Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nghiên cứu thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.17 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
BỘ MƠN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
---------

BÀI TẬP LỚN

Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỐI VỚI APP MUA HÀNG SHOPEE

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Phương Anh

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 5

Lớp tín chỉ

: Nghiên cứu thị trường
(2-2122)_KHPT10

Hà Nội, năm 2022


MỤC LỤC


Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



1.1. Tóm tắt nội dung ngắn gọn về
doanh nghiệp
Shopee là ứng dụng mua sắm trực
tuyến (Shopee Live), và sàn giao
dịch thương mại điện tử có trụ sở đặt
tại Singapore, thuộc sở hữu của Sea
Ltd (trước đây là Garena), được
thành lập vào năm 2009 bởi Forrest
Li. Shopee là trung gian kết nối giữa
người mua và người bán, giúp hoạt
động kinh doanh online trở nên dễ
dàng hơn. Ở đó người bán đăng tải các thông tin về sản phẩm và dịch vụ mà không cần
người tư vấn hay vận chuyển, đồng thời người mua cũng tiếp cận được các thông tin
ấy một cách trực quan mà không cần đến cửa hàng. Shopee hiện nay đã có mặt tại 7
quốc gia ở khu vực châu Á đó là: Singapore, Malaysia, Indonesia, Đài Loan,
Philippines và ngày 8/8/2016, Shopee đã chính thức ra mắt tại Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Năm 2015, Shopee đã được ra mắt tại Singapore với định hướng là sàn
Thương mại điện tử phát triển chủ yếu trên thiết bị di động, hoạt động như một mạng
xã hội phục vụ cho nhu cầu mua sắm mọi lúc, mọi nơi. Tích hợp vận hành giao nhận
và hỗ trợ về khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến
dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán. Shopee Việt Nam độc quyền cung
cấp chính sách mua sắm online an tồn với tên gọi “Shopee đảm bảo”, “chỉ thanh toán
cho người bán khi người mua đã nhận hàng thành công”.
- Năm 2017, Shopee Việt Nam ra mắt Shopee Mall, cổng bán hàng với cam kết
chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam. Tại khu
vực Đông Nam Á, một trong những công ty tiên phong thuộc khía cạnh dịch vụ tài
chính số, Thương mại điện tử và giải trí Asean. Tại Đài Loan, đứng đầu khía cạnh
Thương mại điện tử chính là Shopee. Shopee không ngừng nâng cao và phát triển sản

phẩm đa dạng bao gồm như sản phẩm về sức khỏe, sắc đẹp, thời trang, tiêu dùng
nhanh, nhà cửa đời sống và điện tử.
- Tính đến năm 2017, ứng dụng đã ghi nhận 80 triệu tải về, trong đó Việt Nam
chiếm hơn 5 triệu lượt.

3


- Tính đến quý III/2018, theo số liệu của bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam
vừa đuoqjc iprice insight công bố, Shopee dẫn đầu về cả lượt truy cập website và xếp
hạng ứng dụng di động.
- Cuối tháng 10/2019, lần đầu tiên bước chân khỏi Châu Á hoạt động tại Brazil.
Theo Báo cáo của bản đồ Thương mại điện tử ở Việt Nam quý I/2020 do Iprice
công bố. Đứng đầu lĩnh vực Thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn là shopee với 42,3
triệu lượt truy cập.
- Quý I/2021, Shopee tăng trưởng hơn 40% và ln giữ vị trí đầu.
1.1.2. Mơ hình kinh doanh
- Đầu tiên với mơ hình C2C (Consumer to Consumer - Hình thức kinh doanh
giữa cá thể với cá thể. Trong đó, người mua và người bán đều là các cá nhân sử dụng
nhiều cách khác nhau trên Internet chứ không phải doanh nghiệp) đã giúp Shopee xây
lên một mạng lưới khổng lồ, kết nối người mua và người bán mà khơng có bất kỳ mối
lo nào về hàng tồn kho. Trái lại Shopee còn tạo được hiệu ứng truyền miệng khi sở
hữu “chợ” sản phẩm đa dạng với dịch vụ hậu cần, chăm sóc khách hàng chuyên
nghiệp, thúc đẩy làn sóng mua hàng online tăng lên chóng mặt.

- Đến nay, Shopee đã mở rộng sang mơ hình B2C (Business to Consumer Hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp và người mua là các cá
nhân) với việc ra mắt Shopee Mall. Nơi dành riêng cho các doanh nghiệp, thương hiệu
lớn bán hàng chính hãng tại Shopee. Báo cáo tài chính cho thấy Shopee dành đến 90%
kinh phí marketing cho các chiến dịch khuyến mãi, miễn phí vận chuyển, flash sale và
phiếu giảm giá cho cả người mua và người bán, nhằm thu hút khách hàng đến từ các

nền tảng khác nhau.

4


1.2. Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu
- Dịch vụ của Shopee viết tắt là SBS. Đó là một dịch vụ cho phép người bán từ
bỏ việc xử lý và bán sản phẩm cho chính Shopee. SBS áp dụng cho các sản phẩm
thuộc sở hữu của người bán cũng như những sản phẩm thuộc sở hữu của Shopee.
- Shopee cung cấp cho người mua và người bán trải nghiệm mua sắm trực tuyến
dễ dàng an tồn và nhanh chóng với các dịch vụ như
Trò chuyện với
khách hàng

Sắp xếp cửa
hàng và đơn đặt
hàng

Miễn phí vận
chuyển

Shopee
bảo đảm

- Người mua và
người bán có thể
chat
trên
app
Shopee.

- Người
mua
cũng có
thể chat
với nhân
viên
Shopee.

- Shopee giúp
người bán thống
kê các đơn hàng.
- Thông báo các
thông tin về đơn
hàng cho người
mua và người
bán.

- Điều khoản và
điều kiện giao hàng
miễn phí có thể
khác nhau tùy theo
thị trường Shopee.

- Người dùng có
thể mua sắm miễn
phí với đảm bảo
Shopee bảo vệ
người dùng bằng
cách giữ thanh
toán cho đến khi

nhận được đơn đặt
hàng.

1.3. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển
đối với app mua hàng của shopee.
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá của khách hàng đối với giao diện của app.
- Đánh giá của khách hàng về các tiện ích của app.
- Đánh giá sự đa dạng và phong phú về các chủng loại sản phẩm được bán trên
app.
5


- Đánh giá của khách hàng đối với các chương trình khuyến mại được áp dụng
trên app.
- Đánh giá của khách hàng đối với tốc độ truy cập trên app.

6


Chương 2. XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THU THẬP THÔNG TIN

2.1. Xác định nguồn và dạng dữ liệu
2.1.2. Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu gồm nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Cụ thể:
- Nguồn dữ liệu bên trong : Các báo cáo thường niên của Shopee.
- Nguồn dữ liệu bên ngoài : Các trang báo, tạp chí thị trường, thơng tin mở trên

Internet, dữ liệu về hành vi tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến.
2.1.2. Dạng dữ liệu
Có 2 nguồn thơng tin cần thu thập đó là: Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.
- Dữ liệu thứ cấp : Thông qua các báo cáo số liệu thống kê nghiên cứu có liên
quan qua sách báo, trang web của doanh nghiệp, các kênh và các trang mạng xã hội có
liên quan đến đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên sử dụng ứng dụng Shopee.
- Dữ liệu sơ cấp : Thu thập, phân tích, tổng hợp các yếu tố liên quan đến đề tài
để làm rõ mức độ hài lòng của sinh viên K10 Học viện Chính sách và Phát triển khi sử
dụng ứng dụng Shopee qua bảng hỏi điều tra google form.
2.2. Các phương pháp thu thập thông tin
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Phương pháp thu thập thông tin tại bàn.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phương pháp khảo sát: Tiếp tục thực hiện
nghiên cứu định lượng bằng bảng câu hỏi và hiệu
chỉnh.
- Phương pháp phân tích: Thu thập và phân tích
dữ liệu khảo sát. Sử dụng chỉ số quan trọng để đo lường và đánh giá.

7


Chương 3. XÁC ĐỊNH THANG ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ VÀ THIẾT KẾ
BẢNG CÂU HỎI

3.1. Xác định các loại thang đo lường và đánh giá
3.1.1 Thang đo biểu danh
Dùng để quy ước các biến thành các giá trị. Các đối tượng trong bảng dữ liệu
sau khi được đặt tên sẽ mang một ký số để dễ dàng phân loại.
Thang biểu danh được sử dụng để các định các đối tưởng, các khúc mắc khi sử

dụng ứng dụng shopee trong bảng câu hỏi.
3.1.2. Thang thứ tự
Dùng các con số danh nghĩa để sắp xếp theo các thứ bậc hơn kém.
Thang thứ tự được sử dụng để đánh giá thái độ của khách hàng khi sử dụng các
dịch vụ của shopee.
3.1.3. Thang khoảng cách
Dùng để tính khoảng cách giữa các thứ bậc. Từ các đối tượng trong bảng sữ
liệu sẽ được tạo ra một dãy số từ bé đến lớn, với hai đầu là hai mức độ hồn tồn trái
ngược nhau để tính khoảng cách.
Thang khoảng cách được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng
đối với ứng dụng shopee.
3.1.4. Thang đo tỷ lệ
Dùng để chia dữ liệu theo tỷ lệ, thuận tiện cho việc so sánh. Thang đo tỷ lệ có
đầy đủ các đặc tính về khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, giúp tính tốn phân
tích thống kê.
Thang đo tỷ lệ được sử dụng để xác định mức chi tiêu cho mỗi tháng của người
dùng ứng dụng shopee trong bảng câu hỏi.

3.2. Các câu hỏi sử dụng trong phiếu khảo sát
Dạng
thang
đo
Thang
biểu
danh

Thứ tự trong
bảng câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Bạn đã từng sử dụng app Shopee chưa

Câu 1

Giới tính của bạn
Tần suất bạn sử dụng Shopee là bao lâu

Câu 2
Câu 3

8

Dạng
câu hỏi
Đóng


Tại sao bạn lại sử dụng Shopee mà không phải
các sàn thương mại điện tử khác?

Câu 5

Bạn có gặp khó khăn gì khi thanh tốn qua app
khơng?

Câu 9

Những khó khăn mà bạn gặp phải khi thanh
toán?


Câu 10

Bạn thấy giao diện của Shopee có thuận tiện và
dễ dàng khi sử dụng khơng?

Câu 6

Bạn thấy các chương trình khuyến mãi được áp
dụng trên app như thế nào?

Câu 7

Bạn có hài lịng với các chức năng của app
khơng?

Câu 8

Bạn có hài lịng với các đươn vị vận chuyển mà
Shopee cung cấp?

Câu 11

Mức độ hài lịng của bạn khi mua hàng qua
Shopee

Câu 12

Bjan có tiếp tục sử dụng Shopee để mua sắm
không?


Câu 14

Thang
khoảng
cách

Bạn đánh giá thứ tự mức độ quan trọng cho các
tiêu chí sau khi mua hàng trên sàn thương mại
điện tử như thế nào?

Câu 13

Thang
tỷ lệ

Bạn chi tiêu bao nhiêu tiền mỗi tháng cho việc
mua sắm trên Shopee?

Câu 4

Theo bạn, Shopee cần cải tiến điều gì

Câu 15

Thang
thứ tự

9

Đóng


Mở


3.3. Phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN APD
ĐỐI VỚI APP MUA HÀNG SHOPEE
Xin chào các bạn sinh viên APD!
Chúng mình là nhóm sinh viên mơn Nghiên cứu thị trường - Học viện Chính sách và
Phát triển. Nhóm mình đang tiến hành khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng của sinh
viên APD đối với app Shopee của các bạn sinh viên và đưa ra giải pháp.Ý kiến của
các bạn sẽ giúp chúng mình tiếp cận tốt hơn với vấn đề đang được nghiên cứu. Chúng
mình xin cam kết thơng tin các bạn cung cấp được dùng trong mục đích nghiên cứu và
được giữ bí mật. Cám ơn các bạn vì đã tham gia khảo sát!

1. Bạn đã từng sử dụng app Shoppe chưa?
☐ Chưa từng sử dụng
☐ Đã sử dụng

2. Giới tính của bạn
☐ Nữ
☐ Nam

3. Tần suất bạn sử dụng shopee là bao nhiêu?
☐ Dưới 5lần/tháng
☐ Trên 5lần/tháng

4. Bạn chi tiêu bao nhiêu tiền mỗi tháng cho việc mua sắm trên Shopee?
☐ Dưới 1 triệu

☐Từ 1-2 triệu
☐ Từ 2-5 triệu
☐ Trên 5 triệu

5. Tại sao bạn lại sử dụng Shoppe mà không phải các sàn thương mại điện tử
khác?
☐ Nhiều mã giảm giá
10


☐ Sản phẩm đa dạng
☐ Thanh toán tiện lợi
☐ Giao diện đẹp, dễ dùng
☐ Chính sách đổi trả dễ dàng
☐ Khác

6. Bạn thấy giao diện của Shopee có thuận tiện và dễ dàng khi sử dụng không?
☐ Dễ dàng sử dụng
☐ Bình thường
☐ Khó sử dụng

7. Bạn thấy các chương trình khuyến mãi được áp dụng trên app như thế
nào?
☐ Đa dạng, số lượng nhiều
☐ Ít chương trình khuyến mãi
☐ Khơng có

8. Bạn có hài lịng với các chức năng của app khơng?
☐ Rất hài lịng
☐ Hài lịng

☐ Bình thường
☐ Khơng hài lịng
☐ Rất khơng hài lịng

9. Bạn có gặp khó khăn gì khi thanh tốn qua app khơng?
☐ Có
☐ Khơng

10. Những khó khăn mà bạn gặp phải khi thanh tốn
☐ Ít liên kết với các ngân hàng
☐ Gặp trục trặc khi thanh tốn được qua ví điện tử
☐ Thanh tốn bằng tiền mặt thì khơng dùng được mã giảm giá
☐ Khác
11


11. Bạn có hài lịng với các đơn vị vận chuyển mà shoppe cung cấp khơng?
☐ Rất hài lịng
☐ Hài lịng
☐ Bình thường
☐ Khơng hài lịng
☐ Rất khơng hài lịng

12. Mức độ hài lòng của bạn khi mua hàng qua shopee?
☐ Rất hài lịng
☐ Hài lịng
☐ Bình thường
☐ Khơng hài lịng
☐ Rất khơng hài lịng


13. Bạn đánh giá thứ tự mức độ quan trọng cho các tiêu chí sau khi mua hàng
trên sàn thương mại điện tử như thế nào?
Mục đánh giá

Rất khơng
quan trọng

Khơng
quan
trọng

Bình
thường

Quan
trọng

Rất quan
trọng

Chất lượng sản
phẩm












Giá cả











Mã giảm giá











Mã freeship












Giao diện dễ sử
dụng











Sự đa dạng về
sản phẩm












Sự đa dạng về
các shop kinh
doanh trên sàn











12


Tốc độ và sự
mượt mà khi
mua sắm trên
app












14. Bạn có tiếp tục sử dụng shopee để mua sắm không?
☐ Vẫn tiếp tục dùng
☐ Tiếp tục dùng và giới thiệu cho bạn bè
☐ Dùng ít đi
☐ Khơng dùng nữa

15. Theo bạn Shopee cần cải tiến điều gì?

Xin cảm ơn những đóng góp của bạn!

3.4. Mã hóa
STT

Câu hỏi

Mã hố

Bạn đã từng sử dụng app Shoppe chưa?
1

Chưa từng sử dụng

1


Đã sử dụng

2

Giới tính của bạn
2

GIOI_TINH

Nữ

1

Nam

2

Tần suất bạn sử dụng shopee là bao nhiêu?
3

4

TINH_TRANG_SU_DUNG

TAN_SUAT_SU_DUNG

Dưới 5lần/tháng

1


Trên 5lần/tháng

2

Bạn chi tiêu bao nhiêu tiền mỗi tháng cho
việc mua sắm trên Shopee?
Dưới 1 triệu
Từ 1 – 2 triệu
Từ 2 – 5 triệu
13

MUC_DO_CHI_TIEU
1
2
3


5

6

7

8

9

10


11

Trên 5 triệu
Tại sao bạn lại sử dụng Shoppe mà không
phải các sàn thương mại điện tử khác?
Nhiều mã giảm giá
Sản phẩm đa dạng
Thanh toán tiện lợi
Giao diện đẹp, dễ dùng
Chính sách đổi trả dễ dàng
Các ưu điểm khác
Bạn thấy giao diện của Shopee có thuận
tiện và dễ dàng khi sử dụng khơng?
Dễ dàng sử dụng
Bình thường
Khó sử dụng
Bạn thấy các chương trình khuyến mãi
được áp dụng trên app như thế nào?
Đa dạng, số lượng nhiều
Ít chương trình khuyến mãi
Khơng có
Bạn có hài lịng với các chức năng của app
khơng?
Rất hài lịng
Hài lịng
Bình thường
Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
Bạn có gặp khó khăn gì khi thanh tốn qua
app khơng?


Khơng
Những khó khăn mà bạn gặp phải khi
thanh tốn
Ít liên kết với các ngân hàng
Gặp trục trặc khi thanh tốn được qua
ví điện tử
Thanh tốn bằng tiền mặt thì khơng
dùng được mã giảm giá
Khác
Bạn có hài lịng với các đơn vị vận chuyển
mà shoppe cung cấp khơng?
Rất hài lịng
Hài lịng
Bình thường
14

4
LY_DO_SU_DUNG
1
2
3
4
5
6
GIAO_DIEN
1
2
3
CTKM

1
2
3
CHUC_NANG_APP
1
2
3
4
5
KK_THANH _TOAN
1
2
KK_THANH_TOAN_GAP_PH
AI
1
2
3
4
DVVC
5
4
3


12

13

14


Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
Mức độ hài lịng của bạn khi mua hàng qua
shopee?
Rất hài lịng
Hài lịng
Bình thường
Khơng hài lịng
Rất khơng hài lịng
Bạn đánh giá thứ tự mức độ quan trọng cho
các tiêu chí sau khi mua hàng trên sàn
thương mại điện tử như thế nào?
Chất lượng sản phẩm
Giá cả
Mã giảm giá
Giao diện dễ sử dụng
Sự đa dạng về sản phẩm
Sự đa dạng về các shop kinh doanh
trên sàn
Tốc độ và sự mượt mà khi mua sắm
trên app
Bạn có tiếp tục sử dụng shopee để mua sắm
không?
Vẫn tiếp tục dùng
Tiếp tục dùng và giới thiệu và bạn bè
Dùng ít đi
Không dùng nữa

MUC_DO_HAI_LONG
5

4
3
2
1

Mức độ đánh giá:
1.
Rất không quan trọng
2.
Không quan trọng
3.
Bình thường
4.
Quan trọng
5.
Rất quan trọng

SD_TRONG_TUONG_LAI
1
2
3
4

Theo bạn Shopee cần cải tiến điều gì?

15

2
1


CAI_TIEN

Khơng cần cải tiến

1

Cải tiến sản phẩm

2

Cải tiến về giá

3

Cải tiến chương trình khuyến mại

4

Cải tiến phương thức vận chuyển

5

Cải tiến phương thức thanh toán

6

15


Chương 4. CHỌN MẪU, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

4.1. Chọn mẫu
- Mục tiêu tổng thể: Sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển sử dụng app mua
hàng Shopee.
- Khung lấy mẫu: Bao gồm những người được chọn có đặc điểm sau:
+ Sinh viên
+ Phạm vi: Học viện Chính sách và Phát triển
+ Đã sử dụng app mua hàng Shopee
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp phi xác suất (Nghĩa là các phần thử tham gia
trong mẫu được chọn không theo quy luật ngẫu nhiên. Theo cảm tính, thuận tiện cho
người nghiên cứu).
- Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu tiện lợi.
- Kích thước mẫu: có 11 biến quan sát nên số lượng phiếu khảo sát tối thiểu là
11*5=55. Nhóm đã gửi đi 250 phiếu khảo sát và thu về 201 phiếu, trong đó có 199
phiếu hợp lệ. Do đó, nhóm chọn 199 sinh viên này để phân tích.
Lý do chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất:
+ Do app mua hàng Shopee ngày nay rất phổ biến, được nhiều người ưa chuộng sử
dụng, quy mô mẫu lớn và đa dạng, gây khó khăn cho việc phân tích và đánh giá.
+ Do hạn chế về thời gian, chi phí và nguồn nhân lực của nhóm.
Với những lý do trên, việc chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất là tiện lợi và phù
hợp nhất.
4.2. Xử lý và phân tích kết quả
4.2.1 Thống kê mơ tả về mẫu
- Mơ tả đặc tính mẫu:
 Giới tính

16



Bảng 4.1. Bảng thống kê mơ tả về giới tính
Tần số

Tần suất

Nữ

136

68.3

Nam

63

31.7

Total

199

100

Theo khảo sát kết quả của 201 phiếu trả lời thì có 199 phiếu hợp lệ và 2 phiếu khơng
hợp lệ; giới tính nữ chiếm 68,3% tương ứng với 136 người, giới tính nam chỉ chiếm
31,7 %, tương ứng với 63 người. Điều này cho thấy rằng nữ giới sử dụng app mua
hàng Shopee nhiều hơn nam giới (gấp 2 lần).

 Tình trạng sử dụng


Bảng 4.2. Bảng thống kê mơ tả về Tình trạng sử dụng

Đã sử dụng

Tần số

Tần suất

199

100

Từng mua sắm trên ứng dụng mua hàng Shopee: Số lượng người đã từng sử dụng
trang thương mại điện tử Shopee chiếm tỉ lệ gần như 100%. Điều này cho thấy rằng
lượng người sử dụng Shopee khá cao, bên cạnh đó vẫn cần có những giải pháp để thu
hút những người chưa từng sử dụng và cải thiện ứng dụng khi sử dụng.

 Tần suất sử dụng

Bảng 4.3. Bảng thống kê mô tả về Tần suất sử dụng
Tần số

Tần suất

Dưới 5 lần/tháng

101

50.8


Trên 5 lần/tháng

98

49.2

Total

199

100

17


Tần suất sử dụng chia làm 2 nhóm. Nhóm đầu tiên là tần suất sử dụng dưới 5
lần/tháng chiếm tỷ lệ là 50,8%, tiếp theo là 49,2% với nhóm có tần suất sử dụng trên 5
lần/tháng. Điều này cho thấy tỷ lệ truy cập vào ứng dụng mua hàng Shopee chiếm
tương đối cao.
 Mức độ chi tiêu

Bảng 4.4. Bảng thống kê mô tả về Mức độ chi tiêu
Tần số

Tần suất

Dưới 1 triệu

87


43.7

Từ 1 – 2 triệu

57

28.6

Từ 2 – 5 triệu

36

18.1

Trên 5 triệu

19

9.5

Total

199

100

Mức độ chi tiêu của đối tượng khảo sát chia làm 4 nhóm. Nhóm đầu tiên có mức chi
tiêu dưới 1 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất 43,7%, tiếp theo là 28,6% với nhóm có mức chi
tiêu từ 1-2 triệu, từ 2-5 triệu chiếm 18,1% và trên 5 triệu chiếm 9,5%. Điều này cho
thấy rằng mức chi tiêu cũng phản ánh mức thu nhập của đối tượng khảo sát , dưới 1

triệu phần lớn sẽ là sinh viên có nguồn lực kinh tế tương đối thấp hoặc những sinh
viên khơng có nhu cầu mua sắm nhiều hàng hóa hoặc khơng có thói quen mua qua ứng
dụng do nhiều yếu tố tác động. Nhóm sinh viên có mức độ chi tiêu từ 1-2 triệu chiếm
28,6%, nhóm có mức độ chi tiêu từ 2-5 triệu chiếm 18.1% và trên 5 triệu chiếm tỷ lệ
cao thì phần lớn sẽ là các đối tượng là những sinh viên có thói quen thường xuyên mua
hàng qua Shopee có nguồn kinh tế ổn định hoặc những sinh viên có thu nhập từ những
cơng việc làm thêm.

18


 Lý do sử dụng

Bảng 4.5. Bảng thống kê mô tả về Lý do sử dụng

Lý do 1

Lý do 2

Lý do 3

Lý do 4

Lý do 5

Lý do 6

Đồng ý

Không đồng ý


Total

122

77

199

61.3%

38.7%

100%

110

89

199

55.3%

44.7%

100%

77

122


199

38.7%

61.3%

100%

75

124

199

37.7

62.3

100%

38

161

199

19.1%

80.9%


100%

0

0

0

0%

0%

0%

Giả thiết: Đồng ý là sinh viên lựa chọn lý do sử dụng và Không đồng ý là sinh viên
không lựa chọn lý do đó.
Từ sơ đồ trên, ta có thể nhìn thấy lý do 1 (Nhiều mã giảm giá) chiếm phần trăm nhiều
nhất với tỷ lệ 61,3 % tương đương 122 sinh viên đã sử dụng ứng dụng mua hàng
Shopee lựa chọn. Xếp thứ hai là lý do 2 (Sản phẩm đa dạng) với 110 sự lựa chọn
chiếm 55,3%. Tiếp đó là lý do 3 (Thanh tốn tiện lợi) có 77 lựa chọn chiếm 38.7%, lý
do 4 (Giao diện đẹp, dễ dàng) có 75 sinh viên chọn chiếm 37,7%, lý do 5 (Chính sách
đổi trả dễ dàng) được 38 lựa chọn chiếm 19.1%. Vậy, thực trạng hiện tại sinh viên sử
dụng ứng dụng mua hàng Shopee bị thu hút chủ yếu bởi các mã giảm giá và sản phẩm
đa dạng trên ứng dụng cung cấp. Các lý do như thanh tốn tiện lợi; giao diện đẹp, dễ
dàng; chính sách đổi trả dễ dàng chưa đem đén sự hài lòng cho sinh viên nên cần đưa
19


ra các giải pháp giúp sinh viên có thể thanh toán tiện lợi, dễ dàng sử dụng giao diện và

các chính sách đổi trả hàng hóa thích hợp hơn để thỏa mãn sinh viên đang và đã sử
dụng.

 Giao diện

Bảng 4.6. Bảng thống kê mô tả về Giao diện
Tần số

Tần suất

Dễ dàng sử dụng

149

74.9

Bình thường

50

25.1

Total

199

100

Giao diện được chia ra làm 2 nhóm. Nhóm đầu tiên là dễ dàng sử dụng với tổng 149
sinh viên lựa chọn chiếm 74.9% áp đảo hồn tồn so với nhóm bình thường có 50

phiếu chiếm 25.1%. Từ yếu tố khảo sát này có thể thấy giao diện của ứng dụng Shopee
mang lại hiệu quả sử dụng cao cho sinh viên. Nhưng bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều sinh
viên khó nắm bắt được giao diện vì các phần danh mục của ứng dụng có kích thước
khá nhỏ, cùng màu sắc, nhiều danh mục có nội dung dễ gây nhầm lẫn như mã giảm giá
và miễn phí vận chuyển. Đây là yếu tố cần phải đưa ra biện pháp khắc phục.

 Chương trình khuyến mại

Bảng 4.7. Bảng thống kê mơ tả về Chương trình khuyến mại
Tần số

Tần suất

Đa dạng, số lượng nhiều

176

88.4

Ít chương trình khuyến mãi

21

10.6

Khơng có

2

1


Total

199

100

Chương trình khuyến mãi được chia làm 3 nhóm. Nhóm đầu tiên là chương trình
khuyến mại đa dạng, số liệu chiếm 88.4% với 176 sinh viên lựa chọn, nhóm thứ hai là
ít chương trình khuyến mãi chiếm 10.6% với 21 sự lựa chọn và cuối cùng có 2 sinh
20


viên lựa chọn nhóm khơng có chương trình khuyến mại nào. Từ đó thấy được chương
trình khuyến mại là một trong các yếu tố rất quan trọng để mang lại sự hấp dẫn và lôi
cuốn sinh viên tăng tần suất mua hàng qua ứng dụng Shopee, bên cạnh đó cịn kích
thích sự thích thú đến những sinh viên biết đến ứng dụng mà chưa từng sử dụng.
Nhưng bên cạnh đấy, do những chương trình khuyến mãi thường được giới thiệu ở
những mục con của ứng dụng hoặc được giới thiệu vào những khung giờ đặc biệt nên
sinh viên có thể khơng tìm được, vì vậy cần có biện pháp đưa ra chương trình khuyến
mãi trên giao diện một cách rõ ràng nhất.

 Khả năng thanh toán

Bảng 4.8. Bảng thống kê mơ tả về Khó khăn thanh tốn

Khơng

Tần số
95

104

Tần suất
47.7
52.3

Total

199

100

Khó khăn thanh tốn chia làm 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là sinh viên gặp khó khăn
thanh tốn trên ứng dụng mua hàng shopee chiếm 47.7% với tổng số 95 tương ứng với
95 sinh viên. Nhóm thứ hai là nhóm sinh viên khơng gặp khó khăn thanh tốn chiếm
52,3% tương ứng với 104 sinh viên. Điều này cho thấy rằng, lượng người cịn gặp khó
khắn khi thanh tốn cịn nhiều , cần đưa ra giải pháp để khắc phục, cải thiện app khi sử
dụng.

 Khả năng thanh toán gặp phải

Bảng 4.9. Bảng thống kê mơ tả về Khả năng thanh tốn gặp phải
Tần số

Tần suất

Ít liên kết với các ngân hàng

28


14.1

Gặp trục trặc khi thanh tốn
được qua ví điện tử

37

18.6

Thanh tốn bằng tiền mặt thì
khơng dùng được mã giảm giá

106

53.3

Khác
Total

28
199

14.1
100

21


Trong đó:
KK1: Ít liên kết với các ngân hàng

KK2: Gặp trục trặc khi thanh tốn được qua ví điện tử
KK3: Thanh tốn bằng tiền mặt thì khơng có mã giảm giá
KK4: Khác
Khó khăn thanh tốn gặp phải có 4 nhóm khó khăn chính. Khảo sát ý kiến của sinh
viên sử dụng ứng dụng mua hàng shopee trong việc Khó khăn thanh tốn gặp phải,
nhóm nghiên cứu nhận được các đánh giá sau: 28 sinh viên cho rằng cịn Ít liên kết với
các ngân hàng chiếm 14,1%, 37 sinh viên gặp trục trặc khi thanh tốn qua ví điện tử
chiếm 18,6%, 106 sinh viên thanh tốn bằng tiền mặt thì khơng dùng được mã giảm
giá chiếm 53,3% và 28 sinh viên còn lại là ý kiến khác chiếm 14,1%. Điều này cho
thấy, vấn đề khó khăn thanh tốn gặp phải của ainh viên nhiều nhất đó là thanh tốn
bằng tiền mặt nhưng khơng dùng được mã giảm giá. Ngồi những đánh giá trên, họ
vẫn còn gặp phải một số các vấn đề khó khăn khác nữa khi thanh tốn qua ứng dụng.
 Sử dụng trong tương lai

Bảng 4.10. Bảng thống kê mô tả về Sử dụng trong tương lai
Tần số

Tần suất

148
50

74.4
25.1

1

0.5

199


100

Vẫn tiếp tục dùng
Tiếp tục dùng và giới
thiệu và bạn bè
Dùng ít đi
Total

Trong đó:
o
o
o

SD1: Vẫn tiếp tục dùng
SD2: Tiếp tục dùng và giới thiệu bạn bè
SD3: Dùng ít đi

Tuy việc sử dụng APP shopee vẫn cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng khi khảo sát
những người đã và đang sử dụng App thì kết quả nhận được đó là 74,4% họ vẫn tiếp
tục dùng, 25,1% họ tiếp tục dùng và giới thiệu vs bạn bè và chỉ chiếm 0,5% họ sẽ
dùng ít đi trong tương lai. Tuy ý kiến vẫn tiếp tục sử dụng khá cao nhưng vẫn cần cải
thiện, nâng cao chất lượng của APP để thu hút nhiều người dùng hơn nữa quay trở lại.
Bảng 4.11. Bảng so sánh chéo Giới tính và tần suất sử dụng

Dưới 5 lần/tháng

Trên 5 lần/tháng
22


Total


Nữ
Nam
Total

58
57.4%
43
42.6%
101
50.7%

78
79.6%
20
20.4%
98
49.3%

136
68.3%
63
31.7%
199
100.0%

Bảng 4.12. Bảng so sánh chéo Giới tính và Mức độ chi tiêu
Dưới 1 triệu

Từ 1 – 2 triệu
Từ 2 – 5 triệu
Trên 5 triệu
Nữ
Nam
Total

Total

59

36

27

14

136

67.8%

63.2%

75.0%

73.7%

68.3%

28


21

9

5

63

32.2%

36.8%

25.0%

26.3%

31.7%

87

57

36

19

199

43.7%


28.6%

18.1%

9.6%

100%

Bảng 4.13. Bảng so sánh chéo Giới tính và giao diện

Nữ
Nam
Total

Dễ dàng sử dụng

Bình thường

Total

107

29

136

71.8%

58.0%


68.3%

42

21

63

28.2%

42.0%

31.7%

149

50

199

74.9%

25.1%

100.0%

23



Bảng 4.14. Giá trị trung bình của các yếu tố
Minimum

Maximum

Mean

CHUC_NANG_APP

1

4

1.744

DVVC

2

5

3.899

MUC_DO_HAI_LONG

1

5

4.07


CHAT_LUONG_SAN_PHAM

1

5

4.271

GIA_CA

1

5

4.201

MA_GIAM_GIA

1

5

4.151

GIAO_DIEN_DE_SD

1

5


4.307

DA_DANG_SP

1

5

4.291

DA_DANG_SHOP

1

5

4.191

TOC_DO

1

5

4.181

SD_TRONG_TUONG_LAI

1


3

1.261

Qua bảng kết quả phân tích ta thấy rằng yếu tố được đánh giá cao nhất là
Giao diện dễ sử dụng với GTTB là 4,307, thấp nhất là mức độ hài lịng với
GTTB là 4,07. Ngồi ra các yếu tố về chất lượng sản phẩm, giá cả, mã giảm giá,
đa dạng về sản phẩm , đa dạng về shop và tốc độ cũng được đánh giá cao đạt
GTTB (>4). Điều này cho thấy rằng những yếu tố có GTTB thấp như dịch vụ
vận chuyển , mức độ hài lòng và sử dụng trong tương lai, kết quả nhận được cho
thấy việc sử dụng ứng dụng shopee vẫn còn một số vấn đề chưa đem lại sự thích
24


thú với thoản mãn cho người dùng. Vì vậy việc cải thiện ứng dụng này là điều
cấp thiết trong tương lai.

4.3 Đề xuất giải pháp
Qua phân tích kết quả khảo sát về các yếu tố tác động đến mức độ hài lịng của sinh
viên học viện Chính sách và Phát triển khi sử dụng App Shopee ta thấy được chất
lượng sản phẩm và các ưu đãi được đánh giá tương đối cao. Tuy nhiên bên cạnh đó ta
cần phải quan tâm cũng như cải thiện những yếu tố khác để có thể làm hài lịng và thu
hút được người tiêu dùng tiềm năng hơn. Thông qua kết quả khảo sát, nhóm nghiên
cứu xin đề xuất một số kiến nghị như sau:
- Chất lượng sản phẩm là yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua
hàng trên App Shopee nên chúng ta cần có những chính sách khắt khe đối với các gian
hàng trong việc kiểm định kỹ lưỡng về quy cách nguồn gốc chất lượng sản phẩm, đảm
bảo hàng hố chính hãng để có được niềm tin mua sắm của người dùng cao hơn.
- Cung cấp thêm nhiều mã giảm giá đối với mọi phương thanh toán để thúc đẩy động

lực mua sắm với người tiêu dùng.
- Cải thiện và nâng cấp tốc độ xử lý của App để người dùng cảm thấy thoải mái và dễ
chịu nhất khi sử dụng App.
- Quản lý chặt chẽ giá sản phẩm để tránh trường hợp phá giá hoặc độn giá quá cao gây
tâm lý hoang mang cho khách hàng về chất lượng sản phẩm.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×