Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Quyết định thực hiện hành vi phạm tội: lí luận và thực tiễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 12 trang )

Đề 2: Quyết định thực hiện hành vi phạm tội: lí luận và thực tiễn.
MỞ ĐẦU
Trong xã hội ở bất cứ thời điểm phát triển nào đều tồn tại song song
những điều tốt và điều xấu, cái tiêu cực với cái tích c ực. Bên cạnh nh ững
người làm điều tốt thì vẫn cịn tồn tại khơng ít những người làm điều xấu,
gây tổn hại đến lợi ích cá nhân và cộng đồng. Thậm chí là bất chấp cơng lý
và các chuẩn mực đạo đức xã hội mà xâm h ại đ ến tính m ạng, s ức kh ỏe,
danh dự và nhân phẩm của con người. Đó là nh ững người ph ạm t ội. M ỗi
tội phạm xảy ra đều có các nguyên nhân và diễn biến tâm lý khác nhau
dẫn đến quyết định thực hiện hành vi phạm tội của mình. Để hiểu rõ h ơn
về quyết định thực hiện hành vi phạm tội thì em xin chọn đề số 2 :
“Quyết định thực hiện hành vi phạm tội: lí luận và thực tiễn .” để làm
đề tài cho bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
I.
Lý luận về quyết định thực hiện hành vi phạm tội
1. Hành vi phạm tội
Hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái v ới pháp lu ật
hình sự, .có lý trí, có ý chí và được thể hiện ra bên ngồi bằng hình th ức
hành động hoặc khơng hành động
2. Các yếu tố hình thành quyết định thực hiện hành vi ph ạm tội
Trước khi người phạm tội có thể đưa ra quyết định cuối cùng là thực hiện
hành vi phạm tội thì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
2.1. Nhu cầu
Nhu cầu là cội nguồn, là nguyên nhân sâu xa bên trong của hành vi của con
người. Mọi hành động của con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan đến sự thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu của con người xuất hiện và phát
triển trong quá trình sống và hoạt động của con người, chịu ảnh h ưởng
1



của các mối quan hệ xã hội. Ví dụ: nhu cầu ăn uống, ngủ ngh ỉ, nhu c ầu
được quan tâm chăm sóc,…
Tuy nhiên, nhu cầu của người phạm tội có nhiều điểm khác biệt so v ới
nhu cầu của người bình thường, thường có những nét đặc tr ưng sau:
- Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ thống nhu cầu
- Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu mức độ th ấp (nhu c ầu sinh lý,
nhu cầu vật chất)
- Tính suy đồi và thiếu lành mạnh
Mặc dù nhu cầu là nguyên nhân sâu xa bên trong hành vi, k ể cả hành vi
phạm tội, song không tồn tại nhu cầu phạm tội. Một người bị coi là ph ạm
tội khơng phải vì người đó cần phải th ỏa mãn nhu c ầu nào đó c ủa mình,
mà bởi vì họ đã lựa chọn phương thức thỏa mãn nó bằng vi ệc th ực hi ện
một hành vi nguy hiểm cho xã hội, trong khi họ có đ ủ đi ều kiện đ ể quy ết
định một hành vi khác phù hợp với chuẩn mực xã h ội. Do đó s ự l ựa ch ọn
phương thức hành động được quy định không phải bởi nhu cầu, mà b ởi
các đặc điểm nhân cách của con người.
Ví dụ: thiếu thốn về mặt vật chất thay vì thảo mãn nhu cầu bằng vi ệc làm
việc hợp pháp để kiếm tiền thì tội phạm chọn cách trộm cướp tiền, tài
sản của người khác,…
2.2. Lợi ích
Lợi ích là bậc thang từ nhu cầu đến hành vi, là sự nhận th ức nhu c ầu và so
sánh nó với những điều kiện và cơng cụ thực hiện đang có. L ợi ích con
người thể hiện ở mối quan hệ của cá nhân với điều kiện hiện tại, v ới cái
ước muốn ở kế hoạch hoạt động sống của nó trong tương lai.
2.3. Động cơ phạm tội

2


Động cơ phạm tội là các yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy người ph ạm tội

thực hiện hành vi phạm tội. Các yếu tố tâm lý bên trong c ụ th ể là nh ững
xúc cảm, tình cảm, mong muốn, những hình ảnh tâm lý,… Ví d ụ: S ự ghen
ghét, thù hằn cá nhân có thể đưa đến hành vi giết người, cố ý gây th ương
tích
Động cơ phạm tội là nguyên nhân bên trong trực tiếp đưa con người đến
quyết định thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Động c ơ ph ạm t ội
biểu hiện mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và c ủa nhân cách
người phạm tội.
2.4. Mục đích phạm tội
Mục đích phạm tội là kết quả mà người phạm tội mong muốn đ ạt đ ược
bằng việc thực hiện hành vi phạm tội.
Mục đích được xác định trên cơ sở động cơ. Động cơ và mục đích ph ạm tội
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do động cơ thúc đẩy mà con ng ười đ ề
ra cho mình những mục đích cụ thể. Chúng th ực hi ện ch ức năng nh ận th ức
đối tượng và khách thể cảu hành vi, định hướng và điều khiển hành vi.
Mục đích phạm tội biểu hiện mức độ nguy hiểm cho xã h ội của hành vi
phạm tội.
Tất cả phạm tội cố ý đều do động cơ nhất định thúc đẩy. Ch ỉ tr ừ tr ường
hợp phạm tội vơ ý cẩu thả thì mới khơng có động cơ rõ ràng. Động c ơ, m ục
đích, ý định phạm tội được gọi chung là ý đồ ph ạm tội
3. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội
Trong những hành vi phạm tội với lỗi cố ý, sau khi xuất hiện động cơ, m ục
đích và lập kế hoạch thực hiện, người phạm tội thường cân nhắc m ột lần
nữa: có thực hiện hành động để đạt được mục đích đã định hay khơng ? Vì
3


vậy quyết định thực hiện hành vi phạm tội là s ự lựa ch ọn cuối cùng c ủa
người phạm tội về mục đích, phương án, phương tiện ph ạm tội, th ể hiện
ý chí và lý trí của người phạm tội, thái độ của họ đối với hành vi ph ạm t ội

và hậu quả của nó.
Có thể thấy đẻ một tội phạm đưa ra quyết định th ực hiện hành vi ph ạm
tội thì phải bảo hàm cả động cơ, mục đích và lên kế hoạch th ực hi ện hành
vi phạm tội. Nghĩa là động cơ, mục đích và kế hoạch th ực hiện hành vi
phạm tội xuất hiện trước quyết định thực hiện hành vi phạm tội. Chính vì
vậy để hiểu rõ hơn về quyết định thực hiện hành vi phạm tội ta cần tìm
hiểu thế nào là ý định, động cơ, mục đích và nh ững v ấn đề liên quan đ ến
tâm lý của người thực hiện hành vi phạm tội.
4. Đặc điểm của quyết định thực hiện hành vi phạm tội
Một là, quyết định thực hiện hành vi phạm tội có th ể đ ược đ ưa ra trong
chốc lát dưới tác động trực tiếp của tính huống, hoặc xuất phát t ừ nh ững
khn mẫu hành động đã có trong q khứ, hoặc là kết quả của m ột quá
trình đấu tranh tư tưởng lâu dài, khó khăn.
Hai là, quyết định thực hiện hành vi phạm tội có th ể là quy ết đ ịnh có c ơ
sở, hợp lý, tối ưu hoặc là quyết định nông nổi, mạnh đ ộng, thiếu c ơ s ở.
Ba là, quyết định thực hiện hành vi phạm tội th ường là nh ững quy ết đ ịnh
sai lầm, đáng lên án.
Bốn là,người phạm tội đưua ra quyêt định thực hiện hành vi ph ạm t ội
thường là những người có lệch lạc về nhân cách, người thiển cận, vì cái
trước mắt mà bỏ qua cái lâu dài.
Năm là, quyết định thực hiện hành vi phạm tội xuất hiện sau động c ơ,
mục đích và kế hoạch thực hiện hành vi phạm tội.
4


II.

Thực tiễn

Để làm rõ hơn về quyết định thực hiện hành vi ph ạm tội trong c ấu trúc

tâm lý người phạm tội đã phân tích ở trên, em xin lấy m ột ví d ụ c ụ th ể
như sau:
1. Ví dụ về vụ án Lại Thị Kiều Trang đầu đọc chị họ bằng trà sữa tại
Thái Bình.
Lại Thị Kiều Trang sinh năm 1994, ngụ tại xã Vũ Quý, H.Kiến Xương, Thái
Bình. Trang là em họ của chị Đ.T.H.Y. (31 tuổi, trú tại xã Vũ An, huy ện Ki ến
Xương, tỉnh Thái Bình). Chị Y là cán bộ điều dưỡng thuộc khoa nội 3 Bệnh
viện Phổi tỉnh Thái Bình và là vợ của anh P.V.Q. (31 tuổi).
Giữa anh Q và Trang nảy sinh quan hệ yêu đương một thời gian, sau đó anh
Q thấy có lỗi với vợ con nên khoảng tháng 10/2019 anh Q đã ch ủ đ ộng nói
chuyện để chấm dứt mối quan hệ với Trang. Từ đó Trang n ảy sinh ý đ ịnh
tự tử và đầu tháng 11/2019, Trang vào mạng Internet mua đ ược 1.000ml
chất độc natri xyanua. Đến cưới tháng 11/2019, thấy anh Q có nhiều hành
động, lời nói yêu thương chăm sóc vợ con nên Trang ghen tng, n ảy sinh ý
định dùng chất độc xyanua đầu độc chị Y nhằm để Trang và anh Q có th ể
được tự do quan hệ.
Để thực hiện hành vi, đầu tháng 11/2019 Trang lên mạng tìm mua ch ất
độc natri xyanua. Biết chị Y thích uống trà sữa, ngày 2/12/2019 Trang đi ện
thoại đặt mua 6 cốc trà sữa tại một tiệm trên đường Lê Q Đơn, TP Thái
Bình. Sau đó Trang dùng xilanh bơm chất natri xyanua vào 4 trong s ố 6 c ốc
trà sữa.
Khoảng 14h ngày 2/12/2019, Trang đi xe máy mang theo 6 c ốc trà s ữa đ ến
Bệnh viện Phổi tỉnh Thái Bình và mang trà sữa lên khoa n ội 3 (n ơi ch ị Y
làm việc) giả là người nhà bệnh nhân gửi quà cảm ơn đến chị Y. Tại đây, vì
5


chị Y đã về nhà nên Trang gửi trà sữa cho chị Phan Thị Lý (40 tuổi, là cán
bộ điều dưỡng cùng khoa với chị Y) nhờ đưa cho ch ị Y. Đến 18h30 cùng
ngày, chị Lý lấy 2/6 cốc trà sữa cho con trai và mình u ống. Sau khi u ống trà,

cả chị Lý và con trai không gặp sự cố gì.
Khoảng 10h ngày 3/12/2019, chị Nguyễn Thị H (30 tuổi, trú tại ph ường
Bồ Xuyên, TP Thái Bình) dùng ống hút chọc vào cốc trà sữa, uống đ ược
khoảng 2 ngụm thì chạy vào nhà vệ sinh nhổ ra, sau đó ngã n ằm co qu ắp
trên sàn nhà vệ sinh và tử vong dù đã được đưa đi cấp c ứu ngay sau đó.
2. Phân tích các yếu tố quyết định thực hiện hành vi phạm tội từ ví
dụ trên
2.1. Nhu cầu, lợi ích
Có thể thấy mối quan hệ yêu đương giữa Trang và anh Q là sai trái, trái v ới
luân thường đạo lý. Tuy nhiên, Trang đã không ngần ngại mà v ẫn c ố g ắng
giữ mối quan hệ này. Điều này cho thấy, cá nhân đối tượng Trang cảm
thấy bị thiếu thốn về mặt tình cảm và sinh lý. Mặc dù, anh Q đã ch ủ đ ộng
chấm dứt tình cảm nhưng Trang vẫn mong đợi và níu kéo. Cho th ấy nhu
cầu muốn được lấp đầy về mặt tình cảm cũng như sinh lý c ủa Trang là r ất
lớn, vướt qua những đạo lý phải trái.
Việc Trang đã nãy sinh ý định giết chị Y sau khi bị anh Q đề ngh ị ch ấm d ứt
mối quan hệ nhằm có thể yêu đương với anh Q tự do. Trang đã có nh ững
tính tốn cho lợi ích tương lai. Lợi ích mà Trang muốn đ ạt đ ược là yêu
đương công khai tự do với anh Q mà không còn sự giàn buộc của ch ị Y
trong tương lai.
2.2. Động cơ phạm tội
Hành vi của đội tượng bị thúc đẩy bởi nhiều lực đẩy:

6


Một là, tình cảm sai trái của Trang bị buộc ph ải ch ấm đ ứt khi anh Q đ ột
ngột muốn kết thúc mối quan hệ với Trang, điều đó đã tạo nên s ự h ụt
hẫng trong Trang. Hơn thế nữa mối quan hệ này là sai trái, ln là bí m ật
nên Trang khơng thể giải bầy cùng ai nên sự hụt h ẫng, c ảm giác b ị b ỏ r ơi

càng ăn sâu làm phát sinh ý muốn đoạt lại thứ đã t ừ có. Theo điều tra, ban
đầu lượng chất độc natri xyanua được Trang mua với m ục đích là t ự t ự.
Điều này cho thấy, Trang đã hoàn toàn bế tắc về m ặt tâm lý d ẫn đ ến có
những ý định nguy hiểm cho chính mình và người khác.
Hai là, lòng tham cũng là một trong những th ứ khiến con người ta dễ bi ến
chất nhất. Vì trong Trang ln có cảm giác bị người tình bỏ r ơi, nên khi
chứng kiến cảnh anh Q yêu thương chăm sóc vợ con. S ự tham lam, mu ốn
chiếm đoạt lại hành phúc của Trang lại càng lớn hơn.
Ba là, khi thấy anh Q có nhiều lời nói cử chỉ thân mật, u th ương chăm sóc
vợ con thì Trang nảy sinh ghen tỵ với chị Y (vợ của anh Q). Sự ghen ty l ớn
dần thì Trang bắt đầu đổ lỗi cho chị Y, cho rằng ch ị Y là ng ười đã c ướp đi
tình cảm của anh Q.
Tất cả các cảm xúc hụt hẫng, ghen tỵ, long tham bị dồn lại thành một lòng
thù hận của Trang đối với chị Y khiến Trang lên kế hoạch đ ầu đ ộc ch ị h ọ
của mình một cách đê hèn.
2.3. Mục đích phạm tội
Đối tượng Lại Thị Kiều Trang có quan hệ tình cảm v ới anh r ể Q m ột th ời
gian, sau đó anh Q chủ động chấm dứt mối quan hệ này vì th ấy cố lỗi v ới
vợ con chị Y. Ngày 2/12/2019, Lại Thị Kiều Trang lên kế hoạch đ ầu đ ộc
giết chết chị Y để được yêu đương tự do với anh Quân. Vậy mục đích của
Trang là giết chị Y.
2.4. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội
7


Trong trường hợp này, Lại Thị Kiều Trang đưa ra quyết định thực hiện
hành vi phạm tội xuất phát từ sự ghen tuông với chị Y. Sau khi anh Q mu ốn
dừng mối quan hệ sai trái với Trang dẫn đến việc Trang buồn chán. Vì
Trang và gia đình anh Q có mối quan hệ h ọ hàng, nên trong kho ảng th ời
gian sinh hoạt hằng ngày Trang thấy anh Q yêu th ương chăm sóc ch ị Y và

các con dẫn đến ghen tuông mù quáng đã nảy sinh ý đ ịnh gi ết ch ị Y.
Để đạt được mục đích giết chị Y, Trang đã chuẩn bị chất độc natri xyanua,
tìm hiểu về sở thích ăn uống của chị Y, sắp xếp lên kế hoạch để ch ị Y có
thể tiếp xúc với chất độc. Như vậy, động cơ và mục đích của Trang đã
được hình thành từ lâu, và Trang đã quyết tâm thực hiện tội ph ạm này khi
đã có phương tiện gây án ( chất độc natri xyanua). Vi ệc lên k ế ho ạch và
chuẩn bị của tội phạm cũng rất rõ ràng và chu toàn.
Xét trên phương diện pháp lý và đạo đức thì Trang đã đ ưa ra quy ết đ ịnh
sai trái, đáng bị lên án và phải chịu hình ph ạt thích đáng cho hành vi c ủa
mình. Ở đây, xét về góc độ pháp lý Trang đã có đ ủ năng l ực trách nhi ệm
hình sự, là người có học vấn, hồn tồn bình thường về mặt nh ận th ức và
lường được hậu quả sẽ xảy ra là trái với pháp luật, sẽ bị lên án và ch ừng tr ị
nhưng vẫn phạm tội. Về mặt đạo đức, chị Y là chị h ọ của Trang, có quan
hệ về mặt huyết thống. Chỉ vì nhu cầu lợi ích riêng của bản thân mà Trang
đã khơng mang tình cảm gia đình, rắc tâm muốn gi ết ch ị h ọ c ủa mình. Có
thể thấy Trang đã mất hết nhân tính và sự ích kỷ của bản thân đã khi ến
Trang có hành vi đê hèn như vậy.
Quyết định thực hiện hành vi phạm tội của Trang không chỉ gây nguy hi ểm
đến chị Y mà những người xung quanh, cụ thể đã có 1 người chết oan, gia
đình nạn nhân phải gánh chịu hậu quả tang thương. Hành vi phạm tội của
Trang là thiển cận, bị lệch lạc về nhân cách, coi th ường pháp lu ật và m ất
đạo đức.
8


Quyết định phạm tội của Trang đưa ra khi đã có sẵn kế ho ạch th ực hi ện
phạm tội, động cơ và mục đích phạm tội. Vì mục đích gi ết ng ười nh ằm
thỏa mãn nhu cầu tình cảm.

KẾT LUẬN

Qua phần trình bày lý luận thực tiễn về quyết định th ực hiện hành vi
pham tội đã làm rõ về quyết định thực hiện hành vi ph ạm tội, các y ếu t ố
thúc đẩy người phạm tội đưa ra quyết định thực hiện hành vi phạm tội. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến người phạm tội quyết định thực hiện hành vi
phạm tôi; tuy nhiên, chủ yếu là yếu tố động cơ, mục đích và nhu c ầu c ủa
người thực hiện phạm tội. Trước khi người phạm tội quyết định th ực hiện
hành vi phạm tội đều trải qua các giai đoạn hình thành động cơ, m ục đích,
thỏa mãn nhu cầu. Các yếu tố này cũng là cơ sở pháp lý quan tr ọng trong
quá trình điều tra kết án của các cơ quan chức năng.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2019.
2. Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học Tư pháp, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2019.
3. Hoàng Thị Bích Ngọc (chủ biên, 2012), Tâm lí học hình sự, trong bộ
Khoa học hình sự Việt Nam, Nxb. CAND.
4. Khởi tố Lại Thị Kiều Trang tội giết người, báo mạng Infonet, tháng
1/2020.
5. Tử hình cơ gái cuồng u, bơm xyanua vào trà sữa để đầu độc, báo Công
an thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2021.
6. Nữ nghi phạm đầu độc chị họ bằng trà sữa có cuộc sống kín tiếng, báo
mạng 24h, tháng 12/2019.

10



Mục lục
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG..........................................................................................................1
I. Lý luận về quyết định thực hiện hành vi phạm tội....................................1
1. Hành vi phạm tội.......................................................................................1
2. Các yếu tố hình thành quyết định thực hiện hành vi phạm tội.............1
2.1. Nhu cầu................................................................................................1
2.2. Lợi ích..................................................................................................2
2.3. Động cơ phạm tội................................................................................2
2.4. Mục đích phạm tội..............................................................................3
3. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội...................................................3
4. Đặc điểm của quyết định thực hiện hành vi phạm tội...........................4
II. Thực tiễn......................................................................................................4
1. Ví dụ về vụ án Lại Thị Kiều Trang đầu đọc chị họ bằng trà sữa tại
Thái Bình.........................................................................................................5
2. Phân tích các yếu tố quyết định thực hiện hành vi phạm tội từ ví dụ
trên...................................................................................................................6
2.1. Nhu cầu, lợi ích....................................................................................6
2.2. Động cơ phạm tội................................................................................6
2.3. Mục đích phạm tội..............................................................................7
2.4. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội............................................7
KẾT LUẬN..........................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................10

11


12




×