Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG địa lí 8 học kì II 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.89 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 8
Câu 1: a, Khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng bao nhiêu?
Khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2
b, Khu vực Đơng Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia?
Khu vực Đơng Nam Á hiện nay có 11 quốc gia
Câu 2: a,Tổ chức ASEAN được thành lập vào năm nào? Nêu mục
tiêu của ASEAN?
- Thành lập ngày 8/8/1967
- Gồm 11 quốc gia thành viên.
- Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian
+1967: Liên kết về quân sự là chính
+ Từ cuối 1970 đầu 1980: Hợp tác về kinh tế.
+ Từ 1990: Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định khu vực.
+ Từ 12/1998 đến nay: Đồn kết, hợp tác vì một ASEAN hồ bình, ổn
định và phát triển đồng đều.
- Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp
tác toàn diện
b, Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào năm nào?
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào 28/7/1995
Câu 3: Nêu Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam.
- Cực Bắc: 23023°B - 105°20'Đ thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn
tỉnh Hà Giang
- Cực Nam: 8934°B - 104040°Đ thuộc xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển
tỉnh Cà Mau.
- Cực Tây: 22°22°B - 102910’Đ thuộc xã Sín Thầu huyện Mường Nhé
tỉnh Điện Biên.


- Cực Đông:12040°B -109024’Đ thuộc xã Vạn Thạnh huyện Vạn Ninh
tỉnh Khánh Hịa.
Câu 4: Nêu vị trí khu vực Đơng Nam Á.


- Gồm hai bộ phận:
+ Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn, nằm giữa hai quốc gia là
Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Phần hải đảo: có tên là Mã Lai với 1 vạn đảo lớn nhỏ. Đảo Ca-li-mantan là đảo lớn nhất
- Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn
Độ Dương, giữa hai châu lục là châu Á và châu Đại Dương.
- Giới hạn : Điểm cực Bắc: 28O5’B
Điểm cực Nam: 10O5’N
Điểm cực Đông: 142OĐ
Điểm cực Tây : 92OĐ
Câu 5: Trình bày những đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?
a. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đơng Nam
và hướng vịng cung.
- Các con sơng chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sơng
Thái Bình, sơng Đà..
- Các con sơng chảy hướng vịng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc):
sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ
rệt.


- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 –
80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sơng.
d. Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

- Sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
Câu 6: So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về diện tích, đặc tính,
sự phân bố và giá trị sử dụng?
Diện tích

Đất feralit
Đất mùn núi cao Đấ phù sa
Chiếm 65% diện Chiếm 11% diện Chiếm 24% diện

Đặc tính

tích đất tự nhiên tích đất tự nhiên
tích đất tự nhiên
Chua,
nghèo, Tơi xốp, nhiều Nhìn chung phì
mùn, nhiều sét, mùn,có màu đen nhiêu, tơi xốp, ít
có màu đỏ vàng

Phân bố

hoặc nâu.

chua,

giàu

mùn,

Các miền đồi núi Rừng đầu nguồn


giữ nước tốt,…
Ở các vùng đồng

thấp

bằng và ven biển
sông Hồng; đất phù
sa cổ miền Đông
Nam Bộ; đất phù sa
ngọt dọc sông Tiền,
sông Hậu; đất chua,
mặn, phèn ở các
vùng

Giá trị sử dụng Thích hợp trồng Phát

triển

trũng

Nam Bộ,…)
lâm Được sử

Tây
dụng


cây cơng nghiệp


nghiệp, trồng rừng trong nơng nghiệp
phịng

hộ

nguồn

đầu để trồng lúa, hoa
màu,

cây

cơng

nghiệp hàng năm,
cây ăn quả,…

Câu 7: Giải thích vì sao nước ta có sự phong phú về thành phần lồi
sinh vật?
-Do nước ta có nguồn nhiệt, ẩm dồi dào, khí hậu phân hóa đa dạng theo
khơng gian( từ Bắc- Nam, từ Đông- Tây) và thời gian( theo mùa)
- Do nước ta nằm ở vị trí giao thoa giữa các luồng di cư động, thực vật
trong lịch sử nên nhiều lồi sinh vật trong q trình di cư đã ở lại nước
ta vì điều kiện phù hợp
Câu 8: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
a. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp :
+ Độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích.
+ Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
+ Cao nhất là đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m)

- Đồi núi nước ta có 2 hướng chính là:
+ Tây Bắc- Đơng Nam
+ Hướng vịng cung


- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực.
- Đồng bằng lớn:Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long,
Đồng bằng duyên hải miền Trung
b. Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
nhau
- Vận động tạo núi trong giai đoạn Tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta
nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ
biển
- Địa hình nước ta cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đơng Nam
c. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm => đất đá bị phong hóa nhiều
- Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa => địa hình cácxtơ nhiệt đới độc
đáo
- Tác động của con người đến địa hình theo cả hai chiều hướng: tích cực
và tiêu cực
Câu 9 : Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, gió
mùa, ẩm?
a. Tính chất nhiệt đới
- Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào( 1m2/1 triệu kcal)
- Số giờ nắng cao: 1400- 3000 giờ/ năm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam
b. Tính chất gió mùa
- Mùa dơng: Gió mùa Đơng Bắc ( lạnh, khơ)

- Mùa hạ: Gió mùa Tây Nam( nóng, ẩm)


c. Tính chất ẩm
- Độ ẩm khơng khí cao ( >80% )
- Lượng mưa lớn ( từ 1500 mm- 2000 mm)



×