Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ GIỮA kì văn 6 MA 01 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.83 KB, 5 trang )

MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình mơn Ngữ văn lớp 6 giữa học kì I theo nội dung văn học, với mục đích đánh giá năng lực
nhận biết thể loại truyện đồng thoại, thơ, truyện ngắn. Phần Tiếng Việt về các biện pháp tu từ
và tạo làm văn của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Trọng tâm là các
bài: Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích...
II. THỜI GIAN, HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Thời gian: 90 phút
- Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận
III. MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
1. Phần
văn:
- Truyện
đồng
thoại
- Truyện
ngắn
- Thơ

TN
- Biết được
nhân vật
chính, ngơi


kể, phép tu
từ trong
văn bản

Số câu
Số điểm
Tỉ l%
2. Phn
Ting
vit: Từ
và cấu
tạo của
từ tiếng
Việt
S cõu
S im
T l%
3. Phn
tp làm
văn: Văn
tự sự

Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Tống số


Số câu: 4
Số điểm: 2,5

Thông hiểu
TL

TN
- Hiểu được
ý nghĩa nội
dung của
truyện

Vận
dụn
g

Vận dụng
cao

Tổng số

TL

- Hiểu và lí
giải được
chi tiết nội
dung của
văn bản
Số câu: 3

Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%

Số câu: 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Lấy ví dụ
về từ
ghép, từ
láy.

Đặt câu
có sử
dụng từ
ghép, từ
láy.

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%

Số câu: 4
Số điểm: 2,5

Số câu: 2

Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Kể lại một
trải nghiệm
đáng nhớ
về người
thân
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 9
Số điểm:10


Tỉ lệ: 25%
Mã 1

(Đề gồm có 01 trang)

Tỉ lệ: 25%

Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA VĂN GIỪA HỌC KÌ I
TIẾT THEO PPCT: 33,34


Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021– 2022
Thời gian: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Trả lời câu hỏi bằng cách viết ra chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ 2
C. Ngôi thứ 3
D. Ngôi thứ nhất và thứ 3
Câu 2. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn Hồng từ bé đến từ
đâu?
A. Trái đất
B. Dải ngân hà
C. Một hành tinh khác
D. Mặt trăng
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện cơ bé bán diêm là ai ?
A. Bà và cô bé bán diêm.
B. Cô bé bán diêm
C. Bà, mẹ và cô bé bán diêm
D. Bà, bố, mẹ và cô bé bán diêm.
Câu 4. Trong bài thơ “ Chuyện cổ tích về lồi người”, sau khi trẻ con sinh ra vì
sao cần có người mẹ?
A. Vì trẻ con cần có tình u, cần được bế bồng, chăm sóc của người mẹ.
B. Vì trẻ con cần được mở rộng tầm nhìn về cuộc sống.
C. Vì mẹ là người giúp trẻ hiểu biết lồi người
D. Vì mẹ biết hát ru cho trẻ ngủ.
Câu 5. Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ Mây và sóng tượng trưng cho

điều gì?
A. Sự thân thiện của con người với thiên nhiên.
B. Những vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên
C. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
D. Những sóng gió của cuộc đời.
Câu 6. Bài thơ “Mây và sóng” sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm, nói tránh, so sánh.
B. Nói giảm, nhân hố, điệp ngữ.
C. Ẩn dụ, hốn dụ, nói q,
D. Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
a. Lấy ví dụ về một từ ghép và một từ láy.
b. Đặt câu với mỗi từ ghép và từ láy vừa tìm được.
Câu 2 (5 điểm):
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân trong gia đình.
------------------------------Hết-------------------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!)


Đề 01
Mã 2

(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VĂN GIỪA HỌC KÌ I
TIẾT THEO PPCT: 33,34

Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021– 2022
Thời gian: 90 phút


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Trả lời câu hỏi bằng cách viết ra chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Trong bài thơ “ Chuyện cổ tích về lồi người”, sau khi trẻ con sinh ra vì
sao cần có người mẹ?
A. Vì trẻ con cần có tình u, cần được bế bồng, chăm sóc của người mẹ.
B. Vì trẻ con cần được mở rộng tầm nhìn về cuộc sống.
C. Vì mẹ là người giúp trẻ hiểu biết lồi người
D. Vì mẹ biết hát ru cho trẻ ngủ.
Câu 2. Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ Mây và sóng tượng trưng cho
điều gì?
A. Sự thân thiện của con người với thiên nhiên.
B. Những vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên
C. Những thú vui lơi cuốn, hấp dẫn của cuộc sống.
D. Những sóng gió của cuộc đời.
Câu 3. Bài thơ “Mây và sóng” sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm, nói tránh, so sánh.
B. Nói giảm, nhân hố, điệp ngữ.
C. Ẩn dụ, hốn dụ, nói q,
D. Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
Câu 4. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ 2
C. Ngôi thứ 3
D. Ngôi thứ nhất và thứ 3
Câu 5. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn Hoàng từ bé đến từ
đâu?
A. Trái đất
B. Dải ngân hà
C. Một hành tinh khác

D. Mặt trăng
Câu 6. Nhân vật chính trong truyện cơ bé bán diêm là ai ?
A. Bà và cô bé bán diêm.
B. Cô bé bán diêm
C. Bà, mẹ và cô bé bán diêm
D. Bà, bố, mẹ và cô bé bán diêm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm):
a. Lấy ví dụ về một từ ghép và một từ láy.
b. Đặt câu với mỗi từ ghép và từ láy vừa tìm được.
Câu 2 (5 điểm):
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân trong gia đình.
------------------------------Hết-------------------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!)


Mã đề 1
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN
GIỪA HỌC KÌ I
TIẾT THEO PPCT: 33,34
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021– 2022.

A. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất trong nhóm chấm,
phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể.
- Trong q trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh.
B. Hướng dẫn cụ thể
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

Câu
Mã đề 1
Mã đề 2

1
A
A

2
C
C

3
B
D

4
A
A

5
C
C

6
D
B


II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu
1
2

Nội dung
a. Lấy được ví dụ về từ ghép, từ láy mỗi từ được 0,5 điểm
b. Đặt câu với mỗi từ đó: Mỗi từ đúng được 0,5 điểm.
- Ví dụ: Hơm qua, Nam đi thăm bà ngoại.
Lan có trang phục rất lung linh.
I. Yêu cầu chung:
* Yêu cầu về hình thức:
Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, câu chuyện kết thúc có ý
nghĩa, lời văn mạch lạc trong sáng, văn viết trơi chảy, diễn đạt
lưu lốt khơng mắc lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung:
Vận dụng kiến thức về văn tự sự để kể lại một trải nghiệm
đáng nhớ về người thân trong gia đình.
II. Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc văn tự sự.
- Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần
mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được đối tượng tự sự; phần
Thân bài biết trình bày một chuỗi các sự việc hồi tưởng theo
thời gian; phần Kết bài trình bày được kết quả của câu truyện.
b. Xác định đối tượng
- Xác định đúng sự việc: kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về
người thân trong gia đình

Điểm
1

1

0,25
0,25


c. Lựa chọn những sự việc tiêu biểu
Lựa chọn sự việc tiêu biểu và thể hiện tình cảm, cảm xúc
trong bài viết, có sự liên kết chặt chẽ, sử dụng tác các thao tác
tự sự. Trong quá trình kể biết bày tỏ cảm xúc, ngôn ngữ giàu
biểu cảm, biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể hiện được tính chân
thực của bài viết.
Đảm bảo các yêu cầu trên và trình bày theo định hướng sau:
1. Mở bài
Giới thiệu về người thân và sự việc, tình huống người thân để
lại ấn tượng sâu sắc trong em.
2. Thân bài
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
- Diễn biến của trải nghiệm:
+ Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.
+ Ngoại hình, tâm trạng: khn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+ Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…
+Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
3. Kết bài
- Bài học nhận ra sau trải nghiệm.
- Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm.
d. Sáng tạo
- Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân về một nội
dung cụ thể nào đó trong bài viết.
- Thể hiện sự tìm tịi trong diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho

câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình
bày.
- Sử dụng từ ngữ chọn lọc, bước đầu sử dụng hiệu quả các yếu
tố miêu tả và biểu cảm vào làm văn tự sự.
- Sử dụng hiệu của các biện pháp tu từ đã học ở bậc tiểu học.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25



×