36


THỰC

TRẠNG

PHÁT

TRIỂN

HOẠT


ĐỘNG

TÀI

TRỢ

THƯƠNG

MẠI

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.........................................36

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI..
36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................36
2.1.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân đội.........................................................................................................40
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI........................................................52
2.2.1. Cơ sở pháp lý và quy chế....................................................................52
2.2.2. Thực trạng phát triển hoạtđộngtài trợ thương mại tại MB..................54
2.2.3. Đánh giá thực trạng pháttriển hoạt động tài trợthương mại tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Quân đội...............................................................60
2.2.4. Kết quả đạt được..................................................................................70
2.2.5. Một số hạn chế.....................................................................................74
2.2.6. Nguyên nhân........................................................................................77
TÓM TẮT CHƯƠNG 2..................................................................................81
CHƯƠNG 3....................................................................................................82
GIẢI


PHÁP

PHÁT

TRIỂN

HOẠT

ĐỘNG

TÀI

TRỢ

THƯƠNG

MẠI

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.........................................82

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUÂN ĐỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2021................................82
3.1.1. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Quân đội........................................................................83
3.1.2. Cơ hội và thách thức với Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
trong phát triển hoạt động tài trợ thương mại.................................................86
3.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại của
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội.....................................................88



3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƯƠNG
MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI.............89
3.2.1. Giải pháp hồn thiện quy trình hoạt động tài trợ thương mại, các biện
pháp mang tính nghiệp vụ...............................................................................89
3.2.2. Giải pháp về nâng cao công nghệ........................................................90
3.2.3. Giải pháp về nhân sự............................................................................93
3.2.4. Giải pháp về chiến lược Khách hàng...................................................97
3.3. KIẾN NGHỊ..........................................................................................101
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ban ngành..................................101
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước...................................................103
TÓM TẮT CHƯƠNG 3................................................................................106
KẾT LUẬN..................................................................................................107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................109


STT

Chữ viết tắt

ĩ

CNTT

Ý nghĩa
Công nghệ thông tin

.....2..... .....GTCG....... Giấy tờ có giá
.....3...... ............KH............ Khách hàng


DANH
MỤC
VIẾT
MB/ MBBank Ngân hàng
Thương
mại CHỮ
cổ phần
QuânTẮT
đội
4
.....5..... .........NHTM......... Ngân hàng thương mại
.....6..... ............NK............ Nhập khẩu
.....7..... ...........ROA........... Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
.....8..... .......ROE........ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
.....9..... ...........ROS........... Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
.....ĩ0.... ..........TCKT.......... Tổ chức kinh tế
......ĩĩ..... .....TMCP....... Thương mại cổ phần
.....ĩ2.... ....TMQT....... Thương mại quốc tế
....13..... ..........TTTM.......... Tài trợ thương mại
....14.... ............XK............ Xuất khẩu
....15.... ............NK............ Nhập khẩu
.....ĩ6.... ...........XNK........... Xuất nhập khẩu



DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo cơ cấu kỳ hạn qua các năm 2015 - 201741


Bảng 2.4. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ các năm 2015 - 2017...................48
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2015 -2017.......................49
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn thu nhập các năm 2015 -2017..................................51
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu các năm 2015 - 2017.....................56
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay các doanh nghiệp nước ngoài và cho vaychiết khấu
các năm 2015 - 2017.......................................................................................56
Bảng 2.9: Tình hình phát hành cam kết LC các năm 2015 - 2017..................58
Bảng 2.10. Doanh số cho vay tài trợ thương mại các năm 2015 - 2017.........60
Bảng 2.11. Cơ cấu nhân lực theo trình độ thời điểm 31/12/2017....................61
Bảng 2.12: Kết quả hoạt động TTTM qua các năm 2015 - 2017....................64
Bảng 2.13: Tình hình nợ quá hạn tại MB qua các năm 2015 - 2017...............65
Bảng 2.14: Cơ cấu nợ quá hạn hoạt động cho vay XNK tại MBqua các năm
2015 - 2017......................................................................................................66
Bảng 2.15: Tình hình nợ quá hạn từ hoạt động L/C qua các năm 2015 - 201767
Bảng 2.16. Cơ cấu nợ quá hạn từ hoạt động LC so với nợ quá hạn từ cho vay
xuất nhập khẩu....................................................................................................68
HÌNH
Hình 1.1. Quy trình nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ......................15
Hình 1.2. Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phươngthức chi trả trực tiếp21
Hình 2.1 Đồ thị tổng tài sản của MB từ 2015 đến 2017..................................38
Hình 2.2 Đồ thị vốn điều lệ của MB từ 2015 đến 2017..................................39
Hình 2.3. Diễn biến tình hình huy động vốn năm 2015 -2017........................42


Hình 2.4. Cơ cấu tiền gửi các năm 2015 - 2017 theo kỳ hạn..........................43
Hình 2.5. Cơ cấu tiền gửi các năm 2015 - 2017 theo thành phần kinh tế.......43
Hình 2.6. Diễn biến tình hình huy động vốn từ hoạt động phát hành Trái phiếu 44
Hình 2.7. Diễn biến dư nợ cho vay Khách hàng năm 2015 - 2017.................46
Hình 2.8. Cơ cấu dư nơ theo thời hạn các năm 2015 - 2017...........................46
Hình 2.9. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế các năm 2015 - 2017..........47

Hình 2.10. Hiệu quả kinh doanh các năm 2015 - 2017...................................49
Hình 2.11. Quy mơ tổng tài sản và nguồn vốn các năm 2015 - 2017.............50
Hình 2.12. Diễn biến thu nhập từ hoạt động dịch vụ......................................52
Hình 2.13. Cơ cấu LC phát sinh quá hạn trên tổng LC phát hành các
năm
2015 - 2017.....................................................................................................68
Hình 2.14. Cơ cấu nợ quá hạn từ hoạt động L/C so với nợ quá hạn từ cho vay
xuất nhập khẩu.................................................................................................69
Hình 3.1. Cán cân và tăng trưởng thương mại các năm 2014 - 2017..............84
Hình 3.2. Cán cân thương mại theo khu vực các năm 2014 - 2017................85
Hình 3.3. Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực các năm 2014 - 2017.....................85


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO, đã ngày càng hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế quốc tế cùng với các hiệp định thuơng mại song phuơng và đa
phuơng với các quốc gia trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội giao thuơng kinh tế
nhung cũng nhiều thách thức đối với toàn bộ nền kinh tế. Các ngân hàng Việt
Nam sẽ là nguời phải đối mặt đầu tiên với những thách thức đó, phải cạnh
tranh
bình đẳng với những tập đồn ngân hàng tài chính khổng lồ đang có mặt tại
Việt
Nam nhu Citi Bank, HSBC, Deutche Bank, Standard Chartered Bank... Với
mục tiêu trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, tiên tiến trong khu
vực, đáp ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng - tài chính,
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đang phải thực hiện tái cơ cấu trên mọi lĩnh
vực, đa dạng hoá các hoạt động đầu tu tín dụng trên thị truờng tài chính, trong
đó Tài trợ thuơng mại là một trong những dịch vụ trọng tâm đuợc MB đầu tu

phát triển trong các năm gần đây. Hoạt động Tài trợ thuơng mại trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu (gọi tắt là hoạt động Tài trợ thuơng mại) đã đuợc MB thực
hiện
hơn chục năm trở lại đây, qua đó Ngân hàng đã phần nào phát huy đuợc vai trị
tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và gia tăng
thu
nhập về dịch vụ cho Ngân hàng. Trong mối cảnh nền kinh tế thị truờng mở cửa
ngày càng sâu rộng với thế giới, mở ra những cơ hội to lớn từ việc tham gia tài
trợ cho các hoạt động thuơng mại xuất nhập khẩu, Ngân hàng thuơng mại cổ
phần Quân đội xem việc đầu tu phát triển hoạt động tài trợ thuơng mại là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến luợc phát triển của Ngân hàng.
Chính vì vây tác giả lựa chọn, đề tài: “Phát triển hoạt động Tài trợ thương
mại tại Ngân hàng TMCP Quân đội” đã đuợc tác giả lựa chọn nghiên cứu
cho
luận văn cao học của mình.


2
2. Tong quan nghiên cứu
Từ yêu cầu phải làm rõ những vấn đề lý thuyết và thực tiễn đối với vấn
đề
tài trợ thuơng mại tại ngân hang thuơng mại (NHTM) để vận dụng vào việc
nghiên cứu hiệu quả kinh doanh đối với MBBank, tác giả thu thập hơn 20 tài
liệu
(gồm các luận văn thạc sĩ, giáo trình, tạp chí kinh tế trong và ngoài nuớc).
Trên
cơ sở tài liệu thu thập đuợc, tác giả đã tìm hiểu về lĩnh vực tài trợ thuơng mại
tại
các NHTM, các định huớng phát triển, xu thế phát triển của tài trợ thuơng mại
hiện nay. Trong các kết quả nghiên cứu của họ có điểm nào luận văn có thể kế

thừa để phục vụ cho việc xây dựng nền tảng lý thuyết đáp ứng yêu cầu nghiên
cứu của luận văn, đồng thời xác định rõ những điểm luận văn còn phải tiếp tục
đi
sâu nghiên cứu làm rõ. Đặc biệt là trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học
kỹ
thuật 4.0 đang diễn ra, làm thế nào để có thể tham khảo áp dụng các tiến bộ
khoa
học cơng nghệ trong việc phát triển hoạt động tài trợ thuơng mại tại MBBank.
Để đạt đuợc mục đích này, luận án đã thu thập tài liệu và tổng quan theo các
vấn
đề sau đây:
Quan niệm về tài trợ thương mại
Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan niệm về hoạt động tài
trợ
thương mại quốc tế tại các NHTM. Về khái niệm chung của hoạt động tài trợ
thương mại và các loại hình tài trợ thương mại đều đã được đề cập đến đầy đủ

đã được chuẩn hóa trong các giáo trình như: giáo trình Tài trợ thương mại
quốc
tế _PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Trường đại học Ngoại thương; giáo trình Thanh
tốn quốc tế & tài trợ ngoại thương_PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện
Ngân
hàng.
Phát triển hoạt động tài trợ thương mại
Luận văn đã nghiên cứu một số tài liệu trong nước gồm có các luận văn,
tạp
chí kinh tế và một số sách báo tạp chí kinh tế nước ngồi.
Nguyễn Văn Du (2000) với luận văn thạc sĩ “Tài trợ thương mại quốc tế




3
một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thuơng mại quốc tế
của
Ngân hàng Công thuơng Việt Nam” đã làm sáng tỏ các hoạt động tài trợ
thuơng
mại của Ngân hàng Công thuơng Việt Nam, chỉ ra đuợc nguyên nhân, tồn tại

đề xuất các giải pháp cơ bản để phát triển hoạt động tài trợ thuơng mại. Tuy
nhiên những nghiên cứu này hiện nay đã khơng cịn tính cập nhật, các biện
pháp
đua ra đã tương đối lỗi thời so với tình hình kinh tế hiện tại.
Lương Kiều Linh (2010) với luận văn thạc sĩ “Đẩy mạnh hoạt động tài
trợ
thương mại của Ngân hàng Công thương Việt Nam sau cổ phần hóa”đã trình
bày
các khái niệm, đầy đủ các hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam, phân tích hiệu quả các hoạt động tài trợ thương mại tại
Ngân
hàng Công thương Việt Nam trước và sau cổ phần hóa, từ đó đề xuất các giải
pháp. Các giải pháp này có tính tổng qt, tuy nhiên chưa mang nhiều tính
thực
tiễn, vận dụng vào hoạt động tài trợ thương mại.
Nguyễn Thị Hoài Khanh (2014) với luận văn thạc sĩ “Phát triển tín dụng
tài
trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nằng” đã

luận vấn đề hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Quân đội - Chi nhánh Đà Nằng, qua đó đưa ra giải pháp sát với tính
hình

thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Qn đội, tuy nhiên quy mô nghiên cứu trong
phạm vi chi nhánh, do đó các giải pháp tính thực tiễn trong quy mơ hẹp và
chưa
có những giải pháp thực sự mới mẻ.
Có một số tài liệu nước ngoài đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp ứng
dụng Ngân hàng số trong thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật hiện nay, như của
tác giả: Brett King (2017) với tác phẩm “Ngân hàng đột phá”_Nhà xuất bản
Hồng Đức, đã nghiên cứu về các xu thế mới trong hoạt động dịch vụ Ngân
hàng,
tuy không có những chương mục cụ thể về hoạt động tài trợ thương mại.
Xinfin Organization (2017) với bài viết “Blockchain technology for
global
trade and finance” hay các tác giả Lata Varghese & Rashi Goyal (2017) với bài


4
viết “Blockchain for trade finance: Payment method automation” đã đề xuất
các
giải pháp đột phá trong việc ứng dụng công nghệ Blockchain (sổ cái phân tán)
trong hoạt động tài trợ thuơng mại.
Có thể tổng hợp các nghiên cứu trong và ngồi nuớc truớc đây cơ bản đã
giải quyết đuợc một số vấn đề sau:
Thứ nhất, các nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách chi tiết về hoạt động
tài
trợ thuơng mại tại Ngân hàng thuơng mại, gồm các nội dung:
- Khái niệm tài trợ thuơng mại
- Các hình thức tài trợ thuơng mại
Thứ hai, đua ra các khái niệm về hiệu quả hoạt động của lĩnh vực tài trợ
thuơng mại, phân tích đánh giá điểm mạnh điểm yếu trong hoạt động tài trợ
thuơng mại tại Ngân hàng đuợc nghiên cứu, từ đó đề xuất đuợc các giải pháp

mang tính vĩ mơ cũng nhu vi mô trong việc phát triển hoạt động tài trợ thuơng
mại.
Tuy nhiên, các nghiên cứu không tránh khỏi một số hạn chế sau:
Thứ nhất, các giải pháp đề xuất cịn mang tính chung chung, chua thực sự
có nhiều sự mới mẻ mang tính ứng dụng cao. Tính thời sự của các nghiên cứu
đều ở giai đoạn đầu hội nhập, chua có sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật mới
khiến cho các kết quả phân tích cũng nhu giải pháp không áp dụng đuợc ở thời
điểm hiện tại.
Thứ hai, chua có luận văn nào nghiên cứu về giải pháp phát triển hoạt
động
thuơng mại với quy mơ tồn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội, mà mới
chỉ có những luận văn nghiên cứu quy mô tầm chi nhánh.
Ngân hàng TMCP Quân đội là một trong những ngân hàng cổ phần tu nhân
lớn,
có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế quốc gia (đóng
ngân sách khá, giải quyết nhiều việc làm, tham gia quan trọng vào việc cho
vay
vốn phát triển sản xuất...) nhung hiện nay chua có cơng trình nghiên cứu khoa
học một cách đầy đủ, hệ thống. Tác giả cho rằng việc nghiên cứu vấn đề phát


5
triển hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng TMCP Quân đội là cần thiết.
Nếu nghiên cứu thành công hiệu quả kinh doanh của của Ngân hàng TMCP
Quân đội, sẽ không chỉ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc phát triển ngân
hàng này mà còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các ngân hàng khác và cho
các
cơ quan quản lý nhà nước hữu trách trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh
của
các ngân hàng thương mại ở nước ta trong xu thế hội nhập.

3. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động Tài trợ thương mại của Ngân hàng
thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Tài trợ thương mại tại MB
Bank
- Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động Tài trợ thương mại tại MB
Bank
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: phát triển hoạt động tài trợ thương
mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại MB Bank
- Phạm vi: Tài trợ thương mại là vấn đề rộng và phức tạp liên quan đến
nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và
đề
xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu của MB Bank từ năm 2015 đến nay.


6

5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong q trình nghiên cứu:
(1) Phương pháp phân tích thống kê: phân tích tình hình hoạt động tài trợ
thương mại và thực trạng hiệu quả của hoạt động tài trợ thương mại của Ngân
hàng thương mại cổ phần Quân đội. Số liệu được phân tổ một cách tổng hợp
và chi tiết qua các giai đoạn, đảm bảo sự so sánh chuỗi và được biểu diễn,
minh họa bằng các sơ đồ, bảng biểu.
(2) Phương pháp diễn giải và quy nạp: Được sử dụng để phân tích thực trạng,
hiệu quả của hoạt động tài trợ thương mại và đề xuất định hướng phát triển,
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại
6. Đóng góp của luận văn

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại.
- Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài trợ thương mại của Ngân
hàng TMCP Quân đội.
- Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động tài trợ thương mại
của
Ngân hàng TMCP Quân đội.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tong quan về hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP
Quân đội.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng
TMCP Quân đội.


7
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hố giữa các nước thơng
qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hố là một hình
thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
Thương mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các

nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu
cho đất nước. Ngày nay, thương mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn
thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân cơng
lào động quốc tế. Vì vậy, thương mại quốc tế như một tiền đề, một nhân tố
phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân
công lao động và chun mơn hố quốc tế.
Trải qua các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ Nhà
nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến đến chế độ tư
bản chủ nghĩa và kể cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành từ đầu thế kỷ
này, các quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá - tiền tệ đã phát triển trên phạm
vi tồn thế giới, hình thành nên sự đa dạng, phức tạp của các mối quan hệ
kinh tế quốc tế, trong đó sơi động nhất và cũng chiếm vị trí, vai trị, động lực
quan trọng nhất cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế mở của mỗi quốc gia
và cho cả nền kinh tế thế giới là các hoạt động thương mại quốc tế.
Lý thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học David Ricardo cho
thấy một nước có lợi thế tuyệt đối so với nước khác về một loại hàng hố,
nước đó sẽ thu được lợi ích ngoại thương, nếu chun mơn hố sản xuất theo
lợi thế tuyệt đối. Năm 1817, trong tác phẩm nổi tiếng của mình “Những


8
nguyên lý của kinh tế chính trị” nhà kinh tế học cổ điển người Anh David
Ricardo đã đưa ra lý thuyết lợi thế so sánh, nhằm giải thích tổng quát chính
xác hơn về cơ chế xuất hiện lợi ích trong thương mại quốc tế. Nội dung bao
gồm:
Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế, bởi
phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước.
Nguyên nhân chính là do chun mơn hố sản xuất một số sản phẩm nhất
định của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nước khác thông qua con
đường thương mại quốc tế.

Những nước có lợi thế tuyệt đối hồn tồn hơn hẳn các nước khác,
hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với các nước khác, vẫn có thể và có lợi
khi tham gia vào phân công lao động và quốc tế, vì mỗi nước đều có những
lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và một số kém lợi thế so sánh
nhất định về một số mặt hàng khác.
Một trong những điểm cốt yếu nhất của lý thuyết lợi thế so sánh là
những lợi ích do chun mơn hoá sản xuất và thương mại quốc tế phụ thuộc
vào lợi thế so sánh chứ không phải là lợi thế tuyệt đối. Lợi thế so sánh là điều
kiện cần và đủ đối với lợi ích của thương mại quốc tế. Lợi ích thương mại
quốc tế bắt nguồn từ sự khác nhau về lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia, mà các
lợi thế so sánh đó có thể được biểu hiện bằng các chi phí cơ hội khác nhau
của mỗi quốc gia, do đó lợi ích của thương mại quốc tế cũng chính là bắt
nguồn từ sự khác nhau về các chi phí cơ hội của mỗi quốc gia.
Thương mại toàn cầu tạo cơ hội cho người tiêu dùng và các nước được
tiếp xúc với hàng hoá, dịch vụ mà nước họ khơng có. Hầu như tất cả các loại
sản phẩm bạn cần đều được tìm thấy trên thị trường quốc tế: thực phẩm, quần
áo, phụ tùng, dầu, đồ trang sức, rượu,vàng, cổ phiếu, tiền tệ và nước. Sự phát
triển của thương mại quốc tế cũng làm tiền đề để phát triển các ngành dịch vụ
khác như vận tải, du lịch, tư vấn, ngân hàng.
1.1.2. Khái niệm về tài trợ thương mại
Tài trợ thương mại (TTTM) bao hàm sự chuẩn bị sẵn sàng các phương
tiện tài chính và thay thế về mặt tài chính để hồn tất nghĩa vụ thanh toán và


9
sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng nhu đảm bảo các quá trình
thành liên quan. Phạm vi tài trợ xuất nhập khẩu bao gồm tài trợ cho xuất khẩu
(cả trong giai đoạn sản xuất) và tài trợ cho nhập khẩu trong thời gian từ ngắn
hạn đến dài hạn.
Tài trợ thuơng mại là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về tài

chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc các đơn vị kinh tế
tham gia trong lĩnh vực Thuơng mại quốc tế trong một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tu, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị truờng thế giới.
Nếu xét về mặt hình thức tài trợ thì tài trợ thuơng mại đuợc thực hiện
duới hai hình thức:
- Tài trợ thuơng mại trực tiếp là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức
hỗ trợ trực tiếp tác động đến hoạt động kinh doanh thuơng mại quốc tế của
doanh nghiệp thuờng đuợc thực hiện thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung,
dài hạn để tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng tiêu
dùng, thay đổi dây chuyền công nghệ máy móc thiết bị, hoặc đuợc thực hiện
qua hình thức cung ứng dịch vụ tiền tệ, tín dụng ngân hàng.
- Tài trợ thuơng mại quốc tế gián tiếp là tập hợp các biện pháp hình
thức hữu hiệu nhằm tạo ra môi truờng kinh doanh thuơng mại quốc tế thuận
lợi cho các doanh nghiệp nhu: chính sách thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ
giá hối đối, mơi truờng pháp lý ổn định, phù hợp với thực tiễn thuơng mại
quốc tế, chính sách lãi suất.
Căn cứ vào nguời cung ứng tài trợ thì tài trợ thuơng mại có thể chia
thành:
- Tài trợ thuơng mại quốc tế của nhà nuớc: đặc trung của hình thức này
là tài trợ gián tiếp thơng qua Ngân hàng trung uơng, các tổ chức tín dụng ngân
hàng và phi ngân hàng, các cơ quan của chính phủ bằng các biện pháp thành
lập các quỹ hỗ trợ, quỹ bình ổn giá, quỹ dự phịng rủi ro, quỹ xúc tiến phát
triển, duới các hình thức bảo lãnh, tái chiết khấu, và thơng qua chính sách tài
chính - tiền tệ ở tầm vĩ mô.


10
- Tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp: với các cơng cụ sử
dụng thường là tín dụng thương mại như hối phiếu trả chậm, thanh toán ghi

sổ, ứng tiền trước tiền bán, v..v
Ngày nay, với quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng trong thương mại
quốc tế ở khu vực và trên thế giới của các NHTM khi tham gia vào hoạt động
thương mại quốc tế với tư cách là nhà tài trợ, cung ứng các dịch vụ tài trợ
thương mại đa dạng, linh hoạt, an toàn, đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng
cho các hoạt động thương mại quốc tế. Với tính chuyên nghiệp cao, tiềm lực
tài chính mạnh và mạng lưới cơ sở rộng khắp, các Ngân hàng thương mại
đóng vai trị ngày càng quan trọng khi là nhà tài trợ chủ yếu cho hoạt động
thương mại quốc tế.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
TTTM thường gắn với việc trao đổi giữa đồng tiền của nước này sang
đồng tiền của nước khác. Đồng tiền nội địa với chức năng là phương tiện lưu
thơng, phương tiện thanh tốn trong phạm vi một quốc gia sẽ khơng vượt ra
khỏi giới hạn của nó được nếu như hai bên liên quan trong hợp đồng khơng
có sự thoả thuận với nhau. Bởi vì khi ký kết hợp đồng thương mại, tín dụng...
các bên phải đàm phán thống nhất đồng tiền nào được sử dụng để thanh tốn
giao dịch, nó có thể là đồng tiền của nước người mua, tiền của nước người
bán hoặc một đồng tiền của một nước nào đó được chọn để giao dịch thanh
toán. Các đồng tiền được sử dụng trong TTTM thường là các loại ngoại tệ
mạnh có khả năng tự do chuyển đổi như USD, EUR, GBP, JPY.
TTTM chủ yếu là thanh toán qua chứng từ, tách rời với sự di chuyển
của hàng hoá từ nước người bán đến nước người mua. TTTM có quan hệ trực
tiếp đến cả bên mua lẫn bên bán. Nếu công tác TTTM được làm tốt sẽ góp
phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, ngược lại sẽ kìm hãm sự
phát triển của hoạt động ngoại thương.
1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
Ngày nay, trong xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế và thương mại quốc
tế ngày càng phát triển thì TTTM đã trở thành một hoạt động cơ bản, không
thể thiếu của các Ngân hàng thương mại. Hoạt động TTTM của Ngân hàng



11
thương mại là một mắt xích khơng thể thiếu được trong toàn bộ dây truyền
thực hiện một hợp đồng ngoại thương. Thực hiện tốt vai trị trung gian thanh
tốn của mình trong hoạt động TTTM, Ngân hàng thương mại khơng chỉ hỗ
trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển giao
thương quốc tế mà còn gia tăng giá trị cho Ngân hàng về hình ảnh cũng như
lợi nhuận.
1.3.1. Vai trò của tài trợ thương mại đối với nền kinh tế
TTTM của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho hàng hoá xuất nhập
khẩu (XNK) lưu thông trôi chảy. Thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hoá
XNK theo yêu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục đảm
bảo sự ổn định của nền kinh tế. TTTM của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh
nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, là động cơ thúc đẩy nền
kinh tế. Doanh nghiệp có sự giúp đỡ của ngân hàng có vốn để mở rộng sản
xuất kinh doanh, hiện đại hoá trang thiết bị làm tăng năng suất lao động.
Doanh nghiệp phát triển chính đóng góp kinh tế đất nước phát triển.
TTTM là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh
doanh đối ngoại. Hoạt động thanh toán tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại
thương phát triển, đẩy mạnh q trình sản xuất lưu thơng hàng hố, tăng
nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hoạt
động TTTM làm tăng khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền
kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.
1.3.2. Vai trò của tài trợ thương mại đối với doanh nghiệp trong nền kinh
tế
Với sự giúp đỡ của ngân hàng trong việc hỗ trợ nhu cầu vốn của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị
trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao
động, giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà
nước.



12
TTTM làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện
hợp đồng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu (XK), vốn tài trợ giúp doanh
nghiệp mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời
điểm. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu (NK), vốn tài trợ giúp doanh nghiệp
mua đuợc những lô hàng lớn, giá hạ góp phần nâng cao chất luợng hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy có thể nói TTTM của Ngân hàng
thuơng mại làm giảm rủi ro của hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất
nhập khẩu thuờng diễn ra ở hai nuớc khác nhau. Do vậy, sự hiểu biết giữa
nguời mua và nguời bán khơng đuợc đầy đủ, chính xác. Nhờ sử dụng tín dụng
ngân hàng, nhà nhập khẩu và xuẩt khẩu sẽ yên tâm nhận đúng số tiền, hàng
của mình thơng qua các ngân hàng trung gian đứng ra bảo đảm. Đặc biệt, nhờ
hoạt động TTTM, doanh nghiệp thực hiện đuợc những thuơng vụ lớn. Vốn tài
trợ của ngân hàng kịp thời, đúng lúc giúp cho doanh nghiệp đảm bảo thực
hiện theo hợp đồng từ đó làm cho uy tín của doanh nghiệp đuợc nâng cao trên
thị truờng thế giới. Tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thuơng mại
dựa vào 3 nguyên tắc cơ bản:
(1) Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
(2) Phải hồn trả nợ gốc và tiền lãi đúng hạn đã thoả thuận.
(3) Tiền vay phải có tài sản tuơng đuơng bảo đảm.
Cùng với sự phát triển của ngoại thuơng, nhu cầu TTTM của các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế ngày càng gia tăng. Nó địi hỏi ngân hàng ngày
càng phải hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tín dụng đáp ứng nhu cầu
của các nhà xuất nhập khẩu và sự biến động của nền kinh tế. Ngân hàng cần
nắm bắt đuợc nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu để có
thể đáp ứng đuợc nhu cầu của doanh nghiệp và mở rộng hoạt động của mình.
Vai trị trung gian thanh tốn trong hoạt động TTTM của Ngân hàng thuơng

mại giúp cho q trình thanh tốn theo u cầu của khách hàng đuợc tiến


13
hành nhành chóng, chính xác, an tồn tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí.
Trong q trình thực hiện thanh tốn, nếu khách hàng khơng đủ khả năng tài
chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu chứng từ
xuất khẩu. Qua việc thực hiện thanh tốn ngân hàngcịn có thể giám sát đuợc
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tu vấn cho khách hàng và
điều chỉnh chiến luợc khách hàng.
1.3.3. Vai trò của tài trợ thương mại đối với Ngân hàng thương mại
Hoạt động TTTM có vai trị hết sức quan trọng đối với Ngân hàng
thuơng mại. Nó khơng chỉ thuần tuý là dịch vụ mà còn đuợc coi là một mặt
không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thuơng mại.
TTTM không chỉ tạo ra một khoản lợi nhuận khơng nhỏ đóng góp vào khoản
lợi nhuận chung của ngân hàng mà còn hỗ trợ cho các hoạt động khác của
ngân hàng.
- Truớc hết, hoạt động TTTM giúp ngân hàng thu hút thêm đuợc khách
hàng
có nhu cầu giao dịch quốc tế. Trên cơ sở đó, Ngân hàng phát triển thêm quy
mô,
tăng thêm nguồn thu nhập, tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị truờng.
- Thứ hai, thông qua hoạt động TTTM, ngân hàng có thể đẩy mạnh hoạt
động tài trợ xuất nhập khẩu cũng nhu tăng đuợc nguồn vốn huy động tạm thời
do quản lý đuợc nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân.
- Thứ ba, TTTM giúp ngân hàng thu đuợc nguồn ngoại tệ lớn từ đó có
thể phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và nghiệp vụ Ngân
hàng quốc tế khác.
- Thứ tu, hoạt động TTTM giúp ngân hàng tăng tính thanh khoản thơng
qua luợng tiền ký quỹ. Mức ký quỹ phụ thuộc vào độ tin cậy, an toàn của

từng khách hàng cụ thể. Song xét về tổng thể thì các khoản ký quỹ này phát
sinh một cách thuờng xuyên và ổn định.Vì vậy trong thời gian chờ đợi thanh
tốn, ngân hàng có thể sử dụng các khoản này để hỗ trợ thanh khoản khi cần


14
15
NHTB

◄------------------------ -----------------------------------

5

NHPH

thiết,nhập
nhà
thậmkhẩu.
chí có thể sử dụng để kinh doanh, đầu tư ngắn hạn kiếm lời.
2
- Hơnkiện
Điều
thế để
nữa,
mởhoạt
L/C động
tại cácTTTM
ngân hàng
còn thuơng
giúp ngân

mại:hàng đáp ứng tốt hơn
nhu Phải
cầu của
có giấy
khách
phép
hàng
kinh
trêndoanh
cơ sởxuất
nângnhập
cao khẩu,
uy tín đối
củavới
ngân
cáchàng.
đơn vị
Hoạt
nhập
động
ủy
TTTM
thác
phải
giúp
có cho
hợp ngân
đồng hàng
ủy thác
tạo nhập

được khẩu.
uy tínĐơn
trên vị
thịphải
trường
có tình
quốchình
tế cũng
sản xuất
như
uy tíndoanh,
kinh
đối vớitình
khách
hìnhhàng,
tài chính
từ đó ổn
ngân
định
hàng
và có
cóthể
tín khai
nhiệm
tháctrong
đượcquan
các nguồn
hệ tín
vốn tàiĐơn
dụng.

trợ vị
của
phải
cáccóngân
tài sản
hàng
thếnước
chấp ngồi
đảm bảo
và cho
nguồn
giávốn
trị L/C
trênhoặc
thị trường
đuợc bảo
tài
chínhthanh
lãnh
quốctốn
tế để
bởiđáp
mộtứng
tổ chức
nhu cầu
đángcủa
tin cậy.
khách hàng. Hoạt động TTTM cũng
làm Đối
tăngvới

cường
mặt quan
hàng hệ
nằm
đốitrong
ngoạidanh
của mục
ngânquản
hàng,lýtăng
hàngcường
nhập khả
của Nhà
năngnuớc,
cạnh
tranhvịcủa
đơn
phảingân
xuấthàng,
trình giấy
đồngphép
thời nhập
giúp khẩu
cho ngân
do Bộhàng
cơngvượt
thuơng
khỏicấp.
phạm vi quốc
gia và
L/C

hịahàng
nhậpnhập
với các
phảingân
có giá
hànghợp
thếlý,
giới.
đồng thời chứng minh việc nhập lơ
hàng Có
trênthểlà nói,
phùtrong
hợp với
xu thế
luậtngày
pháp,
nayphù
hoạt
hợp
động
vớiTTTM
kế hoạch
có vai
sảntrị
xuất
hếtkinh
sức
quan trọng
doanh,
đảm bảo

trongkhả
hoạt
năng
động
thanh
ngân
tốnhàng
lơ hàng.
nói riêng và hoạt động kinh tế đối
ngoại
Đối
nóivới
chung.
L/C Vì
trả vậy,
chậm,
việc
dunghiên
nợ bảocứu
lãnh
thực
phải
trạng
nằmđểtrong
có biện
hạnpháp
mứcthực
vay hiện
vốn
nghiệpngồi

nuớc
vụ TTTM
đuợc ngân
có ýhàng
nghĩa
nhàhết
nuớc
sứcphê
quan
duyệt.
trọng nhằm phục vụ tốt hơn cho
cơng cuộc
đổi mới
kinh
tế.
Quy trình
nghiệp
vụ phương
thức tin dụng chứng từ:
1.4. CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
1.4.1. Tài trợ nhập khẩu
Ngân hàng có thể tài trợ nhập khẩu cho các doanh nghiệp thơng qua
nhiều hình thức, từ tài trợ vốn trực tiếp để nhập nguyên vật liệu, vật tư, hàng
hóa, máy móc, thiết bị, cơng nghệ... Hoặc thơng qua hình thức bảo lãnh bằng
uy tín như thư tín dụng chứng từ (L/C), bảo lãnh ngân hàng, đến các hình thức
chiết khấu, truy địi hộ khách hàng.
1.4.1.1. Hình thức thư tín dụng chứng từ (L/C)
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C
cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký
phát trong phạm vi số tiền đó khi họ xuất trình tồn bộ chứng từ phù hợp với

nội dung của L/C. Đây là hình thức thể hiện sự tài trợ của ngân hàng dành cho


×