Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÀI tập NHÓM PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CHỦ đề 3 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CÔNG TY cổ PHẦN VIỄN THÔNG FPT 2011 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.96 KB, 32 trang )

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN
CƠNG TY CỔ PHẦN VIỄN THƠNG FPT 2011-2013

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM:
Phạm Tuấn Anh

:

CQ530252

Nguyễn Vân Anh

:

CQ530273

Nguyễn Thị Lan

:

CQ532025

Nguyễn Thị Hà Liên

:

CQ535207

Lê Thị Vân


:

CQ535018

Trương Tuấn Vũ

:

CQ534548


KẾT CẤU BÀI PHÂN TÍCH
I. Tổng quan về cơng ty cổ phần viễn thông FPT
1. Giới thiệu chung
2. Ngành nghề kinh doanh
3. Định hướng chiến lược năm 2014
II. Nội dung phân tích
1. Đánh giá khái qt khả năng thanh tốn
1.1. Phân tích chi tiết
1.2. So sánh với các cơng ty khác
2. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
2.1. Phân tích chi tiết
2.2. So sánh với các cơng ty khác
3. Phân tích khả năng thanh tốn dài hạn
3.1. Phân tích chi tiết
3.2. So sánh với các công ty khác
4. Kết luận chung
5. Biện pháp nâng cao khả năng thanh toán
III. Tài liệu sử dụng



I – TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT
1. Giới thiệu chung
Thành lập ngày 13/09/1988, trong gần 26 năm phát triển, FPT luôn là công ty
Công nghệ thông tin và Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam với doanh thu 28.647 tỷ
đồng, tương đương 1,36 tỷ USD (Báo cáo tài chính 2013), tạo ra hơn 17.000 việc làm
và giá trị vốn hóa thị trường (tại 28/2/2014) đạt 17.608 tỷ đồng, nằm trong số các
doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam (theo báo cáo của Vietnam Report 500).
Với các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin và Viễn
thông, FPT cung cấp dịch vụ tới 57/63 tỉnh thành tại Việt Nam, không ngừng mở
rộng thị trường toàn cầu. Đến thời điểm hiện tại, FPT đã có mặt tại 17 quốc gia gồm:
Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Singapore, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Malaysia, Úc,
Pháp, Philippines, Đức, Myanmar, Kuwait, Bangladesh và Indonesia.
FPT có bề dày thành tích trong việc tạo dựng và triển khai các mơ hình kinh
doanh mới có quy mơ lớn. Sau gần 26 năm hoạt động, hiện FPT là công ty số 1 tại
Việt Nam trong các lĩnh vực Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Dịch vụ CNTT, Phân
phối và Sản xuất các sản phẩm CNTT, Bán lẻ sản phẩm CNTT... Ở lĩnh vực viễn
thông, FPT là một trong 3 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cố định và Internet lớn
nhất Việt Nam. Ở lĩnh vực nội dung số, FPT hiện là đơn vị Quảng cáo trực tuyến số 1
tại Việt Nam và tự hào sở hữu hệ thống báo điện tử có 42 triệu lượt truy cập mỗi
ngày. Ngồi ra, FPT cịn sở hữu khối giáo dục đại học và dạy nghề với tổng số gần
16.000 sinh viên và là một trong những đơn vị đào tạo về CNTT tốt nhất tại Việt
Nam.
Con đường FPT chọn chính là công nghệ, vươn tới tầm cao năng suất lao động
mới bằng những tri thức mới thông qua công nghệ. Phát huy tối đa khả năng sáng tạo
và linh hoạt để nắm bắt những cơ hội mới, nỗ lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ
trong mọi hoạt động ở mọi cấp là yêu cầu đối với từng người FPT, hướng tới mục
tiêu chung OneFPT - Tập đồn Cơng nghệ Tồn cầu Hàng đầu của Việt Nam.



2. Ngành nghề kinh doanh


Xây dựng hạ tầng và phát triển đơ thị, kinh doanh bất động sản



Tích hợp hệ thống.



Xuất khẩu phần mềm.



Giải pháp phần mềm.



Tư vấn dịch vụ ERP.



Phân phối các sản phẩm Công nghệ thông tin.



Cung cấp các giải pháp,




Giáo dục đại học: Với 2 chuyên ngành chính là CNTT và Quản trị Kinh doanh.
Ngồi ra Đại học FPT cịn đào tạo nhiều chương trình ngắn hạn khác.



Lắp ráp máy vi tính.



Cung cấp dịch vụ viễn thơng



Lưu trữ trực tuyến Fshare



Giải trí Play HD



Phân phối điện thoại di động.



Bảo hành, bảo trì các thiết bị viễn thơng và tin học.

3. Định hướng chiến lược năm 2014
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và triển vọng các lĩnh vực hoạt động của FPT như

trên, Hội đồng Quản trị đề ra những định hướng chiến lược cho năm 2014 như sau:
Tồn cầu hóa:
- Đẩy mạnh mảng Xuất khẩu phần mềm tại thị trường Mỹ, Nhật Bản, châu Âu
thông qua việc tăng cường đào tạo chuyên gia, nghiên cứu công nghệ mới và đẩy
mạnh hoạt động marketing;
- Phát triển dịch vụ BPO mà nguồn nhân lực đã được chuẩn bị và được đối tác
Nhật Bản đào tạo kỹ lưỡng trong năm 2013;


- Đẩy mạnh cung cấp các giải pháp phần trong các lĩnh vực chuyên biệt như:
Chính phủ, Ngân hàng, Viễn thơng, y tế,… ra thị trường nước ngồi, đặc biệt là thị
trường các nước đang phát triển như: Lào, Campuchia, Myanmar, bangladesh,
Ghana, bhutan, Senegal, …;
- Tiếp tục mở rộng thị phần viễn thông tại các nước trong khu vực và tiếp tục
tìm kiếm cơ hội tại các thị trường mới;
- Xây dựng các khu làm việc tại Việt Nam theo mơ hình campus và mở rộng
quy mơ văn phịng tại nước ngoài.
Thị trường trong nước: củng cố vị thế trong các lĩnh vực truyền thống
Khối Công nghệ:
- Giữ vững thị phần trong nước đối với lĩnh vực Giải pháp phần mềm và Tích
hợp hệ thống;
- Giữ vững và tăng trưởng thị phần dịch vụ bảo dưỡng, cài đặt, lắp đặt, đào tạo,
chuyển giao công nghệ bảo hành,... với trọng tâm là các hệ thống phần mềm ứng
dụng, thiết bị đặc thù ngành ngân hàng, hệ thống bảo mật, hệ thống lưu trữ lớn;
- Đẩy mạnh dịch vụ điện tử, nỗ lực tiếp tục đạt tăng trưởng hai chữ số so với
năm 2013.
Khối Viễn thông:
- Đầu tư nâng cấp và cải tạo hạ tầng viễn thông tạo nền tảng để cung cấp các
dịch vụ cao cấp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về băng thông, tốc
độ và sự ổn định;

- Đầu tư vào truyền hình cáp, tăng lựa chọn cho khách hàng;
- Tiếp tục mở rộng vùng phủ trong nước và quốc tế;
- Cải tiến hoạt động mảng trò chơi trực tuyến, đẩy mạnh phát hành các trò chơi
mới cũng như phát hành các trò chơi trên nền di động.
Khối Phân phối, Bán lẻ sản phẩm công nghệ:


- Củng cố danh mục phân phối, hoàn thiện hệ thống phân phối nhằm giữ vững
vị thế số 1 về phân phối các sản phẩm công nghệ tại Việt Nam;
- Mở rộng quy mô chuỗi bán lẻ theo kế hoạch đã được phê duyệt năm 2012,
tăng thêm 50 cửa hàng, với mục tiêu đạt 150 cửa hàng vào cuối năm2014.
Đầu tư cho công nghệ mới và các hoạt động nghiên cứu phát triển:
Trong năm 2014, ban Công nghệ sẽ đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và đề
xuất giải pháp cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh của FPT như:
Mảng Xuất khẩu phần mềm: Nghiên cứu mở rộng cung cấp dịch vụ trên nền
công nghệ S.M.A.C nhằm chủ động đề xuất giải pháp và mở rộng phạm vi cung cấp
cho khách hàng, bên cạnh dịch vụ ủy thác Phát triển phần mềm truyền thống;
Lĩnh vực Giải pháp phần mềm và Tích hợp hệ thống: Thiết kế và tiếp tục
hồn thiện các giải pháp trọn gói; các giải pháp hạ tầng thông minh với các giải pháp
cụ thể như camera giao thông, y tế điện tử, nhận dạng an ninh,…; các giải pháp
Cloud, Mobility cho khách hàng vừa và nhỏ, trước mắt phục vụ thị trường trong
nước;
Lĩnh vực Dịch vụ Viễn thông: Nghiên cứu các giải pháp quản lý trung tâm
chăm sóc khách hàng, phân tích file nhật ký (log), phát triển ứng dụng và dịch vụ cho
thuê hạ tầng (IaaS);
Lĩnh vực Nội dung số: đẩy mạnh việc đưa các nội dung hiện có lên nền tảng di
động, phát triển các cơng nghệ tối ưu khả năng trình bày tin bài và các công cụ khai
thác cộng đồng đọc tin lớn;
Lĩnh vực Phân phối, Bán lẻ sản phẩm công nghệ: Phát triển cổng thương mại
điện tử, phát triển các ứng dụng cài đặt sẵn trên các điện thoại bán ra.

Đẩy mạnh hoạt động mua bán, sáp nhập, tích cực tìm kiếm cơ hội tại các thị
trường Singapore, Mỹ và Nhật Bản.


II – NỘI DUNG PHÂN TÍCH
1. Đánh giá khái quát khả năng thanh tốn
1.1. Phân tích chi tiết
Để đánh giá khái quát khả năng thanh toán, ta sử dụng Hệ số khả năng thanh toán
chung. Chỉ tiêu này cho biết với tổng tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang
trải được các khoản nợ hay không.
Hệ số khả năng

Khả năng thanh toán
=

Nhu cầu thanh toán

Tổng Tài sản
=

Tổng Nợ phải trả
thanh toán chung
Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp FPT giai đoạn
2011-2013
(đơn vị: 1000VND)
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng
thanh toán chung


Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng

Cuối năm 2011
14.943.086.539
8.717.275.015
1,714

Cuối năm 2012
14.209.182.622
7.114.920.592
1,997

Chênh lệch 2012 so với 2011
+/%
-733.903.910
-4,911
-1.602.354.423
-18,381

Cuối năm 2013
17.570.557.253
9.316.700.305
1,886

Chênh lệch 2013 so với 2012
+/%

3.361.374.630
23,656
2.201.779.713
30,946

0,283
16,511
-0,111
-5,558
thanh toán chung
- Năm 2011, hệ số khả năng thanh toán chung là 1,714 > 1 và nằm ở ngưỡng
tương đối an toàn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh
toán các khoản nợ.
- Năm 2012, hệ số khả năng thanh toán chung là 1,997, tăng 0,283 lần tương
ứng tốc độ tăng 16,511%, cho thấy khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp
ngày càng tốt hơn. Hệ số này tăng do tổng tài sản sụt giảm 4,911% nhưng tổng nợ


phải trả lại giảm hơn rất nhiều ở mức 18,381%, cho thấy quy mô hoạt động của
doanh nghiệp bị thu hẹp nhưng khơng ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn nợ, mà
ngược lại, việc thanh toán nợ vẫn được đẩy mạnh.
- Năm 2013, hệ số khả năng thanh toán chung lại giảm nhẹ 0,111 lần tương ứng
mức giảm 5,558%, xuống còn 1,886. Nguyên nhân là do tổng tài sản tăng 23,656%
nhưng tổng nợ phải trả lại tăng nhiều hơn ở mức 30,946%, điều này cho thấy doanh
nghiệp đã mở rộng quy mơ hoạt động nhưng tình hình tài chính lại ngày càng bị phụ
thuộc vào bên ngồi, tuy nhiên thì hệ số này vẫn ở mức tương đối an toàn nên chưa
đáng lo ngại.
- Qua 3 năm, hệ số thanh tốn chung có biến động nhiều chiều nhưng mức biến
động là không lớn và đều ở mức tương đối an toàn, lượng tài sản lớn hơn khá nhiều
so với các khoản nợ, tuy nhiên để đánh giá một cách sát thực hơn nữa khả năng trả

nợ của doanh nghiệp thì cần xem xét đến hai tiêu chí quan trọng khác là khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn và dài hạn.
1.2. So sánh với các công ty khác
Để đánh giá khả năng thanh toán chung của FPT trong mối tương quan với các
doanh nghiệp khác có lĩnh vực kinh doanh tương tự, ta có bảng so sánh Hệ số khả
năng thanh tốn chung năm 2013 của ba doanh nghiệp: FPT, Cơng ty cổ phần viễn
thông VTC, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ điện tử - Viễn thông ELC
sau:
Chỉ tiêu

FPT

Hệ số khả năng
thanh toán chung

1,886

VTC
86.359.508

ELC
621.323.992

20.801.936

317.217.809

= 4,152

= 1,959


Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy cả 3 doanh nghiệp đều có hệ số khả
năng thanh tốn chung >1, như vậy về mặt lí thuyết cả 3 doanh nghiệp đều đảm bảo


được khả năng thanh toán tổng quát. VTC là doanh nghiệp có khả năng thanh tốn
chung cao nhất với hệ số ở mức 4,152 là mức cực kì cao, các chủ nợ của VTC gần
như hồn tồn có thể n tâm về khả năng thu hồi nợ khi đáo hạn của mình. Đứng
thứ hai là ELC với mức hệ số xấp xỉ = 2, cho thấy mức độ an toàn của các khoản nợ
là khá tốt. FPT tuy có trị số chỉ tiêu >1 nhưng lại là thấp nhất trong 3 cơng ty, chứng
tỏ các chủ nợ của FPT có mức rủi ro cao nhất, khả năng thu hồi nợ khi đáo hạn là
thấp hơn so với 2 doanh nghiệp còn lại. Tuy nhiên hệ số của FPT cũng chỉ thấp hơn
của ELC một chút, độ rủi ro của các khoản nợ là chưa thật đáng lo ngại.
2. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
2.1. Phân tích chi tiết.
Để phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn của FPT ta xem xét thông qua các
chỉ tiêu sau:
2.1.1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với tồn bộ các
khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn trong vịng 1
năm hoặc 1 chu kì kinh doanh.
Hệ số khả năng thanh tốn =

T à i s ả n ng ắ n h ạ n
N ợ ng ắ n h ạ n

Bảng 1.1 Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn từ 2011-2013
` Chỉ tiêu

Năm 2011


Năm 2012

11.372.728.248.04
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn

5
8.475.464.627.022
1,342

10.229.470.211.202
6.819.506.261.500
1,5

Năm 2013
12.908.243.472.40
6
9.068.740.122.198
1,423


Chênh lệch giữa 2011 và

Chênh lệch giữa 2012 và

2012


2013

Chỉ tiêu
±

%

±

%

Tài sản ngắn hạn

1.143.258.036.843

10

2.678.773.261.204

26,2

Nợ ngắn hạn

1.655.958.365.522

19,538

2.249.233.860.698

33,0


0,158

11,773

Hệ số khả năng
thanh

toán

nợ

-0,077

ngắn hạn

Biểu đồ 1.1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2011-2013.
14,000,000,000,000

1.55

12,000,000,000,000

1.5

10,000,000,000,000

1.45

8,000,000,000,000

1.4
6,000,000,000,000
1.35

4,000,000,000,000

1.3

2,000,000,000,000

1.25

0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nhận xét:

TSNH
Nợ ngăắn hạn
Hệ sốắ khả
năng thanh
toán ngăắn
hạn

-5,4


-

Căn cứ vào phân tích trên, ta thấy: năm 2011, hệ số khả năng thanh toán


nợ ngắn hạn là 1.342 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,342 đồng
tài sản ngắn hạn.
-

Tuy rằng trong năm 2012, cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều giảm

nhưng tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn, do đó
dẫn đến hệ số thanh tốn ngắn hạn là 1.5, tăng 0.158 lần tương ứng tốc độ tăng
11,773% so với năm 2011.
Tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu nguyên nhân là do sự giảm xuống của tiền và
các khoản tương đương tiền với tốc độ giảm 20% đồng thời sự giảm xuống 18% của
HTK, cả 2 khoản này đều chiếm tỉ lệ lớn trong tài sản ngắn hạn.
-

Năm 2013, Hệ số khả năng thanh toán giảm 0.077 lần tương ứng với tốc

độ giảm 5.4 % mặc dù tài sản ngắn hạn tăng và nợ ngắn hạn tăng. Đó là do tốc độ
tăng của tài sản ngắn hạn (26.2%) thấp hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (33%).
-

Cả 3 trị số này luôn lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty ở

mức độ cao. Cơng ty nên duy trì mức khả năng thanh tốn ngắn hạn luôn ở mức cao
này. Tuy nhiên trong năm 2013, khả năng thanh tốn của cơng ty có dấu hiệu đi
xuồng, nếu chỉ tiêu này đi xuống sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động tài chính của
cơng ty. Do vậy để năng cao khả năng nợ ngắn hạn, công ty nên có biện pháp huy
động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn, góp phần ổn định tình hình tài chính.
2.1.2. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ

ngắn hạn của doanh nghiệp như nợ và các khoản phải trả bằng các tài sản ngắn hạn
của doanh nghiệp như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho.
Ti ề n+Đ ầ u t ư ng ắ n h ạ n+ P h ả i
(¿t hu ng ắ n h ạ n)
H ệ s ố k h ả n ă ng t h an h ¿ á nn h anh =
N ợ ng ắ n h ạ n

Bảng 1.2 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh từ 2011-2013


Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2.902.382.823.828

2.318.915.022.090

2.750.971.144.015

861.597.468.810

662.020.767.658

1.443.449.364.921


3. Phải thu ngắn hạn

3.781.513.726.520

3.775.642.141.085

4.411.534.370.955

4. (1) + (2) +(3)

7.545.494.019.158

6.756.577.930.833

8.605.954.879.891

5. Nợ ngắn hạn

8.475.464.627.022

6.819.506.261.500

9.068.740.122.198

0.89

0.991

0.949


1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư
ngắn hạn

6. Hệ số khả năng
thanh toán nhanh

Chênh lệch giữa năm 2011 và

Chênh lệch giữa năm 2012 và

2012

2013

Chỉ tiêu
±

%

±

%

1. Tiền và các
khoản

tương


-583.467.801.738

-20,103

432.056.121.925

18,632

-199.576.701.152

-23,164

781.428.597.263

118,037

-5.871.585.435

-0,155

635.892.229.870

16,842

-788.916.088.325

-10,455

1.849.376.949.058


27,372

-1.655.958.365.522

-19,538

.2.249.233.860.698

32,982

0,101

11,236

-0,042

đương tiền
2. Các khoản đầu
tư ngắn hạn
3. Phải thu ngắn
hạn
4. (1) + (2) + (3)
5. Nợ ngắn hạn
6. Hệ số khả
năng thanh toán
nhanh
Biểu đồ 1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

-4,238



10,000,000,000,000

1.2

9,000,000,000,000
1

8,000,000,000,000
7,000,000,000,000

0.8

6,000,000,000,000
5,000,000,000,000

0.6

4,000,000,000,000
0.4

3,000,000,000,000
2,000,000,000,000

0.2

Tiềền và các khoản tương đươ ng
tềền + Các kho n
ả đầều tư ngăắn
hạn + Phải thu ngăắn hạn

Nợ ngăắn hạn
Hệ sốắ khả
năng thanh
tốn nhanh

1,000,000,000,000
0
20
13


m

20
12


m


m

20
11

0

Nhận xét:
Dựa và bảng phân tích trên ta thấy:
-


Năm 2011, hệ số thanh toán nhanh của công ty là 0.89 tức là cứ 1 đồng nợ

ngắn hạn phải trả, cơng ty có 0.89 đồng tài sản có khả năng thanh tốn nhanh.
-

Năm 2012, hệ số này là 0.991, so với đầu năm hệ só này tăng 0.101 lần

tương ứng tốc độ tăng 11,236%. Nguyên nhân là tốc độ giảm của các khoản tiền và
các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn và phải thi ngắn hạn thấp
hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn.
-

Năm 2013, hệ số này là 0.949, giảm 0.042 lần tương ứng với tốc độ giảm

4,238% so với năm 2012. Do trong năm 2013, công ty đã tăng các khoản đầu tư ngắn
hạn lên 118.037% cùng với việc tăng tiền và các khoản phải thu, là cho tổng 3 chỉ
tiêu này tăng 27.373% nhưng đồng thời chỉ tiêu tài sản ngắn hạn cũng tăng với tốc độ
là 32.982%. Điều này dẫn đến việc hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty trong năm
2013 giảm.
-

Trong cả 3 năm, hệ số khả năng thanh toán nhanh đều ở mức dưới 1. Tuy

nhiên khơng thể nhanh chóng đánh giá là khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty
đang ở mức khơng an tồn vì các khoản nợ của cơng ty khơng thể tập trung vào cùng
một thời kỳ.


-


Qua hệ số khả năng thanh toán nhanh ta cũng thấy được những thay đổi

về chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm giảm khả năng thanh tốn của cơng
ty, chứng tỏ cơng ty khơng có đủ tài sản dẽ chuyển đổi thành tiền để thanh toán cơng
nợ ngan hạn.
2.1.3. Hệ số khả năng thanh tốn tức thời.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết với lượng tiền và tương đương tiền
hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng để trang trải các khoản nợ ngắn hạn đặc biệt là
nợ ngắn hạn đến hạn hay không.
H ệ s ố k h ả n ă ng t h an h ¿ á nt ứ c t h ờ i=

Ti ề n
N ợ ng ắ n h ạ n

Bảng 1.3 Phân tích hệ số thanh tốn tức thời năm 2011-2013
Chỉ tiêu
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng
thanh toán tức thời

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2.902.382.823.828


2.318.915.022.090

2.750.971.144.015

8.475.464.627.022

6.819.506.261.500

9.068.740.122.198

0,342

tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh

0,303

Chênh lệch giữa năm 2011 và

Chênh lệch giữa năm 2012

2012

và 2013

Chỉ tiêu

Tiền và các khoản


0,340

±

%

±

-5.831.467.801.738

-20,103

432.056.121.925

-1.655.958.365.522

-19,538

2.249.233.860.698

-0,002

-0,585

-0,037

%
18,63
2

32,98
2
10,88


toán tức thời

2

Biều đồ 1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
10,000,000,000,000
9,000,000,000,000
8,000,000,000,000
7,000,000,000,000
6,000,000,000,000
5,000,000,000,000
4,000,000,000,000
3,000,000,000,000
2,000,000,000,000

0.4

1,000,000,000,000
0

0.05

m



0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1

Tiềền và các khoản
t ương đ ương tềền
Nợ ngăắn
hạn
Column1

0
20

11
m


20

12
m


20

13


Nhận xét:
-

Căn cứ vào bảng phan tích trên, ta thấy hệ số thanh tốn tức thời của cơng

ty có sự thay đổi qua các năm. Năm 2011, có 0.342 đồng để thanh toán ngay các
khoản nợ ngắn hạn vào bất kì thời điểm nào, nhưng đến năm 2012 hệ số này giảm
0.002 lần tương ứng với tốc độ giảm 0.585% so với năm 2011. Nguyên nhân là các
khoản nợ giảm (-19.538%) thấp hơn tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương
tiền dự trữ (-20.013%).


-

Sang năm 2013, tuy tiền và các khoản tương đương tiền , nợ ngắn hạ đều

tăng so với năm 2012 nhưng hệ số khả năng thanh toán tức thời lại giảm và nguyên
nhân là do sự chênh lệch khá cao giua 2 chỉ tiêu này.
-

Trong cả 3 năm hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty đều rất

thấp và đều dưới 0.5 phần nào cho thấy khả năng thanh tốn bằng tiền mặt của cơng
ty đang gặp nhiều khó khăn, cũng có thể do chính sách khơng dự trự tiền mặt của
công ty để mang đi đầu tư nhưng hệ số này giảm dần qua các năm, cho thấy công ty
mạo hiểm trong việc nắm giữa quá ít tiền mặt trong cơng ty, vì việc khơng thể thanh
tốn ngày lập tức cho nhà cung cấp có thể dẫn đến sự thiếu tin tưởng và dẫn đến mất
niềm tin trong các cuộc giao dịch. Do đó, cơng ty nên điều chỉnh lại lượng tiền mặt
nắm giữ trong công ty để cho các hoạt động tài chính được diễn ra thuận lợi.



Kết luận chung

Với việc phân tích 3 hệ số này thì các số liệu mang tính thời điểm và phản ánh
quá khứ, khi phân tích khoảng cách thời gian chỉ tiêu cách nhau khá xa. Do đó để
phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty được chính xác hơn ta sử dụng cả chỉ tiêu
phân tích khả năng thanh tốn ở trạng thái tĩnh.
2.1.4. Hệ số dịng tiền / Nợ ngắn hạn.
Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạ =

L ư u c huy ể n ti ề nt hu ầ n t ừ H Đ KD
N ợ ng ắ n h ạ n bì n h qu â n

Bảng 1.4 Phân tích hệ số dịng tiền/ Nợ ngắn hạn năm 2011-2013
Chỉ tiêu
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
Nợ ngắn hạn bình
qn
Hệ số dịng tiền/ Nợ

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1.846.584.283.418

2.410.338.649.000


1.400.131.094.803

6.957.293.372.904

7.647.485.444.261

7.944.123.191.849

0,265

0,315

0,176


ngắn han

Chênh lệch giữa năm 2011 và

Chênh lệch giữa năm 2012 và

2012

2013

Chỉ tiêu
±
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD

Nợ ngắn hạn
bình quân

%

±

%

563.754.365.582

30,53

-1.010.207.554.197

-41,91

690.192.071.357

9,92

296.637.747.588

3,88

Hệ số dòng tiền/

0,05

Nợ ngắn hạn


18,87

-0,139

-44,13

Biểu đồ 1.4 Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn
0.35

9,000,000,000,000
8,000,000,000,000

0.3

7,000,000,000,000
0.25

6,000,000,000,000
5,000,000,000,000

0.2

4,000,000,000,000

0.15

3,000,000,000,000

0.1


2,000,000,000,000
0.05

1,000,000,000,000

0

0
Năm 2011 Năm 2012 NĂm 2013

Lưu chuyển
tềền thuầền
từ HĐKD
Nợ ngăắn
hạn bình
quần
Hệ sốắ dịng
tềền/ Nợ
ngăắn hạn


Nhận xét:
-

Dựa vào bảng số liệu trên , ta thấy hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn thay đổi

qua các năm. Năm 2011, hệ số này là 0.265 lần, năm 2012 hệ số này tăng nhẹ với
mức 0.315 lần, tăng 0.05 lần so với năm 2011. Sang năm 2013, hệ số này đột ngột
giảm xuồng còn 0.176 lần. Nguyên nhân của sự giảm đột ngột này là do lưu chuyển

tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh (41,91%), đồng thời nợ ngắn hạn
bình quân tăng ( 3.88%).
-

Hệ số này qua các năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy không phải lúc nào cơng

ty khơng phải lúc nào cũng có đủ tiền trang trải nợ nần và phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình. Cơng ty nên có biện pháp khắc phục kịp thời.
2.2. So sánh với các công ty khác
Bảng phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn của FPT, VTC, ELC 2013
Chỉ tiêu
Hệ số
năng

Cơng thức tính
TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn

FPT
1,423

VTC
2,424

ELC
2,022

khả

(Tiền và các khoản tương đương tiền


0,949

1,420

1,674

thanh

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn

0,303

0,519

0,332

0,176

0,504

(0,381)

khả
thanh

tốn nợ ngắn
hạn
Hệ số
năng


toán nhanh

hạn + Phải thu ngắn hạn) / Nợ ngắn

Hệ

hạn
Tiền và các khoản tương đương

năng

số

khả
thanh

tiền / Nợ ngắn hạn

toán tức thời
Hệ số dịng

LCTT HĐKD / Nợ ngắn hạn bình

tiền / nợ ngắn

quân

hạn



2.1. So sánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Về mặt lý thuyết, hệ số khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của cả 3 công ty FPT, VTC và ELC đều có trị số >1 chứng tỏ
các doanh nghiệp này đều có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, hệ số
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của FPT (1,423) nhỏ hơn nhiều so với VTC và ELC
(đều lớn hơn 2). Xem xét về nguyên nhân, ta có thể thấy, trong năm 2013, tỉ trọng Nợ
ngắn hạn/Tổng NV của FPT là 51,6%, VTC là 23,5%, ELC là 31,85%. Như vậy, trong
năm 2013, FPT đã theo đuổi chính sách tích cực sử dụng vốn vay nợ tạo ra địn bẩy tài
chính cao, nhưng sẽ gặp rủi ro tài chính cao nhất trong 3 công ty. Tỉ trọng nợ ngắn hạn
của VTC và ELC ở mức vừa phải, doanh nghiệp có mức độ tự chủ tài chính cao hơn
FPT.
Trên thực tế, trị số của chỉ tiêu này >=2 thì doanh nghiệp mới hồn tồn đảm bảo
khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và các chủ nợ mới có thể yên tâm thu hồi các khoản
nợ của mình khi đáo hạn. Hai cơng ty VTC và ELC đều có trị số của chỉ tiêu này >2,
trị số của VTC ở mức cao nhất, cao gấp gần 2 lần so với trị số của FPT chứng tỏ khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của VTC được đảm bảo ở mức cao, công ty VTC có biện
pháp quản lý tài sản ngắn hạn khá tốt.
Tuy nhiên, chúng ta không thể chỉ dựa vào trị số của chỉ tiêu này để đánh giá khả
năng thanh tốn nợ ngắn hạn của mỗi cơng ty mà phải đi vào phân tích các nhân tố làm
nên trị số của chỉ tiêu này thì để đánh giá cụ thể chính xác hơn.
Theo cơng thức trên, khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ là tốt nếu tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạn
chuyển dịch theo xu hướng giảm xuống; hoạc đều dịch chuyển theo xu hướng cùng
tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng
của nợ ngắn hạn; hoặc đều dịch chuyển theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độ giảm


của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. Tuy
nhiên ở đây xuất hiện mâu thuẫn:

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh tình hình
tài chính của doanh nghiệp, khơng thể nói một cách đơn giản tình hình tài chính của
doanh nghiệp là tốt nếu khả năng thanh toán ngắn hạn lớn.
Tỷ trọng khoản Phải thu khách hàng/Tổng TS của các công ty lần lượt là: FPT là
20,8%, VTC là 19,1% và ELC là 35,65%; về tỷ trọng HTK là: FPT là 18,9%, VTC là
14,84% và ELC là 8,35%. Như vậy, tỷ trọng các khoản tài sản lưu động không vận
động, không sinh lời/Tổng TS của VTC là thấp nhất, sau đó đến FPT, và cao nhất là
ELC do khoản phải thu khách hàng của công ty này là quá lớn. Điều này phản ánh,
cơng ty VTC khơng chỉ có khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cao hơn mà cịn sử dụng
tài sản hiệu quả hơn 2 cơng ty cịn lại. Cịn cơng ty ELC tuy có trị số chỉ tiêu hệ số khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn cao hơn nhiều so với công ty FPT nhưng lại tồn trữ các
tài sản không sinh lời lớn hơn, dẫn đến sử dụng tài sản kém hiệu quả hơn. Do đó, giữa
2 cơng ty này chưa thể đánh giá cụ thể công ty nào có khả năng thanh tốn nợ ngắn
hạn lớn hơn được.
Từ đây ta có thể thấy, khơng phải hệ số này càng lớn càng tốt. Tình hợp lý của hệ
số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu động
chiếm tỷ trọng cao (chẳng hạn ngành Thương mại) trong tổng tài sản thì hệ số này cao
và ngược lại.
2.2. So sánh khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc
tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền
ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành
tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợ đến hạn và quá
hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, nợ khác kể cả những
khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ.


Trị số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh của VTC và ELC lần lượt là 1,42
và 1,674 đều >1, về mặt lý thuyết 2 doanh nghiệp trên đảm bảo và thừa khả năng thanh
toán nhanh; trị số chỉ tiêu trên của FPT là 0,949<1 thể hiện doanh nghiệp khơng đảm

bảo khả năng thanh tốn nhanh. Sở dĩ trị số chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của
FPT thấp là vì FPT có tỉ trọng Nợ ngắn hạn/Tổng NV cao nhất trong 3 công ty là
51,6%, cao hơn rất nhiều so với 2 cơng ty cịn lại (23,5% và 31,85%), FPT đang đi vay
để đầu tư vào TSCĐ; cịn về tử số thì tỷ trọng các khoản này/Tổng TS của FPT nằm ở
khoản giữa và chênh lệch với 2 công ty VTC và ELC là không quá nhiều như tỉ trọng
Nợ ngắn hạn/Tổng NV. Hơn nữa, trị số chỉ tiêu này của FPT là 0,949 cũng gần sát 1
nên chúng ta chỉ có thể nhận xét là khả năng thanh toán nhanh của FPT kém hơn so
với 2 cơng ty cịn lại, cịn chưa thể khẳng định là khả năng thanh tốn nhanh của cơng
ty FPT thấp.
2.3. So sánh khả năng thanh toán tức thời
Chỉ tiêu hế số khả năng thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán nhanh
của tiền và các khoản tương đương tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này
cao quá, kéo dài chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời tốt, tuy nhiên chỉ tiêu này quá
cao có thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp q, kéo dài chứng tỏ
doanh nghiệp khơng có đủ khả năng thanh tốn các khoản cơng nợ ngắn hạn, dấu hiệu
rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.
Trị số chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời của FPT là thấp nhất (0,303) trong cả
3 công ty cùng lĩnh vực này (VTC là 0,519 và ELC là 0,332). Trong đó, trị số chỉ tiêu
này của công ty VTC là lớn hơn hẳn, hơn nữa, cơ cấu nợ ngắn hạn của VTC chủ yếu là
khoản phải trả người bán (hơn 50%), là khoản doanh nghiệp chiếm dụng vốn của
khách hàng, và tỷ trọng khoản vay nợ ngắn hạn là một khoản nợ cần phải trả cấp bách
hơn thì rất thấp (7,94%) nên có thể nói VTC có khả năng thanh tốn tốt tại thời điểm
cuối năm. Cịn 2 cơng ty FPT và ELC có trị số chỉ tiêu này gần xấp xỉ nhau, tuy nhiên
cơ cấu nợ ngắn hạn của ELC cũng tương tự như VTC, trong khi FPT lại có tỷ trọng
vay ngắn hạn/nợ ngắn hạn cao (gần 50%) khiến cho tính cấp bách trong việc thanh


toán các khoản nợ ngắn hạn của FPT lớn hơn ELC. Do đó, có thể đánh giá khả năng
thanh tốn tức thời của FPT là thấp nhất trong cả 3 công ty cùng ngành.
Tuy nhiên, mặc dù trị số của chỉ tiêu khả năng thanh toán tức thời thấp nhưng

điều này cũng không quá nghiêm trọng. Một doanh nghiệp giữ tiền mặt và các khoản
tương đương tiền ở mức cao để bảo đảm chi trả các khoản nợ ngắn hạn là một việc làm
khơng thực tế vì như vậy cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không biết sử dụng
loại tài sản có tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp hồn tồn
có thể sử dụng số tiền và các khoản tương đương tiền để tạo ra doanh thu cao hơn (ví
dụ cho vay ngắn hạn).
Mặc dù chỉ số này phản ánh được mức thanh khoản cao nhất của tài sản doanh
nghiệp, nhưng tính khả dụng của nó lại tương đối hạn chế. Người ta rất ít khi sử dụng
chỉ số thanh toán tiền mặt trong các báo cáo tài chính và các nhà phân tích cũng ít khi
dùng chỉ số này trong phân tích cơ bản.
2.4. So sánh Hệ số dòng tiền / Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
Lưu chuyển tiền thuần
từ HĐKD
Nợ ngắn hạn BQ
Hệ số dịng tiền/Nợ
ngắn hạn

FPT

VTC

ELC

1.400.131.094.803

10.168.364.166

(106.414.785.037)


7.944.123.191.849

20.188.847.981

279.163.099.450,5

0,176

0,504

(0,381)

Theo bảng tính tốn trên ta có thể thấy cơng ty VTC có trị số chỉ tiêu hệ số dòng
tiền/nợ ngắn hạn cao nhất, FPT tuy thấp hơn nhưng vẫn >0, cịn ELC là nhỏ nhất và
thậm chí cịn bị âm.
Như vậy, nhìn tổng quan tất cả các chỉ tiêu về khả thanh tốn ngắn hạn thì VTC
đều lớn hơn FPT, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của VTC tốt hơn FPT. Cịn
với cơng ty ELC thì mặc dù các chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh, thanh toán tức
thời và thanh toán nợ ngắn hạn đều cao hơn FPT nhưng trị số chỉ tiêu hệ số dòng


tiền/nợ ngắn hạn của ELC lại bị âm và nhỏ hơn FPT. Các chỉ tiêu khả năng thanh toán
nhanh, thanh toán tức thời và thanh toán nợ ngắn hạn chỉ phản ánh khả năng thanh
toán ở trạng thái tĩnh tại thời điểm cuối năm, còn chỉ tiêu hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn
phản ánh khả năng thanh toán ở trạng thái động trong cả năm phân tích nên chính xác
hơn các chỉ tiêu trên. Do đó, căn cứ vào chỉ tiêu hệ số dịng tiền/nợ ngắn hạn chúng ta
hồn tồn có thể kết luận FPT có khả năng thanh tốn ngắn hạn ở mức tốt hơn so với
ELC. Mặc dù vậy, trị số của chỉ tiêu này của FPT cũng chưa cao lắm, mới chỉ đạt
0,176, nguyên nhân là do, như phân tích ở các phần trên, tỷ trọng Nợ ngắn hạn/Tổng
NV của FPT khá cao, FPT đã tích cực sử dụng vốn vay nợ tạo ra đòn bẩy tài chính cao,

dẫn đến khả năng rủi ro về tài chính cao hơn.
VTC có lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh khơng những khơng âm mà cịn ở mức cao và tăng so với năm
2012. VTC đã duy trì hoạt động kinh doanh ở mức tốt và đem lại kết quả cho doanh
nghiệp, khả năng thanh tốn vì thế được đảm bảo hơn FPT và ELC.
Cịn ELC thì là đơn vị hoạt động kinh doanh không tạo tiền, lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh đã âm từ năm 2012, sang năm 2013 tiếp tục âm ở mức
cao hơn; tình hình kinh doanh khơng hề có biến chuyển, khiến cho trị số chỉ tiêu hệ số
dòng tiền/nợ ngắn hạn rất thấp và bị âm, dẫn đến nhiều rủi ro về tình hình tài chính của
cơng ty.
3. Đánh giá khả năng thanh tốn dài hạn
3.1. Phân tích chi tiết.
3.1.1. Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
Bảng phân tích hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu
Lợi nhuận chưa phân phối
Chi phí lãi vay
Hệ số thanh tốn lãi

Năm 2011
3.173.421.484.165
249.500.890.165
12,72

Năm 2012
3.181.312.460.987
228.658.640.864
13,91

Năm 2013

4.207.341.884.795
132.491.172.822
31,76


Chỉ tiêu
Lợi nhuận chưa phân phối
Chi phí lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay

CL giữa 2012 và 2011
CL giữa 2013 và 2012
±
%
±
%
7.890.976.822
0,249 1.026.029.424.808 32,252
-20.842.249.699 -8,354
-96.167.468.958 -42,057
1,19

9,355

17,85

128,325

Hệ số này cho biết trong kì cơng ty đã tạo ra lợi nhuận trước thuế và lãi vay gấp
bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi

trả tiền lãi vay càng thấp và ngược lại. Hệ số này năm 2011 là 12,72 và tăng nhẹ đến
năm 2012 là 13,91 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay đã tăng lên nhưng đến năm
2013 hệ số này tăng rất nhanh lên đến 31,76 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay rất
cao. Nếu kết hợp với hệ số nợ ở trên, mặc dù tỷ lệ vốn vay cao, nhưng hệ số này cho
thấy khả năng chi trả lãi và vốn gốc của công ty là khá an tồn.

3.1.2. Hệ số nợ
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ từ 2011-2013
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng nợ phải
Hệ số nợ

Năm 2011
14.943.086.539.425
8.717.275.015.362
0,583

Năm 2012
14.209.182.622.439
7.114.920.592.482
0,501

CL giữa 2011 và 2012
±

%
-733.903.916.986
-4,911
-1.602.354.422.880
-18,381
-0,082
-14,065

Năm 2013
17.570.557.253.512
9.316.700.305.301
0,530

CL giữa 2012 và 2013
±
%
3.361.374.631.073 23,656
2.201.779.712.819 30,946
0,029
5,788


Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay.
Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu trên,
ta thấy trị số của chỉ tiêu hệ số nợ đều thấp xấp xỉ ở mức 0,5. Trị số của chỉ tiêu này
tuy có tăng lên so với 2011 và 2013 nhưng mức tăng không đáng kể. Tỷ số này nhìn
chung ở mức thấp, khơng quá cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp không quá khó khăn
để vay vốn kinh doanh vì thơng thường các chủ nợ muốn tỷ số này ở mức vừa phải vì
tỷ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị
phá sản. Mặc khác, tỷ số này không quá cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng tự

chủ tài chính, khơng bị quá lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Trong năm 2013, tỷ
trọng nợ phải trả tuy có tăng lên nhưng chủ yếu là tăng ở tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỷ
trọng nợ dài hạn thậm chí giảm đi so với năm 2012. Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng lên
nhưng không phải do doanh nghiệp tích cực đi vay để đầu tư tài sản cố định, trị số của
tài sản cố định năm 2013 giảm đi so với năm 2012. Nợ ngắn hạn tăng lên chủ yếu nằm
ở khoản mục vay ngắn hạn.

3.1.3. Hệ số nợ/ VCSH.
Bảng phân tích chỉ tiêu hệ số nợ/VCSH từ 2011-2013
Chỉ tiêu
Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ phải trả
Hệ số Nợ/VCSH

Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
Vốn chủ sở hữu

Năm 2011
5.521.004.779.653
8.717.275.015.362
1,579

Năm 2012
6.181.762.066.438
7.114.920.592.482
1,151

CL giữa 2011 và 2012
±

%
660.757.286.785 11,968

Năm 2013
7.208.664.664.472
9.316.700.305.301
1,292

CL giữa 2012 và 2013
±
%
1.026.902.598.034
16,612

Tổng nợ phải trả

-1.602.354.422.880

-18,381

2.201.779.712.819

30,946

Hệ số Nợ/VCSH

-0,428

-27,106


0,141

12,250


×