Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

BÀI tập HÌNH ôn THI vào 10 PHẦN 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 82 trang )

CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

O
Câu 61. Cho nửa đường trịn   đường kính AB , C là một điểm nằm trên đoạn OA ( C
khác A,C khác O) . Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ các tiếp

tuyến Ax;By với nửa đường tròn. M là một điểm nằm trên nửa đường tròn ( M
khác A, M khác B) đường thẳng qua M vng góc với MC cắt tia Ax;By lần
lượt tại P,Q
1)Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp
2)Chứng minh AMB đồng dạng với CPQ
3)Gọi D là giao điểm của CP và AM . E là giao điểm của CQ và BM .Chứng
minh OM đi qua trung điểm của DE .
Lời giải

1.Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp.
0
·
+) Ta có : PQ  MC tại M ( gt)  PMC  90

0
·
+) PA  AB ( t/c tiếp tuyến của đường trịn)  PAC  90
0
·
·
+) Xét tứ giác PMCA có : PMC  PAC 180  PMCA là tứ giác nội tiếp đường

0



trịn đường kính PC ( vì tứ giác có hai góc đối có tổng bằng 180 ).
2.Chứng minh  MAB đồng dạng  CPQ .
1 ¼
·
·
·
·
CPM
 MAC
 sdMC
 CPQ
 MAB
2
+) Xét đường trịn đường kính PC có
0
·
+) Ta có : MQ  MC tại M ( gt)  CMQ  90
0
·
+) BA  BQ ( t/c tiếp tuyến của đường tròn)  QBC  90

0
·
·
+) Xét tứ giác MQBC có : CMQ  QBC 180  MQBC là tứ giác nội tiếp đường

0

trịn đường kính QC ( vì tứ giác có 2 góc đối có tổng bằng 180 ).

1 ¼
·
·
·
·
 MQC
 MBC
 sdMC
 MBA
 CQP
2
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

1

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
·
·
·
Xét  MAB và  CPQ có MAB  CPQ và MBA  CQP
  MAB đồng dạng  CPQ ( g.g).

3. Gọi D là giao điểm của CP và AM, E là giao điểm của CQ và BM.

CMR: OD đi qua trung điểm của DE.
Gọi K là giao điểm của OM và DE
0
·
·
0
·
Ta có DME  90 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  DME  DCE  90 (

 MAB đồng dạng  CPQ ) .
0
0
·
·
·
·
Xét tứ giác : MDCE có DME  DCE  90  DME  DCE  180  Tứ giác
MDCE nội tiếp đường trịn đường kính DE ( vì tứ giác có 2 góc đối có tổng bằng

1800 ).
1 ¼
·
·
MED
 MCD
 sdMD
2

·
·

 MED
 MCP
(1)
·
·
¼
Xét đường trịn đường kính PC có MAP  MCP  sdAM ( hai góc nội tiếp cùng

chắn một cung) (2)

1 ¼
·
·
MAP
 MBA
 sdAM
(3)
AB có
2
Xét đường trịn đường kính
·
·
Tu (1),(2),(3)  MED
 MBA

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên  DE // AB.
·
·
·
·

+) Xét  MKD và  MOA có DMK  AMO ( chung) và MKD  MOA ( đồng
vị ).
  MKD đồng dạng  MOA ( g.g).
MD MK DK



MA MO AO (4)
+ Tương tự  MEK đồng dạng  MBO ( g.g).


ME MK KE


MB MO OB ( 5)

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

2

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

Từ (4) và (5)
điểm DE.




GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DK KE

OA OB Mà OA = OB = R  DK  KE hay OM đi qua trung

O
O
Câu 62. Từ điểm A nằm ngồi đường trịn   kẻ tiếp tuyến AM; AN với   , M; N là

tiếp điểm và cát tuyến

APQ  AP  AQ 

và M nằm trên cung nhỏ PQ . Gọi D là trung

O
điểm của PQ . Gọi T là giao điểm của MD với   .
a) Chứng minh 4 điểm A; M; O; N cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh NT // PQ .

c) Đường thẳng OD cắt tiếp tuyến AM; AN lần lượt tại B và C qua O kẻ đường
thẳng vng góc với BC cắt MN tại I .Qua I kẻ đường thẳng vng góc với OI
cắt AM; AN tại lần lượt tại E và F . Chứng minh OEF cân và AI đi qua trung
điểm K của BC .
Lời giải

a) Xét

 O  có AM, AN


·
·
là các tiếp tuyến  AMO  ANO  90

·
·
Tứ giác AMON có: AMO  ANO  90  90  180  Tứ giác AMON nội tiếp
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

3

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

 Bốn điểm A, M, N,O cùng thuộc một đường tròn.

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
b) Vì D là trung điểm của PQ nên OD  PQ  ADO  90
·
·
Xét tứ giác ADON có: ADO  ANO  90

 Tứ giác ADON nội tiếp.
 Bốn điểm A, D,O, N cùng thuộc một đường tròn.
Mà bốn điểm A, M, N,O cùng thuộc một đường tròn (ý a)

Suy ra: năm điểm A, M, N, D,O cùng thuộc mộtđường tròn.
·
·
 Tứ giác ANDM nội tiếp  ADM
 ANM

1 ¼
sdMN
·ANM  NTM
·
Lại có
(cùng bằng 2
)
·
·
Suy ra: MTN  ADM

Mặt khác hai góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra: NT//PQ
·
·
c, Xét tứ giác MEIO có: OME  OIE  90  90  180
·
·
·
·
 Tứ giác MEIO nội tiếp  OEI
 OMI
 OEF
 OMN


(1)

·
·
Xét tứ giác NIOF có: OIF  ONF  90
·
·
·
·
 ONI
 OFE
 ONM
 Tứ giác NIOF nội tiếp  OFI

(2)

Xét OMN có: OM  ON  R
·
·
 ONM
 OMN cân tại O  OMN

(3)

·
·
Từ (1) (2) (3) suy ra: OEF  OFE
·
·

Xét OEF có: OEF  OFE

 OEF cân tại O
Gọi K là giao điểm của AI và BC
Vì OEF cân tại O nên OI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
 I là trung điểm của EF  IE  IF
 BC//EF
OI  BC

OI  EF
Ta có: 

IE//BK

IF//CK

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

4

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

IE
AI


ABK có IE//BK nên áp dụng hệ quả của định lí Ta-let ta có: BK AK
IF
AI

ACK có IF//CK nên áp dụng hệ quả của định lí Ta-let ta có: CK AK

(3)
(4)

IE
IF

Từ (3) (4) suy ra BK CK



IE  IF  cmt 

Suy ra: BK  CK  K là trung điểm của BC
Lại có A, I, K thẳng hàng
Suy ra AI đi qua trung điểm K của BC
O
Câu 63. Từ điểm A nằm ngồi đường trịn   , kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn
tâm O ( B , C là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng d nằm giữa AB và AO cắt đường

 O

tại E và F ( E nằm giữa A và F ). Gọi H là trung điểm của BC . Gọi I là trung
điểm của EF . Đường thẳng vuông góc với EF tại I cắt đường thẳng BC tại S .
a) Chứng minh rằng năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên một đường tròn.

2
O
b) Chứng minh rằng OH.OA  OE và SF là tiếp tuyến của   .
c) Đường thẳng SF cắt hai đường thẳng AB và AC lần lượt tại P và Q ; đường thẳng
tròn

FO cắt BC tại K . Chứng minh rằng AK đi qua trung điểm của PQ .
Lờigiải

a) Vì AB và AC là tiếp tuyến của đường tròn 
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

5

O

·
·
suy ra ABO  ACO  90 (1)
PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI
·
OS  EF   I  OIA
 90

Do

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG


(2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường trịn đường
kính OA
b) Ta có AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OB  OC  B,C  (O) 
Suy ra OA là đường trung trực của BC

 OA  BC   H

2
Xét ABO vuông tại B , đường cao BH có OB  OH.OA (hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
2
Mà OB  OE suy ra OE  OH.OA (điều phải chứng minh)

Xét OIA và OHS có:

·
·
·
AIO
 SHO
  90 ; HOI
chung

 OIA ∽ OHS (g.g)




OI OA

OH OS (các cặp cạnh tương ứng)

 OI.OS  OA.OH
Mà OE  OH.OA;OF  OE 
2

OI.OS  OF2 

OI OF

OF OS

OI OF

·
Xét OFS và OIF có OF OS (cmt); FOI chung
·
·
 OFS ∽ OIF (c.g.c)  OIF
 OFS
(các cặp góc tương ứng)
·
·
Mà OIF  90  OFS  90  OF  SF

Vậy SF là tiếp tuyến của


 O

c)

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

6

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Qua điểm K kẻ đường thẳng vng góc với OK , cắt AQ, AP tại hai điểm N và J .

Ta có:

JN  FK 
  JN // PQ
PQ  FK 

O
Mặt khác, FK là một phần đường kính của đường tròn  

Mà FK  JN  K là trung điểm của JN
Xét APM có JK // PM




Xét AQM có NK // MQ

JK AK

PM AM



 1

NK AK

MQ AM

 2

JK NK

Từ (1) và (2) suy ra PM MQ . Mà JK  NK (cmt)

 PM  MQ
 M là trung điểm của PQ
 AK đi qua trung điểm M của PQ
Câu 64. Cho đường trịn (O;R) . Điểm M ở ngồi đường tròn sao cho OM  2R . Kẻ hai
tiếp tuyến MA , MB tới đường tròn ( A , B là các tiếp điểm). Nối OM cắt AB tại H , hạ
HD  MA tại D , điểm C thuộc cung nhỏ AB . Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O;R) cắt
MA , MB lần lượt tại E , F .
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.

2
b) Chứng minh: OH.OM  OA .
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

7

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG
c) Đường trịn đường kính MB cắt BD tại I , gọi K là trung điểm của OA .

Chứng minh ba điểm M , I , K thẳng hàng.
Lời giải

O
a) Do MA , MB là tiếp tuyến tại A , B của đường tròn  
Nên MA  OA và MB  OB
·
·
·
·
 MAO
 MBO
 90  MAO
 MBO
 90  90  180
MAOB

Vậy tứ giác
là tứ giác nội tiếp
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: MA  MB và MO là tia phân
·
giác của AMB

 MAB cân tại M , có MO là phân giác  MO là đường trung trực của AB
 MO  AB tại H  MAO vng tại A và có đường cao là AH
 OH.OM  OA 2

OA
R
1
·
·
A  sin OMA


  OMA
 30
OM 2R 2
c) MAO vuông tại
·
·
MO là tia phân giác của AMB
 AMB
 60 ,
Mà MAB cân MAB là tam giác đều
·
Lại có: MA  OM.cos OMA  2R.cos30  R 3

·
Gọi N là giao của đường trịn đường kính MB với MA  MNB  90
Hay BN  MA
MA R 3
MA  AN 

2
2
MAB đều  N là trung điểm của
HD  MA , BN  MA  HD P BN , mà H là trung điểm của AB (do MO là
đường trung trực của AB )  D là trung điểm của AN

AN R 3
R 3

:2
2
2
4
·
BMN vng tại N có AMB  60 , MB  R 3

 DN 

3R
·
 BN  MB.sin AMN
 R 3.sin 60 
2
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN


8

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DN R 3 3R R 3 2
3
·
N  tan NBD


:



BND vuông tại
BN
4
2
4 3R
6
Gọi K là giao điểm của MI và OA
º
·
·

  NBD
 AMK
(hai góc nội tiếp cùng chắn NI )
3
·
·
  tan NBD
 tan AMK

6
3 R
1
·
 R 3
 AK  MA.tan AMK
  AK  OA
2
6
2
MAK vuông tại A
 K là trung điểm của OA  K trùng với K
Vậy ba điểm M , I , K thẳng hàng.
Câu 65. Cho đường trịn

 O ,

đường kính AB . Lấy điểm C nằm trên đường tròn

 C  A,C  B . Các tiếp tuyến của đường tròn  O


tại A và C cắt nhau tại D . Gọi H là
hình chiếu vng góc của C trên đường thẳng AB . I là giao điểm của BD và CH . Chứng
minh rằng CI  HI .
Lời giải

Gọi

BC  AD   E

O
Xét   có:
·
·
·
ABC
 ACD
 DAC

(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn

»
AC
)

·
·
·
·
·
·

Ta có ECD  ACD  90 , DAC  DEC  90  DEC  DCE  DEC cân ở D .
 DE  DC
Mà . DA  DC . (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 DE  DA  DC
Xét BED có IC PED .
IC BI

DE BD (định lý Ta-lét)
Xét BAD có HI PAD


TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

9

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

HI
BI

AD BD (định lý Ta-lét)
HI
IC



AD DE
Mà AD  DE (chứng minh trên)
 IH  IC
 I là trung điểm HI .


Câu 66. Cho hai đường tròn

 O



 O' cắt nhau tại hai điểm A và B . Vẽ tiếp tuyến

O
O'
chung CD của hai đường tròn ( C thuộc   , D thuộc   ). Lấy hai điểm E,F lần lượt
thuộc các đường tròn

 O và  O' sao cho ba điểm E;B;F thẳng hàng ( B nằm giữa E và F

, E  B,F  B ) và EF song song với CD . Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng AD với EF và CA với EF . K là giao điểm của hai đường thẳng EC và FD
Chứng minh rằng:
a. KCD  BCD .
b. KP  KQ
Lời giải

·
·

·
·
a. Ta có FE PCD  KDC  KFE (hai góc đồng vị)  KDC  DFB
O'
Xét   có CD là tiếp tuyến
·
·

CDB
 DFB
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn BD )
·
·
·
 KDC
 CDB
 DFB
.





TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

10

PHONE: 0983.265.289



CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

O
Xét   có CD là tiếp tuyến.
·
·

BCD
 BEC
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn BC )
·
·
·
·
Có: FE PCD  KCD  KEF (hai góc đồng vị)  KCD  BEC
·
·
 KCD
 BCD

·
·

KCD
 BCD

CD chung 


·
·
KDC

BDC
  KCD  BCD  g  c  g
Xét KCD và BCD có:

KC  BC
KCD  BCD  
·
·
KCD  BCD
b. Có:

·
 KCB cân tại C và CD là tia phân giác của KCB
 CD  BK
Ta có CD PEF  BK  EF .
AB  CD   I
Gọi
.
Ta có

IC IB
2
ICB ∽ IAC  g  g  IA  IC  IC  IA.IB
ID IA
2
IDA ∽ IBD  g  g  IB  ID  ID  IA.IB

 IC2  ID2  IC  ID  I là trung điểm CD .
AB BP


PB
P
ID
AI
ID (định lý Ta-lét)

ADI
Xét


AB BQ
BP BQ



QB
P
IC

ACI
AI
CI
ID
CI
Xét


(định lý Ta-lét)
Mà CI  DI (chứng minh trên)  BP  BQ


Xét KQP có KB vừa là đường cao, đường trung tuyến
 KQP cân tại K  KQ  KP .

O;R 
Câu 67. Cho đường tròn 
và dây BC  2R . Trên cung lớn BC lấy điểm A sao cho
AB  AC . Các đường cao AD và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I .
1) Chứng minh tứ giác ABDF nội tiếp và xác định tâm của đường trịn đó.
2) Chứng minh: CD.CB  CF.CA
 O;R 
CDF
C
H H
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác



cắt

tại điểm

(

khác

). Vẽ đường




O;R
kính CK của
và gọi E là trung điểm của AB . Chứng minh AKBI là hình bình
hành và 3 điểm K , E , H thẳng hàng.
Lời giải
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

11

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

1) Ta có: AD đường cao của tam giác ABC
·
 AD  BC  ADB
 900

 A,B,D nằm trên đường tròn đường kính AB .
Có: AD đường cao của tam giác ABC
·
 BF  AC  BFA
 90


 B,F,A nằm trên đường trịn đường kính AB
 các điểm A,B,D,F,A cùng thuộc đường trịn đường kính AB
 Tứ giác ABDF nội tiếp đường trịn đường kính AB , hay tâm đường trịn là
trung điểm AB
2)
Xét tam giác CDF và tam giác CAB có :
·
ACB
chung
·
·
·
CDF
 CAB
( vì tứ giác ABDF nội tiếp và CDF là góc ngồi tại đỉnh D)

CD CF


CDF
#

CAB
g

g
  CA  CB  CD.CB  CF.CA

3) *) Ta có: BF  AC (gt);


·
O
KA  AC (do KAC
nội tiếp chắn nửa đường tròn   )
 AK PBF  AK // BI (3)
Tương tự ta có: AD  BC (gt)

·
O
KB  BC (do KBC
nội tiếp chắn nửa đường tròn   )
 AD// KB  AI // KB
Mà: AK // BI (cmt)
 AKBI là hình bình hành/
*) Vì: AKBI là hình bình hành  AB cắt KI tại trung điểm mỗi đường
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

12

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI
Mà E là trung điểm của AB

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

 E là trung điểm của KI
 K ; I ; E thẳng hàng (1)


·
O
+) Xét   có góc KHC  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 KH  CH
·  IDC
·
 ta có: IFC
 900  900  1800
 tứ giác FIDC nội tiếp đường trịn đường kính IC , mà H cùng thuộc đường
tròn này.
 IH  CH mà KH  CH (cmt)
 K ; I ; H thẳng hàng (2)
Từ (1) ; (2) :  K ; E ; H thẳng hàng .

Câu 68. Từ điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB,AC ( B , C là tiếp điểm) và
một cát tuyến ADE nằm giữa hai tia AO và . AB .. Gọi giao của BC với AO,DE lần lượt là
H,I . Qua D kẻ đường thẳng song song với BE cắt BC , AB lần lượt ở P và Q . Gọi K là
điểm đối xứng của B qua E .
a) Chứng minh: AH.AO  AD.AE .
b) Chứng minh: tứ giác DHOE nội tiếp và AE.ID  AD.IE .
c) Chứng minh: 3 điểm A,P,K thẳng hàng.
Lời giải

 

O OB  OC
a) Ta có AB  AC ( AB,AC là tiếp tuyến của
),
(bán kính)
Nên OA là trung trực của BC


 

·
O
Xét ABO có ABO  90 ( AB là tiếp tuyến của
),
BH  OA ( OA là trung trực của BC )
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

13

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

 AB  AH.AO (1)
2

Xét ABD và AEB có

 1 » 
·
·
ABD
 AEB
  sdBD 

 2

·
BAD
chung

 ABD # AEB(gg)


AB AD

 AB2  AD.AE(2)
AE AB

Từ (1) và (2) suy ra



AH.AO  AD.AE  AB2



b) Xét AHD và AEO có

AH AD

AE AO (cmt)
·
HAD
chung


 AHD đồng dạng AEO(cgc)
·
·
 AHD
 AEO.
Do đó tứ giác OEDH là tứ giác nội tiếp.

·
·
Ta có ODE cân tại O (do OD  OE)  EDO  AEO

·

·

·

·

mà AHD  AEO (cmt)  EDO  AHD

·
·
·
·
Lại có tứ giác OEDH là tứ giác nội tiếp.  EDO  EHO  AHD  EHO

·
·

·
·
·
·
·
·
 900  AHD
 900  EHO
 BHA
 AHD
 BHO
 EHO
 BHD
 BHE
Nên HB là tia phân giác của DHE ,mà HA  HB (cmt) nên HA là phân giác ngoài
của

DHE 

HD ID AD


(3)
HE IE AE

 AE.ID  AD.IE.
c) Xét DIP có

Xét ABE có


DP//BE(gt) 

DQ//BE(gt) 

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

DP ID

(4)
BE IE
(Hệ quả Ta lét)

DQ AD

(5)
BE AE
(Hệ quả Ta lét)
14

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI
Từ (3), (4), (5)



GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

DP DQ


 DP  DQ.
BE BE

Gọi K ' là giao điểm của AP và BE . Xét AEK 'có

Từ (5), (6)



DP//EK '(gt) 

DP AD

(6)
EK ' AE

DQ DP

BE EK ' mà DP  DQ(cmt)  BE  EK '

Mặt khác BE  EK (gt)  EK  EK '  K '  K.
Vậy A,P,K thẳng hàng.

Câu 69. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD
O
của tam giác và đường kính AK của đường trịn   . Hạ BE , CF cùng vng góc với AK .
a) Chứng minh: ABDE , ACFD là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: ABC∽DEF
c) Chứng minh: DF  AB

d) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC . Chứng minh tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.

Lời giải

a) Chứng minh: ABDE , ACFD là các tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác ABDE có:

·
·
ADB
 AEB
 90 (giả thiết). Mà D , E là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh AB .

 ABDE là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh tương tự: tứ giác ACFD là tứ giác nội tiếp.
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

15

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI
b) Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp (cmt)

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
·

·
 ABD
 DEF
(cùng bù với AEB )
Tứ giác ACFD nội tiếp (cmt)

·
·
 DFE
 ACB
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
Xét ABC và DEF có:
·
·
ABD
 DEF
(cmt)

·
·
DFE
 ACB
(cmt)

 ABC∽ DEF(g.g)
c) Chứng minh: DF  AB
Xét

·
 O , đường kính AD có C   O  ACK

 90



Ta có:

¶  ABC
·
A
 90
1

¶  AKC
·
A
 90
3
Xét

(tam giác ABD vuông tại D)

(tam giác AKC vuông tại C)

·
·
 O có: ABC
 AKC
(2 góc nội tiếp chắn cung KC)

¶ A


A
1
3


¶ A

 A1  A 2  A
3
2
·
·
 IAK  DAC

·
·
Mà: DFE  ACB (cmt)
·
·
·
·
 AFI
 IAK
 DAC
 ACD
 90 hay DF  AB
d) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC . Chứng minh tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.
Gọi J là trung điểm của BC  OJ  BC

Ta thấy: tứ giác OBJE là tứ giác nội tiếp

·
·
 JEF
 OBC
(cùng bù với góc OEJ )
Ta thấy: tứ giác OJFC là tứ giác nội tiếp

·
·
 JFO
 OCB
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung OJ )
·
·
Mà: OBC  OCB (tam giác OBC là tam giác cân tại O)
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

16

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

·
·
 JEF
 JFO

hay tam giác JEF cân tại J

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

 JE  JF
Chứng minh tương tự: JE  JD
Hay: JE  JD  JF
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là điểm trung điểm J của đoạn thẳng BC cố
định.
Câu 70. Cho hai đường tròn

 O  , O 
1

2

cắt nhau tại hai điểm A , B . Trên tia đối của tia AB

O
lấy điểm M . Qua điểm M kẻ các tiếp tuyến MD , MC với đường tròn  2  ( D , C là các

O
O
tiếp điểm, D nằm trong đường tròn  1  . Đường thẳng CA cắt đường tròn  1  tại điểm thứ
O
hai là P , đường thẳng AD cắt đường tròn  1  tại điểm thứ hai là Q ; tiếp tuyến đường tròn

O 

O

tại A cắt đường tròn  1  tại điểm thứ hai là K ; giao điềm của các đường thẳng CD ,
BP là E ; giao điểm của các đường thẳng BK , AD là F .
a) Chứng minh rằng bốn điểm B , D , E , F cùng nằm trên một đường tròn.
2

CP BC CA


b) Chứng minh rằng DQ BD DA
c) Chứng minh rằng đường thẳng CD đi qua trung điểm của đoạn thẳng PQ .

Lời giải

a) Xét

1
·
·
·
(O1 ) EBF
 PBK
 PAK
:
( Góc nội tiếp cùng chắn cung PK )  

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

17

PHONE: 0983.265.289



CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

Gọi tia AIlà tiếp tuyến đường tròn
đỉnh)
Xét

 O  tại
2

 

A ,cắt O1

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
·
tại K  PAK  IAC (đối

 2

O 
2

 3

·
·

IAC
 ADC
(góc tạo bởi tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

·
·
4
ADC
 EDF
(đối đỉnh)  
Từ

·
·
 1 ,  2  ,  3 ,  4   EBF
 EDF

Vậy tứ giác EDBF có 2 đỉnh kề nhau nhìn cạnh đối diện với hai góc bằng nhau
 E,D,B,F cùng nằm trên một đường tròn.
·
·
·
·
b)Do D  AQ,A  CP  DQB  AQB  APB  CPB (Cùng chắn cung AB )
·
·
·
·
O  QDB
 ACB

 QDB
 PCB
Tứ giác ACBD nội tiếp  2 
 DQB đồng dạng CPB (g.g)



CP CB

QD BD  1

Tương tự có :
MAD ∽ MDB (g.g)

MAC ∽MCB (g.g)



MA AD

MD DB



MA AC

MC CB

Mà MC  MD




Từ

AD CA
CB CA



BD CB
BD DA  2 

 1



 2

CP BC CA


suy ra : DQ BD DA

Qx  CD   N ,CD  QP   I
c, Kẻ Qx // CP ,



AC//
   NQ 


CP //  NQ 

DA AC

DQ NQ

IQ NQ

IP PC

DA IQ CP AC NQ CP
. .

.
.
1
DQ IP CA NQ PC AC
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

18

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI



GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG


DA IQ CP
. .
1
 1
DQ IP CA

CP CA
CP DQ



Mà DQ DA (cmt) CA DA

Do đó từ

IQ CP
. .
 1  IQ  1  IQ  IP
 1  DA
DQ IP CA

IP

.

Mà I  PQ nên I là trung điểm của đoạn thẳng PQ .

Câu 71. Cho đường tròn


 O;R 

và A điểm nằm bên ngồi đường trịn. Từ A kẻ hai tiếp

tuyến AB,AC và cát tuyến AMN đến đường tròn

 O;R  (với B,C là

hai tiếp điểm,

AM  AN , MN không đi qua O ). Gọi I là trung điểm của MN , CI cắt đường tròn  O;R 
tại K , BC cắt OI tại E .
1) Chứng minh rằng bốn điểm B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn.
2
2) Chứng minh rằng: OI.OE  R

O;R 
3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn 
4) Cát tuyến AMN ở vị trí nào thì diện tích tam giác AKN lớn nhất?
Lời giải

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

19

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI


GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
·
O
a) + Vì AB,AC là hai tiếp tuyến của đường trịn    ABO  ACO  90 (tính
chất tiếp tuyến)
·
·
·
·
Xét tứ giác ABOC có ABO  ACO  90 (cmt)  ABO  ACO  180
·
·
Mà hai góc ABO; ACO ở vị trí đối nhau
 tứ giác ABOC nội tiếp đường trịn đường kính AO (1)
+ Vì I là trung điểm của MN  OI  MN (đường kính và dây cung)
·
 AIO
 90

·
·
·
·
Xét tứ giác AIOC có AIO  ACO  90 (cmt)  AIO  ACO  180
·
·
Mà hai góc AIO; ACO ở vị trí đối nhau
 tứ giác AIOC nội tiếp đường trịn đường kính AO (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường trịn đường
kính AO
 bốn điểm B , I , O , C cùng nằm trên đường trịn đường kính AO
b) + Vì bốn điểm B , I , O , C cùng nằm trên đường trịn đường kính AO
 tứ giác BIOC nội tiếp đường trịn đường kính AO

·
·
 BIO
 BCO
 180 (tính chất)
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

20

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

·
·
Mà BIO  BIE  180 (3)

·
·
 BIE
 BCO

·
·
Lại có, OBC cân tại O  BCO  CBO (tính chất)

·
·
 BIE
 CBO
(4)
·
·
Mặt khác CBO  OBE  180 (hai góc kề bù) (5)

·
·
Từ (3), (4) và (5) suy ra BIC  OBE
+ Xét hai tam giác OIB và OBE có:

·
IOB
chung
·
·
OIB
 OBE
(cmt)

 OIB : OBE (g.g)




OI OB

OB OE (các cặp cạnh tương ứng)

 OI.OE  OB2 hay OI.OE  R 2
2
c) + Ta có: OI.OE  R (cmt)

OI OM
M   O  OM  R  OI.OE  OM 2  OM  OE

+ Xét hai tam giác OIM và OME có:

OI OM

OM OE (cmt)

·
IOM
chung
·
·
 OIM : OME (c.g.c)  OIM
 OME
(cặp góc tương ứng)

·
·
Mà OIM  90 (cm)  OME  90  OM  EM

O
Vậy EM là tiếp tuyến của đường trịn  
d) + Vì năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường trịn đường kính AO

·
·
 AOC
 AIC
(góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

·
AOC
 BOC
2
+ Lại có,
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
·
»
Mà BOC  sdBC (góc ở tâm chắn cung BC )

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

21

·
 AIC


1
»

2 sđ BC

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

1 »
·
BKC
 sdBC
2
Mặt khác,
(góc nội tiếp chắn cung BC )

·
·
 AIC
 BKC
·
·
Mà hai góc AIC;BKC ở vị trí đồng vị  KB//MN
 SAKN  SABN
+ Vì KB// MN (cmt)
Do đó ta cần tìm vị trí điểm N để diện tích ABN đạt giá trị lớn nhất.
+ Gọi H là hình chiếu của N lên AB

 SABN 


1
NH.AB
2

S
max
NHmax
Do AB cố định nên  ABN 
khi
+ Xét NBH vng tại H có NH  NB (tính chất đường xiên và hình chiếu)

O
O
+ Kéo dài BO cắt đường tròn   tại điểm D  DB là đường kính của  
O
Mà NB là một dây cung của  
 NHmax  DB

 NB  DB  NH  NB  DB

.

Khi đó điểm N trùng với điểm D
Vậy khi ba điểm B,O,N thẳng hàng thì diện tích tam giác AKN lớn nhất.

 O;R  và một điểm A nằm ngồi đường trịn. Qua A kẻ các tiếp tuyến
AM,AN với  O ( M,N là tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ AO có chứa N vẽ cát tuyến
ABC của  O sao cho AB  AC , gọi I là trung điểm của BC , MN cắt AC tại K .


Câu 72. Cho

1. Chứng minh AMOI là tứ giác nội tiếp.
2
2. Chứng minh OA vng góc với MN tại H và AK.AI  AM
O
AP  AQ
3. AO cắt   tại hai điểm P,Q 
. Gọi D là trung điểm của HQ .
Đường thẳng qua H và vng góc với MD cắt MP tại E . Chứng minh
MHE ∽ QDM và P là trung điểm của ME .
Lời giải

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

22

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

1. Chứng minh AMOI là tứ giác nội tiếp.
Xét

 O :

·

Có I là trung điểm của dây BC  OI  BC tại I  AIO  90 ( A,I  BC )
O
Vì AM là tiếp tuyến của đường trịn   tại tiếp điểm
·
M  AM  OM  AMO
 90
·
·
Xét tứ giác AMOI có: AMO  AIO  90  90  180

·
·
Mà AMO, AIO là hai góc đối diện nhau
 AMOI là tứ giác nội tiếp được đường trịn đường kính AO
2
2. Chứng minh OA vng góc với MN tại H và AK.AI  AM

Gọi H là giao điểm của AO và MN
Có AM  AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

OM  ON (hai bán kính)
 AO là đường trung trực của MN  AO  MN tại H
·
Vì I là trung điểm của BC (gt) OI  BC tại I  AIO  90 ( A,I  BC )
 AIO nội tiếp đường tròn đường kính AO
Xét đường trịn đường kính AO có :

·
·
AMN

là góc nội tiếp chắn cung AN , AIM là góc nội tiếp chắn cung AM
¼
»
mà AM  AN  AM  AN

·
·
·
·
 AMN
 AIM
(hệ quả góc nội tiếp) hay AMK  AIM
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

23

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

Xét AMK và AIM có
·
·
AMK
 AIM
(cmt)
AM AK

2
·


AMK


AIM
(g.g)



AK.AI

AM
MAI : chung
AI
AM

O
AP  AQ
3. AO cắt   tại hai điểm P,Q 
. Gọi D là trung điểm của HQ .
Đường thẳng qua H và vng góc với MD cắt MP tại E . Chứng minh
MHE ∽ QDM và P là trung điểm của ME .
* Xét QDM và MHE có:
·
·
·
MQD

 EMH
(cùng phụ với MPQ )
·
·
·
QMD
 MEH
(cùng phụ với DMP )

 MHE ∽ QDM (g.g)

* Vì

MHE ∽ QDM 

MH HE
HN HE



QD DM
DH DM (vì QD  DH; MH  HN )

·
·
MDH
 DMH
 90

·

·
MHS  DMH  90
·
·
·
·
MHS  EHN
 MDH
 EHN
Ta lại có

Xét HNE và DHM có
 HN HE
 DH  DM  cmt

·
·
·
·
EHN
 MDH
 DHM
 90
 cmt  HNE ∽ DHM  c.g.c  HNE


 HN  NE hay MN  NE , Mà MN  HP  H,P  AO  PH PNE
Xét MNE có:




PH PNE , H là trung điểm của MN  P là trung điểm của ME P  ME



O;R 
Câu 73. Từ điểm A nằm ngồi đường trịn 
vẽ các tiếp tuyến AB , AC với đường
tròn ( B , C là các tiếp điểm), gọi H là giao điểm của AO và BC
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.
b) Cho AB  10 cm, AH  8 cm. Tính bán kính R và các tỉ số lượng giác của góc
·
BAO
.

TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

24

PHONE: 0983.265.289


CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC BẬC HAI

GIÁO VIÊN CÙ MINH QUẢNG

O
c) Vẽ đường kính BM , tiếp tuyến tại M của   cắt đường thẳng BC ở N .
Chứng minh rằng ON vng góc với đường thẳng AM .
Lời giải


O
a) Do AB , AC là tiếp tuyến của   nên ta có: OB  BA , OC  CA

·
o ·
o
hay OBA  90 , OCA  90
·
·
o
Xét tứ giác ABOC có OBA  OCA  180  tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.
b) Do OB  OC  R , AB  AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 OA là đường trung trực của BC  AO  BC tại H .

OBA vuông tại B có BH  AO nên ta có:
BA 2  AO.AH  AO 

BA 2 100

 12,5
AH
8
(cm)

OH  OA  AH  12,5  8  4,5 (cm)

OBA vuông tại B có BH  AO nên ta có:
OB2  OH.OA  4,5.12,5  56,25  OB  56,25  7,5 (cm)


OB 7,5 3
·
sinBAO



OA 12,5 5 .
AB 10
4
·
cosBAO



OA 12,5 5 .
TRƯỜNG THCS YÊN PHONG – Ý YÊN

25

PHONE: 0983.265.289


×