NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP,
PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG
HỒ THỊ MỸ NHUNG – HUỲNH THỊ THÚY DIỄM
Khoa Sinh học
Tóm tắt: Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đề xuất một số biện pháp phục
hồi, phát triển rừng ngập mặn bằng các phương pháp đo ô tiêu chuẩn, lập
tuyến điều tra nhằm xác định một số đặc trưng cơ bản của thảm thực vật
ngập mặn tại khu vực nghiên cứu về mật độ, diện tích, độ nhiều... Và tìm
hiểu những tác động nhân sinh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của hệ thực vật ngập mặn. Con người có hai tác động chủ yếu là tác động
tích cực và tác động tiêu cực. Từ việc nghiên cứu về hiện trạng diện tích, sự
phân bố và tác động của con người đến rừng ngập mặn, chúng tôi đề xuất
một số biện pháp để phục hồi và phát triển rừng ngập mặn. Đề xuất các biện
pháp quản lý rừng cộng đồng, khai thác các sản phẩm từ rừng ngập mặn, đề
xuất một số đối trượng cây ngập mặn có thể trồng tại ba xã Tam Anh Bắc,
Tam Giang, Tam Hải.
Từ khóa: rừng ngập mặn, phân bố, thành phần lồi, phục hồi, phát triển
1. MỞ ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, một quốc gia sỡ hữu nguồn tài nguyên vơ cùng đa
dạng và phong phú, trong số đó, rừng ngập mặn – thảm thực vật vô cùng quý giá, là nơi
trú ngụ của nhiều lồi động vật, có thể là nơi dừng chân của các loài chim di cư.
Trong tình hình biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ diễn ra trên quy mơ tồn cầu, mà Việt
Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng, các vấn đề về rừng ngập mặn đang được quan tâm, bởi “Rừng ngập mặn
là đai xanh phịng hộ chống biến đổi khí hậu”.
Trước những lợi nhuận kinh tế từ việc nuôi trồng thủy sản đã dẫn đến hệ quả: Nguồn
nước ô nhiễm, đất ô nhiễm, môi trường ô nhiễm cộng với ý thức người dân với rừng
ngập mặn chưa được phổ biến tích cực dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn.
Như vậy, việc cấp bách của chúng ta bây giờ là phải tìm lại một mơi trường sinh sống
cho thực vật, động vật và cả con người. Đặc biệt, người dân vùng ven biển phải thấy
được tầm quan trọng của rừng ngập mặn trong đời sống của mình, phát huy hết được
những tác dụng, công dụng của rừng ngập mặn. Bên cạnh đó, rừng ngập mặn phải là
“kho nguyên liệu” vô giá để con người tận dụng và khai thác hợp lý.
Nhận thức được mục đích, ý nghĩa việc trồng và phục hồi rừng ngập mặn trong giai
đoạn hiện nay, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đề xuất một số
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 353-361
354
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG và cs.
biện pháp phục hồi, phát triển rừng ngập mặn tại một số xã thuộc huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam.” để đáp ứng nhu cầu thiết thực của con người.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực vật ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại ba xã: Tam Anh Bắc, Tam Giang, Tam hải thuộc huyện Núi
Thành, Tỉnh Quảng Nam.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin tài liệu
Tiến hành thu thập và tổng hợp thông tin từ các tài liệu, cơng trình khoa học đã được
cơng bố, có liên quan đến nghiên cứu rừng ngập mặn trên thế giới và Việt Nam về hiện
trạng sự phân bố và diện tích, cũng như các biện pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập
mặn., các thông tin số liệu rừng ngập mặn tại Quảng Nam (sự phân bố, diện tích...).
Trên cơ sở kế thừa các tài liệu có liên quan, chúng tơi tiến hành phân tích và tổng hợp
các vấn đề liên quan đến đề tài.
Ghi chép kết quả bằng nhiều cách: ghi vắn tắt, ghi theo phiếu in sẵn, ghi theo nhật ký
thời gian...
2.3.2. Phương pháp thống kê
Dựa vào đề cương đã vạc sẵn, tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, sau đó
thống kê các số liệu liên quan như sau:
Báo cáo diện tích rừng ngập mặn qua các năm
Các dữ liệu thống kê của khu vực nghiên cứu trong các năm.
Các bản đồ và số liệu tổng hợp từ bản đồ.
Các tài liệu khảo sát thực địa liên quan đến rừng ngập mặn.
Phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu có cái nhìn khái qt về lãnh thổ, từ đó
thực hiện các phương pháp tiếp theo.
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu điều tra phân tích và vẽ đồ thị bằng Microsoft Excel 2003, phương pháp
thống kê toán học.
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc của hệ thực vật ngập mặn
Sử dụng 2 phương pháp chính đó là phương pháp điều tra theo tuyến và điều tra theo ô
tiêu chuẩn. (theo Ilvepalo, Thái Văn Trừng bổ sung 1970).
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỤC HỒI...
355
2.3.4.1. Phương pháp điều tra theo tuyến
Lập tuyến điều tra bằng cách chọn các tuyến điều tra dọc theo vùng bờ sông 3 xã.
Người điều tra đi thuyền và đi bộ theo các tuyến điểu tra. Vì sơng Trường Giang là giao
điểm giữa 2 vùng rừng ngập mặn xã Tam Giang và Tam Hải, một phần vùng đầm An
Hịa, việc chọn các ơ tiêu chuẩn ở các vùng ven bờ sông để thuận lợi cho việc qua lại,
tiết kiệm thời gian, phương tiện, cơng sức và phân nhóm điều tra hợp lý.
Đi bằng thuyền di chuyển từ xã Tam Hải và Tam Giang sang vùng đất ngập mặn ở xã
Tam Anh Bắc cũng thuận tiện nên việc chọn vị trí tại các vùng ven ngồi bìa sơng là
hợp lý.
2.3.4.2. Lập ơ tiêu chuẩn
Điều tra thành phần lồi, mật độ của cây, độ che phục, độ tàn che... có thể sử dụng ơ
hình vng hoặc hình chữ nhật.
Chọn ơ vuông 10x10m. Đối với xã Tam Hải, chọn 7 ô tiêu chuẩn. Xã Tam Giang chọn
7 ô tiêu chuẩn và xã Tam Anh Bắc chọn 2 ô tiêu chuẩn. Số lượng ơ mẫu điều tra phụ
thuộc vào diện tích, mức độ biến động của cây rừng và sai số điều tra cho trước. Và tại
khu vực nghiên cứu, rừng thuộc loại rừng quản lý cộng đồng (rừng tự nhiên), thì tỷ lệ
rút mẫu khoảng 1% (Bảo Huy, 2005, HDKT Quản lý rừng cộng đồng).
Trong ơ xác định lồi, từ đó xác định một số đặc trưng cơ bản của thảm thực vật như:
Mật độ, độ nhiều, độ ưu thế, độ che phủ tần số…
+ Mật độ được xác định bằng cách. đếm số cây trong từng ô tiêu chuẩn rồi suy ra số cây
trên 1ha.
Độ nhiều được xác định bằng cách ước lượng theo số gốc cây trên một mét vuông dựa
vào qui ước của (R.L. Smith, 1996).
A1) Hiếm
từ 1 đến 4 cây
A2) Ít
từ 5 đến 14 cây
A3) Phổ biến từ 15 đến 29 cây
A4) Nhiều
từ 30 đến 99 cây
A5) Rất nhiều 100+
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Hiện trạng phân bố thực vật ngập mặn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
3.1.1. Thành phần loài thực vật ngập mặn
Kết quả khảo sát điều tra các khu rừng ngập mặn tại 3 xã: Tam Anh Bắc, Tam Hải, Tam
Giang đã thống kê được 29 loài, 24 chi, 20 họ, và 2 ngành thực vật bậc cao có mạch
(ngành Dương xỉ và ngành Ngọc Lan). Danh mục thành phần loài được trình bày ở
bảng..., các ngành được sắp xếp theo hệ thống tiến hóa của Takhtajan và các họ, các loài
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG và cs.
356
sắp sắp xếp theo thứ tự trong bảng chữ cái (Brummit, 1992). Danh mục này bào gồm cả
thơng tin về nhóm thực vật dạng sống và địa điểm phân bố tại các khu vực nghiên cứu.
Bảng 1. Danh mục thành phần loài tại rừng ngập mặn huyện Núi Thành
TT
(1)
1
1
(2)
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
8
9
7
10
8
11
9
12
10
13
11
14
15
12
16
17
13
18
Tên khoa học
Tên tiếng việt
Dạng
sống
Ngành Dương Xỉ - Polypodiophyta
Pteridaceae
Họ Cỏ seo gà
Acrostichum aureum L.
Ráng biển
C
Ngành Ngọc Lan – Magnoliophyta
Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)
Acanthaceae
Họ Ơ rơ
Acanthus ilicifolius (Kurz) Ơ rô
B
Corn
Aizoaceae
Họ Rau đắng đất
Sesuviumportulacastrum (L.) Sam biển
C
L.
Apocynaceae
Họ Trúc đào
Cerbena manghas L.
Mớp sát
G
Họ cúc
Asteraceae
Pluchea indica (L) Lees
Lúc ấn
C
Pluchea pteropoda Hemsl.
Sài Hồ Nam
C
Avicenniaceae
Họ Mắm
Avicennia alba Bl.
Mắm trắng, mắn nếp B
Avicennia marina (Forsk.) Mắm biển
B
Vierth
Avicennia officinalis L.
Mắm đen
G
Clusiaceae
Họ Bứa
Calophyllum inophyllum L.
Mù u
G
Combretaceae
Họ Bàng
Lumnitzera racemose Willd.
Cóc trắng
B
Covolvulaceae
Họ Bìm bìm
Ipomoea
pes_caprae
L. Muống biển
DL
(Sweet)
Euphorbiaceae
Họ Thầu dầu
Excoecaria agallocha L.
Giá
G
Fabaceae
Họ Đậu
Derris trifolia Lour
Cóc kén
DL
Pongamia pinnata (L.) pierre Đậu dầu
G
1899
Malvaceae
Họ Bông
Hibiscus tiliaceus L.
Tra biển
G
Thespeesia populnea
Tra lâm vồ
G
Sd.ex.Corrs
Mysinaceae
Họ Xay
Aegiceras corniculatum (L.)
Sú cong
B
Blanco
Nhóm
thực
vật
Địa điểm phân bố
Tam
Tam
Tam
Anh
Giang
Hải
Bắc
TVC
x
x
x
TVC
x
x
TVS
x
x
TVTG
x
x
TVTG
TVTG
x
x
x
x
TVC
TVC
x
x
x
x
TVC
x
x
TVTG
x
x
x
TVC
x
x
x
TVC
x
x
x
TVC
x
x
x
TVTG
TVTG
x
x
x
x
x
TVTG
TVTG
x
x
x
x
x
x
TVC
x
x
x
x
x
x
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỤC HỒI...
14
19
20
21
22
15
23
16
24
17
25
18
26
27
19
28
20
29
Rhizophoraceae
Rhizophora apiculata Blume.
Rhizophora mucronata Poir. In
Lamk.
Bruguiera
cylindrical(L.)
Blume
Bruguiera gymnorrhiza Lamk.
Sonneratiaceae
Sonneratia alba J.E.Smith
Verbenaceae
Clerodendrm inerme
(L.)
Gaertn
Lớp Loa Kèn (Liliopsida)
Arecaceae
Nypa fruticans Wurmb.
Cyperaceae
Cyperus malacenis Lam.
Cyperus tagetiformis Roxb
Pandanaceae
Panadanus fascicularis Lam
Poaceae
Cynodon dadylon L.
357
Đước đôi
Đưng, Đước Xanh
G
G
TVC
TVC
x
x
x
x
x
x
Vẹt trụ
G
TVC
x
x
x
Vẹt dù
Họ Bần
Bần trắng
Họ Cỏ roi ngựa
Ngọc nữ biển
G
TVC
x
x
x
G
TVC
x
x
x
B
TVTG
x
x
x
B
TVC
C
C
TVTG
TVTG
x
x
X
x
B
TVTG
x
x
x
C
TVTG
x
x
x
Họ Cau
Dừa nước
Họ Cói
Cói
Lác chiếu
Họ Dứa
Dứa gai
Họ Lúa
Cỏ gà
x
Ghi chú: G: cậy thân gỗ; B: cây thân bụi; L: cây dây leo (bò); C: cây thân cỏ; TVC: thực vật
ngập mặn chính thức; TVTG: thực vật tham gia RNM.
3.1.2. Sự phân bố
3.1.2.1. Mật độ và độ nhiều
Bảng 2. Thông số chất lượng rừng ngập mặn tại xã Tam Hải
Vị trí ơ tiêu chuẩn
Ơ thứ nhất
Ơ thứ 2
Ơ thứ 3
Ơ thứ 4
Lồi
Bần trắng
Đước đơi
Mắm biển
Bần trắng
Mắm biển
Bần trắng
Mắm đen
Mắm biển
Đước xanh
Bần trắng
Mắm biển
Bần trắng
Ô thứ 5
(cây con trồng được Đước đôi
2 năm)
Mắm biển
Số lượng (Cây/ơ)
Mật độ (cây/ha)
29
2
14
2
120
3
4
2
5
6
12
4
2900
200
1400
200
12000
300
400
200
500
600
1200
400
50
5000
33
3300
Độ nhiều
Hiếm
Nhiều
Ít
Ít
Phổ biến
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG và cs.
358
Ơ thứ 6 (cây con
trồng được 2 năm)
Ô thứ 7 (cây con
trồng được 2 năm)
Đước đôi
Mắm biển
Bần trắng
Đước đôi
43
29
0
51
4300
2900
0
5100
Mắm
30
3000
Bần
2
200
Phổ biến
Phổ biến
Bảng 3. Thông số chất lượng rừng ngập mặn tại xã Tam Giang
Vị trí ơ tiêu chuẩn
Ô thứ nhất
Ô thứ 2
Ô thứ 3
Ô thứ 4
Ô thứ 5
Ơ thứ 6
Ơ thứ 7
Lồi
Số lượng (Cây/ơ)
Mật độ (cây/ha)
Đước đôi
Bần trắng
Mắm biển
Đưng
Đưng
Mắm đen
Mắm biển
Bần
Mắm biển
Bần
1
2
36
34
4
2
36
7
12
2
100
200
3600
3400
400
200
3600
700
1200
200
Mắm biển
Bần
79
3
7900
300
Mắm biển
64
6400
Đước đôi
Bần trắng
Mắm biển
Đước đơi
1
2
64
2
100
200
6400
200
Độ nhiều
Ít
Nhiều
Ít
Ít
Nhiều
Phổ biến
Bảng 4. Thơng số chất lượng rừng ngập mặn tại xã Tam Anh Bắc
Vị trí ơ tiêu chuẩn
Ơ thứ nhất
Ơ thứ 2
Lồi
Đước đơi
Giá
Ráng biển
Bần trắng
Đước đơi
Mắm biển
Đước đơi
Số lượng (Cây/ơ)
3
5
6
2
3
Mật độ (cây/ha)
300
500
600
200
300
64
2
Độ nhiều
Ít
6400
200
Hiếm
Để đánh giá chất lượng rừng ngập mặn, các chỉ tiêu được sử dụng chính bao gồm mật
độ nhiều. Độ nhiều được xác định bằng cách ước lượng theo số gốc cây trên một mét
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỤC HỒI...
359
vuông dựa vào qui ước của (R.L. Smith, 1996). Mật độ được tính bằng cách đếm số cây
trên một ô tiêu chuẩn rồi suy ra số cây trên một Hecta. Kết quả đo đếm các chỉ tiêu ô
tiêu chuẩn 10m x10m như bảng 2, 3, 4.
Dựa vào kết quả trên, chỉ tiêu khảo sát về mật độ và độ nhiều, chúng ta thấy được mật
độ trung bình trong các ô nghiên cứu tại xã Tam Hải là 2311 cây/1 ha, tại xã Tam Giang
là 1966 cây/1 ha, tại xã Tam Anh Bắc là 350 cây/ 1ha. Chúng tôi nhận thấy rằng RNM
tại hai xã Tam Giang và Tam Hải có mật độ cao hơn xã Tam Anh Bắc. Độ nhiều ở Xã
Tam Anh Bắc ở 2 mức độ là hiếm và ít. Như vậy ở đây, hầu như hoạt động trồng rừng
ngập mặn của người dân hầu như là khơng có, đây là vùng đất ngập mặn tự nhiên, chưa
được cải tạo.
3.1.2.2. Hiện trạng diện tích
Diện tích rừng ngập mặn huyện ven biển tỉnh Quảng Nam phân bố chủ yếu ở 2 khu vực
quanh cửa Đại và Đầm An Hòa.
Tại Đầm An Hòa, thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, hiện chủ yếu phân bố
quanh đầm An Hòa với tổng diện tích 58 ha, diện tích lớn thuộc về xã Tam Hải (26,97)
và Tam Giang (22,5) là hai trong ba khu vực thuộc khu vực nghiên cứu của đề tài. [3]
Bảng 5. Diện tích RNM tại ba xã Tam Anh Bắc, Tam Giang và Tam Hải
Tên xã
Tam Anh Bắc
Tam Giang
Tam Hải
Diện tích (ha)
0,19
22,5
26,97
Ghi chú phân bố
Ngồi đê
Ngồi đê
Ngồi đê
Trong quá trình khảo sát điều tra theo tuyến ghi nhận các loài cây ngập mặn tham gia
như Ráng biển, Rau muống biển... chỉ phân bố vùng bờ, trong khi đó những lồi cây
ngập mặn chính thức như Đước, Mắm, Bần, Giá, Vẹt... thì phân bố ở chỗ ngập triều.
Theo số liệu từ dự án Đánh giá và thực hiện mơ hình thí điểm trồng phục hồi các khu
vực rừng ngập mặn ven biển của Lương Quang Đốc (2014) thì diện tích rừng ngập mặn
có thể phục hồi tại huyện Núi Thành là 67,91 ha. Trong đó, khu vực 3 xã Tam Giang và
Tam Hải có 42,51 ha.
Bảng 6. Diện tích đất có thể trồng rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành
Tên xã
Tam Quang
Tam Hải
Tam Giang
Diện tích có thể trồng RNM (ha)
2,00
6,42
36,09
Ghi chú phân bố
Ngoài đê
Ngoài đê
Ngoài đê
Từ bảng 1 và bảng 2, chúng ta có thể thấy, nếu có thể phục hồi được diện tích rừng ngập
mặn theo số liệu nêu trên, thì diện tích rừng sẽ tăng lên rõ rệt. (bảng 6)
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG và cs.
360
Bảng 7. Tổng diện tích đất có thể có rừng ngập mặn tại 3 xã Tam Anh Bắc,
Tam Giang, Tam Hải
Tên xã
Tam Anh Bắc
Tam Hải
Tam Giang
Diện tích có rừng ngập
mặn trong tương lai (ha)
2,19
33,39
58,59
Ghi nhận phân bố
Ngồi đê
Ngồi đê
Ngồi đê
Sau q trình thu thập tài liệu và rút ra được kết quả từ bảng trên. Như vậy, nếu các diện
tích đất có thể trồng rừng ngập mặn được phủ xanh bởi thực vật ngập mặn thì diện tích
rừng sẽ tăng lên gấp 1,9 lần so với diện tích rừng lâu năm.
3.2. Những tác động nhân sinh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
thảm thực vật ngập mặn
3.2.1. Tác động tích cực
Tham gia tích cực việc quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng ngập mặn
3.2.2. Tác động tiêu cực
3.2.2.1. Phát triển ao nuôi tôm
3.2.2.2. Đánh bắt thủy hải sản trên sông
3.2.2.3. Hiện tượng xóa lỡ bờ sơng
3.2.2.4. Xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi và các cơng trình khác
3.2.2.5. Ơ nhiễm môi trường, vấn đề nan giải
3.3. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng ngập mặn tại
khu vực nghiên cứu
3.3.1. Biện pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng
3.3.2. Biện pháp tuyển chọn, trồng phục hồi và phát triển hệ thực vật ngập mặn.
4. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tơi đã có những kết luận bước đầu như sau:
+ Rừng ngập mặn huyện Núi Thành chiếm diện tích lớn trong vùng ven biển tỉnh Quảng
Nam, còn nhiều diện tích chúng ta có thể trồng để phục hồi lại được. Nếu được phục hồi
lại diện tích rừng sẽ tăng lên 1,9 lần so với diện tích rừng hiện nay.
+ Khu vực nghiên cứu đươc tiến hành ở 3 xã: Tam Anh Bắc, Tam Giang và Tam Hải.
Tại xã Tam Giang và Tam Hải cho thấy mật độ cây ngập mặn cao hơn và đã có sự tham
gia phục hồi của con người. Còn tại xã Tam Anh Bắc, mật độ thưa, thành phần lồi ít và
hiếm. Khu vực này cần được bảo vệ, phục hồi nhanh.
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỤC HỒI...
361
+ Tác động của con người đến hệ thực vật ngập mặn bao gồm: tác động tiêu cực và tác
động tích cực. Tăng cường các hoạt động tích cực của con người đến rừng ngập mặn và
hạn chế những mặt tiêu cực bằng các biện pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng, các
biện pháp phục hồi và phát triển để người dân tham gia tích cực việc chăm sóc và bảo
vệ rừng ngập mặn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]
[4]
Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, NXB Trẻ Thành phố Hồ
Chí Minh.
Võ Văn Chi (2007). Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Lương Quang Đốc (2014). Đánh giá và thực hiện mơ hình thí điểm trồng phục hồi
các khu rừng ngập mặn ven biển, Báo cáo tổng hợp dự án.
Võ Thị Hồi Thơng (2011). Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo tồn
và phục hồi hệ thực vật ngập mặn ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Luận văn
Thạc sỹ Khoa học.
LÊ THỊ BÌNH PHƯƠNG
SV lớp Sinh 3A, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0169 893 3964, Email:
HỒ THỊ MỸ NHUNG
SV lớp Sinh 3B, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0164 422 6356, Email:
HUỲNH THỊ THÚY DIỄM
SV lớp Sinh 3B, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0969 621 742, Email: