Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Neo quyết định trong một số trường hợp, con người thường không thể tự đưa ra các quyết định mà sử dụng phương pháp neo quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.05 KB, 15 trang )

5.5 Neo quyết định


5.5 Neo quyết định
Trong một số trường hợp, con người thường không thể tự đưa ra các quyết định mà sử dụng phương pháp neo quyết định (anchoring the
decision).

Một số phương pháp neo quyết định phổ biến:

Ước lượng

Lệch lạc trong neo tham
chiếu

Kiến thức phổ thông


Ước lượng

Trong một số trường hợp, nhiều người thực hiện việc ước lượng bắt đầu
từ một giá trị ban đầu và điều chỉnh nó để tạo ra ước lượng cuối cùng.
Giá trị ban đầu thường xuất hiện tự nhiên từ cách trình bày vấn đề.


Ước lượng
Trong một số trường hợp, nhiều người thực hiện việc ước lượng bắt đầu từ một giá trị ban đầu và điều chỉnh nó để tạo ra ước
lượng cuối cùng. Giá trị ban đầu thường xuất hiện tự nhiên từ cách trình bày vấn đề.

Ví dụ:

-



Nhân nhanh 8 số: 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8
Giá trị trung vị của các câu trả lời trong thí nghiệm là 512

Đáp án đúng là: 40,320


Ước lượng

Ví dụ:
Tình huống đảo ngược dãy số: 8 x 7 x 6 x 5 x 4 x 3 x 2 x 1
Giá trị trung vị của các câu trả lời là 2,250

Đáp án đúng là: 40,320


Lệch lạc trong neo tham chiếu (Anchoring bias)

Nhiều người có thể neo vào những con số không liên quan xuất hiện trong bối cảnh câu hỏi.

Ví dụ: một bánh xe với các con số từ 1-100 được quay tròn.
Những người tham gia được hỏi 02 câu hỏi không liên quan đến kết quả vòng quay bánh xe:
1. Tỷ lệ các quốc gia Châu Phi nằm trong Liên hợp quốc cao hơn hay thấp hơn so với các con số xuất hiện từ bánh xe?
2. Tỷ lệ các quốc gia Châu Phi nằm trong Liên hợp quốc là bao nhiêu?
Giá trị trung vị là 25 đối với những người nhìn thấy con số 10
Giá trị trung vị là 45 đối với những người nhìn thấy con số 65


Kiến thức phổ thông
Trong trường hợp khác, mốc neo là một kiến thức phổ thơng.


Ví dụ: Câu hỏi “Khi nào người Châu Âu thứ 2 đặt chân lên Tây Ấn?
Hầu hết mọi người đều biết rằng Columbus là người Châu Âu đầu tiên đặt chân lên Tây Ấn năm 1492 (37 trong 50 người tham gia
cuộc thí nghiệm biết điều này)
Nên họ bắt đầu từ con số 1492 và điều chỉnh tăng lên.

Tỷ lệ cao mọi người thừa nhận dựa vào mốc neo kiến thức để đưa ra quyết định.


ĐIỀU GÌ GIẢI THÍCH CHO VIỆC NEO QUYẾT ĐỊNH?

QUAN ĐIỂM 1: KHÔNG CHẮC CHẮN VỀ GIÁ TRỊ

QUAN ĐIỂM 2: THIẾU NỖ LỰC TRONG NHẬN

ĐÚNG

THỨC

Người ra quyết định điều chỉnh câu trả lời lệch khỏi giá trị

Vì việc tập trung vào mốc neo là dễ, thì việc di chuyển

mốc neo đến khi có vùng giá trị hợp lý.

khỏi móc neo là một nỗ lực.


Neo quyết định so với tính đại diện
Theo tính đại diện: con người bị ảnh hưởng quá nhiều bởi thông tin gần nhất


Sự mâu thuẫn giữa neo quyết định với tính đại diện là cách con người đối diện với thơng tin mới nhất.
Vậy cái nào thì chính xác hơn?

Đáp án là tuỳ vào từng trường hợp.


Neo quyết định so với tính đại diện
Quan điểm con người ”ngắm lệch – coarsely calibrated” có thể dung hồ mâu thuẫn giữa neo quyết định và tính đại diện.

Tình huống giả định cho quan điểm ngắm lệch như sau:






Bạn nghe dự báo thời tiết hôm nay là ngày nắng đẹp và quyết định đi dã ngoại.
Tuy nhiên, có vài đám mây đen xuất hiện. Vì neo vào quan điểm trời nắng, nên bạn dửng dưng với hiện tượng đó.
Mây đen ngày càng nhiều hơn. Bạn vẫn tiếp tục phớt lờ chúng.
Bây giờ trời ngày càng tối hơn. Lúc này bạn đột ngột thay đổi và tin rằng: ”Chắc chắn trời sẽ mưa nên chúng ta sẽ quay về nhà.”


Neo quyết định so với tính đại diện
Quan điểm con người ”ngắm lệch – coarsely calibrated” có thể dung hồ mâu thuẫn giữa neo quyết định và tính đại diện.

Thực tế thì như thế nào?






Dự báo thời tiết là: “Trời có thể sẽ nắng với P.O.P bằng 20%”
Vì ngắm lệch, nên bạn chỉ nghe “trời nắng” và xác suất trời mưa là 0%
Khi trời nhiều mây đen kịt mà bạn không thể phớt lờ được nữa, bạn chuyển hẳn sang tin rằng 100% là trời sẽ mưa. (Nhưng xác suất
mưa thực chỉ là 80%)

Vậy theo quan điểm ngắm lệch: thông tin mới khiến bạn thay đổi 180 độ và điều này không mang lại quyết định hiệu quả.


5.6 Sự bất hợp lý và thích nghi


5.5 Sự bất hợp lý và thích nghi
Trong nhiều trường hợp con người đưa ra quyết định bằng cách tự nghiệm.

Có 02 quan điểm về vấn đề này:

-

Quan điểm 1: Tự nghiệm khiến nhiều người có suy nghĩ lệch lạc và đánh giá sai xác suất

-

Quan điểm 2: Tự nghiệm không phải sai lầm của con người, mà là quan điểm của họ, dựa trên những kinh nghiệm họ đã có. Điều
này giúp con người đưa ra quyết định hợp lý và nhanh chóng.


5.7 Giới thiệu các chương tiếp
theo



5.7 Giới thiệu các chương tiếp theo
TỰ NGHIỆM, LỆCH LẠC VÀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH

- Các chương sau: thảo luận lại các tự nghiệm và lệch lạc, giải thích chúng tác động đến việc ra quyết định như
thế nào
- Chương 8: nhà đầu tư và những người tham gia khác trên thị trường
- Chương 13: một số hành vi giúp giải thích những bất thường
- Chương 16: mục tiêu nghiên cứu về những quyết định của các nhà quản lý
- Chương 17: các quyết định trong bối cảnh hưu trí



×