Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất và thương mại thiết bị công nghiệp việt nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.66 KB, 66 trang )

Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội

Lời nói đầu
Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, cùng với xu hớng toàn cầu hoá đã mở
ra những cơ hội cùng những thách thức mới cho các doanh nghiệp. Do đó, để có thể
tồn tại và phát triển trong môi trờng rộng lớn giàu tiềm năng này; nhng cũng đầy rủi
ro mạo hiểm này các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt đợc những biến động trên thị
trờng và có kế sách ứng phó kịp thời.
Kế toán có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, do đó
các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp và đặt mục tiêu
lợi nhuận nên hàng đầu. Vì vậy, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh cũng nh tình hình quản lý và yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, việc
tập hợp chi phí sản xuất chính xác đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính đúng tính đủ
chi phí sản xuất và tính chính xác vào giá thành sản phẩm. Nhằm mục đích sản
phẩm làm ra đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và đó cũng là yêu cầu cơ bản và quan
trọng để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ sự nhận thức của bản thân về tầm quan trọng và sự cần thiết của
công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết hợp với thời gian
thực tập tại Công ty TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công nghệ Việt Nhật;
nhận thấy công tác tập hợp chi phí và tính giá thành vẫn còn tồn tại một vài thiếu
sót, hạn chế. Qua thời gian ngắn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu em đã lựa chọn đề tài:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật. Để nhận thấy
thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty có
những u điểm, hay những nhợc điểm còn tồn tại cần hoàn thiện nhằm phát huy đầy
đủ tác dụng của kế toán trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nội dung của báo cáo bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản


phẩm.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
1
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với việc
tăng cờng quản trị DN ở công ty TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công
nghiệp Việt Nhật.
Chơng 3: Một số kiến nghị giải pháp để năng cao hiệu quả công tác kế toán
tính chi phí sản xuất, và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH sản xuất và th-
ơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật.
Chơng 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
1.1 Chi phí sản xuất.
1.1.1 Khái niệm.
Chi phí sản xuất( CPSX ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về
lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý,
năm). Sự hình thành nên các CPSX để tạo ra các giá trị sản phẩm là tất yếu khách
quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.
1.1.2 Phân loại.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
2
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Để đáp ứng yêu cầu quản lý của kế toán tài chính hay kế toán quản trị mà
CPSX có thể đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau để thuận lợi cho quá trình
hạch toán và phân tích.
Phân loại theo yếu tố chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí đợc quản lý theo nội dung kinh tế ban đầu,

đồng nhất mà không cần xác định chi phí đó phát sinh ở đâu, mục đích, tác dụng nh
thế nào. Cách phân loại này có ý nghĩa lớn trong quản lí CPSX theo định mức, kế
hoạch, giúp cho việc lập dự toán vì nó cho biết cơ cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí. Toàn bộ chi phí trong kỳ đợc chia làm các yếu tố sau:
_ Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
chính, phụ, công cụ, dụng cụsử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong
kỳ ( ngoại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).
_ Chi phí nhân công bao gồm: Tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng nh:
BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp l-
ơng phải trả công nhân viên chức.
_ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
_ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất kinh doanh.
_ Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản
ánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại theo khoản mục chi phí giá trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho
việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục. Cách phân loại này
dựa vào chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo quy định hiện hành,
giá thành công xởng thực tếgồm 3 khoản mục chi phí là:
_ CPNVLTT: Gồm toàn bộ VLC, VLP, nhiên liệu,đợc xuất dùng trực tiếp
cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
_ CPNCTT: Là khoản tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,
thực hiện các dịch vụ nh tiền lơng, khoản phụ trích
_ CPSXC: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm ngoài hai
loại chi phí trên. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận
sản xuất.
Báo cáo thực tập

Lớp KT3C
3
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia
thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
_ Chi phí sản phẩm: Là những chi phí đợc gắn liền với các sản phẩm đợc sản
xuất ra hoặc mua vào, khi hàng hoặc cha tiêu thụ thì khoản này vẫn nằm trong hàng
tồn kho.
_ Chi phí thời kỳ: Là các khoản chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó,
nó không phải là một phần giá trị đợc sản xuất ra hoặc mua nên đợc xem là phí tổn.
Cần đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận từ thời kỳ mà chúng phát sinh.
Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc sản phẩm
hoàn thành:
_ Chi phí bất biến( định phí ): Là khoản phí thay đổi khi khối lợng sản phẩm
thay đổi trong phạm vi nhất định.
_ Chi phí khả biến( biến phí ): Là khoản phí thay đổi cùng với lợng sản phẩm
sản xuất ra.
1.2 Giá thành sản phẩm.
1.2.1 Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí chi ra để hoàn thành
một khối lợng, sản phẩm, công việc nhất định.
Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản tức là dùng thớc đo giá trị
để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản ánh, cung cấp các thông tin tổng
hợp cần thiết xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phơng pháp phản ánh khác của
kế toán. (Theo giáo trình lí thuyết hạch toán kế toán. Trang 78. Chủ biên: PGS.TS.
Nguyễn Thị Đông).
1.2.2 Các loại giá thành.
Thông thờng giá thành sản phẩm đợc phân theo hai tiêu thức sau:
Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm:

Chỉ tiêu giá thành đợc chia thành:
_ Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.
_ Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm trên cơ sở các định mức chi phí
hiện hành và chủ tính cho đơn vị sản phẩm.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
4
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
_ Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất tập hợp thực tế cho khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản lợng sản
phẩm đã sản xuất ra.
Phân theo phạm vi phát sinh chi phí.
_ Giá thành sản xuất( giá thành công xởng ): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân
xởng sản xuất.
_ Giá thành tiêu thụ( giá thành toàn bộ ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm =
Giá thành sản
xuất của sản
phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp +
Chi phí bán
hàng
1.2.3 Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm:
CPSX và tính giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích của DN. CPSX là
yếu tố cấu thành nên sản phẩm, do đó tiết kiệm CPSX là một trong những biện pháp
để hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có
thể giảm bớt lợng Vốn lu động sử dụng vào sản xuất, mở rộng thêm để sản xuất sản
phẩm do DN đã tiết kiệm đợc chi phí về NVL, nhân công Chính vì vậy, quản lý
chặt chẽ CPSX và giá thành sản phẩm là vấn đề quan trọng đợc đặt ra đối với bất kỳ
một doanh nghiệp nào. Xuất phát từ yêu cầu đó, ở Công ty TNHH sản xuất và thơng
mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật thì CPSX và giá thành sản phẩm đợc quản lý theo
định mức.
CPSX và giá thành sản phẩm là hai khái niệm khác nhau song chúng có mối
quan hệ chặt chẽ và biện chứng với nhau. Về mặt nội dung: giá thành sản phẩm luôn
chứa đựng hai mặt khác nhau bên trong nó đó là CPSX và giá trị sử dụng cấu thành
trong khối lợng sản phẩm. Bản chất của giá thành là sự chuyển dịch các yếu tố chi
phí vào đối tợng tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm
CPSX phát sinh trong kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
5
AC
B D
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Tổng giá thành sản phẩm CPSX dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy:
AB = AB + BD - CD
Hay
Tổng giá thành
sản phẩm hoàn
thành
=

Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất
trong kỳ -
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
1.3 ý nghĩa và nhiệm vụ kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.
1.3.1 ý nghĩa:
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với t liệu lao động
và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong giai đoạn này, một mặt, đơn vị phải
bỏ ra các khoản chi phí để tiến hành sản xuất; mặt khác, đơn vị lại thu lại đợc một l-
ợng kết quả sản xuất gồm thành phẩm và sản phẩm dở dang. Để bảo đảm bù đắp đợc
chi phí và có lãi, đòi hỏi các DN phải áp dụng mọi biện pháp để tăng lợng kết quả
thu đợc, giảm lợng chi phí chi ra, tính toán sao cho lợng chi phí bỏ ra thu đợc kết
quả cao nhất. Giai đoạn sản xuất chính là giai đoạn tạo ra giá trị thặng d và nó có vị
trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và phải đợc hạch
toán chặt chẽ.
1.3.2 Nhiệm vụ.
Việc hạch toán quá trình kinh doanh chủ yếu có các nhiệm vụ sau:
_ Tập hợp và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sản xuất theo các
đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành. Trên cơ sở đó, kiểm tra tình
hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí sản xuất.
_ Tính toán chính xác giá thành sản phẩm( giá thành công xởng )của sản
phẩm, dịch vụ hoàn thành. Đồng thời, phản ánh lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành,
nhập kho hay tiêu thụ( chi tiết từng hoạt động, từng mặt hàng ).
1.4 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
1.4.1 Chứng từ.
(*) Khái niệm : Chứng từ kế toán là tổ chức việc ban hành chi chép chứng từ,
kiểm tra luân chuyển và lu trữ các loại chứng từ kế toán trong đơn vị nhằm đảm bảo

tính chính xác, khách quan, của thông tin và phục vụ kịp thời cho việc phân tích, ghi
sổ và tổng hợp kế toán.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
6
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Để thuận tiện cho kiểm tra công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ kế toán
thống nhất. Nh là: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếu chi, bảng tính giá thành sản
phẩm, báo cáo chi tiết nhập -xuất-tồn nguyên vật liệu, bảng thanh toán tièn lơng và
phụ cấp lơng, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tại phân xởng
_ Chứng từ hàng tồn kho: Theo dõi tình hình Nhập- Xuất- Tồn nguyên vật
liệu để làm căn cứ kiểm tra tình hình tiêu dùng, dự trữ nguyên vật liệu bao gồm các
biểu sau: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho.
_ Chứng từ thanh toán: Để theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ, và các
khoản tạm ứng, thanh toán tạm ứng của đơn vị bao gồm các biểu sau: phiếu thu,
phiếu chi
_ Chứng từ về TSCĐ: Phản ánh tình hình biến động về số lợng, chất lợng và
giá trị của TSCĐ bao gồm các biêu sau: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Ngoài các loại chứng từ ghi sổ ra thì còn có các loại sổ sách kế toán có kết
cấu khác nhau theo một trình tự và phơng pháp hạch toán nhất định. Trong thực tế
việc ghi sổ tổng hợp kế toán tuỳ theo mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ áp
dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán sau: Hình thức Nhật ký Sổ cái, Hình thức
Nhật ký chung, Hình thức Chứng từ ghi sổ, Hình thức Nhật ký chứng từ.

Sơ đồ 1.2: Hình thức Chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ nh sau:
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
7

Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
CTGS
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Chứng từ gốc
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3: Hình thức Nhật kí chung
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
8
Báo cáo tài
chính
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
: Ghi cuối tháng
: Ghi hàng ngày
: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.2 Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi, tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng các
tài khoản chủ yếu sau:
**Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn đối với các DN
nhỏ thì sử dụng tài khoản 154(1).
Nội dung tài khoản 621 nh sau:
_ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo
sản phẩm.
_ Bên Có: Giá trị vật liêu xuất dùng không hết nhập lại kho.
Kết chuyển và phân bổ giá trị NVL trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm
để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
hạch toán chi phí
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
Chứng từ gốc
Nhật kí đặc biệt
Nhật Ký chung
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo kế toán
Thẻ tính
giá
thành,
bảng
tổng
hợp chi
tiết
Sổ Cái

9
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Tài khoản 621 có kết cấu nh sau:
Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp
(phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK621
TK152 TK154

Xuất kho NVLTT để Kết chuyển CP
SX chế tạo SP, lao NVL trực tiếp
vụ dịch vụ
TK111,112,141,331 TK152
Mua NVL trực tiếp NVL dùng không hết

đa vào sản xuất nhập kho hay chuyển
kỳ sau
Đối với các DN nhỏ thì sử dụng tài khoản 154(1).( Tài khoản : CPSX, kinh
doanh dở dang )
Tài khoản này mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi
phí, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng loại dịch vụ v vvà theo các chi phí sản
xuất.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì.
Bên Có: Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất và tổng giá thành
công xởng thực tế của sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
D Nợ( Đầu kì hoặc cuối kì ): Phản ánh chi p hí sản xuất của sản phẩm, lao vụ
dở dang ( đầu kì hoặc cuối kì ).
**Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
_ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực
hiện lao vụ phát sinh trong kỳ.

_ Bên Có: Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng
chịu chi phí có liên quan .
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
10
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng
hạch toán chi phí.
Tài khoản 622 có kết cấu nh sau:
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp
Chi phí nhân công trực tiếp
(Phơng pháp KKTX)
TK622
TK 334

Lơng chính, phụ và phụ
cấp trả cho CNSXTT TK154

TK335
Kết chuyển chi phí nhân công
Trích trớc tiền lơng
Các đối tợng chịu chi phí
nghỉ phép của CNSXTT
TK338
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
Theo lơng của CNSX
**Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh ở phân xởng trong
kỳ.
TK627 có kết cấu nội dung nh sau:

_ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
_ Bên Có: Các khoản làm giảm chi phí SXC.
Kết chuyển chi phí SXC sang tài khoản tính giá thành.
TK627 cuối kỳ không có số d và đợc mở thành các tài khoản chi tiết.
. TK6271: Chi phí nhân viên phân xởng.
TK6272: Chi phí vật liệu gián tiếp.
TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK6278: Chi phí bằng tiền khác.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
11
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Trong hình thức Chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ gốc (bảng phân bổ vật
liệu, CCDC, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các
chứng từ có liên quan khác). Kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc đó để
lập CTGS, sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK627 chi phí SXC
và sổ cái TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Quá trình hạch toán CPSXC đợc khái quát sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
(phơng pháp KKTX)
TK627
TK334,338 TK154
Chi phí nhân viên Kết chuyển chi phí
phân xởng sản xuất chung


TK152,153
CPNVL, CCDC

TK111,112,152
xuất dùng tại PX
Các khoản thu hồi
làm giảm CPSXC
TK142,242,335
Chi phí theo
dự toán
TK214
Chi phí KHTSCĐ tại
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
12
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
phân xởng sản xuất

TK111,112,141,331
Chi phí dịch vụ mua
TK1331
ngoài và CP bằng
tiền khác
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng các
tài khoản liên quan khác nh các tài khoản phản ánh chi phí: TK 334, TK 111, TK
112, TK 152, TK 214.
1.4.3 Trình tự ghi chép.
_ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo ph-
ơng pháp kê khai thờng xuyên thì sử dụng TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.
_ Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toàn hàng tồn kho theo ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán sử dụng TK631 giá thành sản xuất và

TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
(*) Tr ờng hợp doanh nghiệp áp dụng ph ơng pháp kế toán hàng tồn kho theo
ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.
Tài khoản sử dụng: TK631 giá thành sản xuất.
Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí ( phân x-
ởng, bộ phận sản xuất) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ t-
ơng tự nh TK154.
Kết cấu của TK631 nh sau:
_ Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
_ Bên Có:
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Tổng giá thành dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành.
+ Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.
TK631 cuối kỳ không có số d.
(*) Tr ờng hợp DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo ph ơng pháp kê khai th -
ờng xuyên.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
13
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Các chi phí sản xuất nh CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cuối cùng đều đợc tổng
hợp bằng phơng pháp kết chuyển vào bên Nợ TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang. TK154 vừa theo dõi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, vừa tính
giá thành sản phẩm.
Cuối tháng, kế toán tiến hành chuyển các CP phục vụ cho quá trình sản xuất.
Sơ đồ 1.7: Hạch toán chi phí sản xuất
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 154
TK621 TK111,152

Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
14
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Các khoản ghi
Kết chuyển chi phí
giảm chi phí
NVL trực tiếp
TK 155
TK622
Kết chuyển chi phí
NC trực tiếp
TK157

TK627
Kết chuyển chi phí
sản xuất chung TK632

Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm với việc tăng cờng quản trị DN ở công ty TNHH
SX và thơng mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật
2.1 Vài nét khái quát về công ty THNN sản xuất và thơng mại thiết bị
công nghiệp Việt Nhật
2.1.1 Vài nét khái quát về công ty.
(*)Tổng quan về công ty Việt Nhật
Tên đơn vị : Công Ty TNHH SX &TM Thiết Bị Công Nghiệp Việt Nhật.
Tên giao dịch : Viet Nhat industrial equipment trading and production
company limited
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C

15
Tổng
giá
thành
thực tế
sản
phẩm
lao vụ
dịch vụ
hoàn
thành
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Tên viết tắt : viet nhat pro co.,ltd
Địa chỉ trụ sở chính : Số 7, ngõ 146, đờng Nguyễn khoái, Phờng Thanh
Lơng, Quận Hai Bà Trng , Thành Phố Hà Nội .
Điện thoại : 04.2146888 Fax :04.9876737
(*) Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX & TM Thiết bị
công nghiệp Việt Nhật :
+ Phần kinh doanh:
_ Công ty Việt Nhật là tên viết tắt của hai nớc Việt Nam và Nhật Bản. Tiền
thân là một xởng sản xuất nhỏ, đợc thành lập năm 1998, xởng cơ khí ban đầu chỉ
chuyên gia công về các mặt hàng cơ khí, cung cấp cho t nhân và các doanh nghiệp
Việt Nam.
_ Từ năm 1999 2003: Xởng chuyên sản xuất kinh doanh các linh kiện
máy móc thiết bị công nghiệp.
_ Từ năm 2003 2006: Bắt đầu sản xuất cung cấp trang thiết bị cho một số
doanh nghiệp của Nhật Bản tại Việt Nam.
_ Từ 2006 - 2008 : Phát triển mảng dịch vụ Thơng mại bên cạnh sản xuất đáp
ứng nhu cầu của các công ty liên doanh trong các khu công nghiệp .
_ T vấn, thiết kế các hệ thống thuỷ lực- khí nén, điều khiển tự động.

_ Thiết kế, gia công các loại xe đẩy hàng, giỏ chứa hàng, tủ đựng dụng cụ
_ Chế tạo: Các thiết bị, chi tiết trong máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa.và các thiết bị cơ khí khác.
_ Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
_ Cung cấp các thiết bị: van TOKIMEC, YUKEN, SMC, CKD
_ Các lọi đầu nối ga, đồng hồ đo áp lực YAMATAKE, xi lanh khí,
_ Cung cấp các loại máy bơm, motor của các hãng nh MITSUBISHI,
NISSEN,
_ Linh kiện điện tử: đèn hiển thị, nút bấm, timer, biến tần, PLC, sensor
_ Thiết bị máy dập, máy đúc, máy ép nhựa.
_ Các hệ thống cầu nâng. Xe nâng hàng, bánh xe chở hàng SISIKU, palăng
KITO.
_ Hiện nay, công ty đang tiến hành sản xuất động cơ để lắp ráp xe gắn máy
dạng IKD, và một số phụ tùng của xe nh: dây điện nhãn hiệu Kaiser C110 ( loại tốt),
Team 100, ghế ôtô,
_ Bên cạnh đó còn các dịch vụ nh vận chuyển, dịch vụ gia công dây điện,
dịch vụ làm tôn chắn sóng, dịch vụ cho thuê kho
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
16
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
+ Phần dịch vụ:
_ Công ty nhận t vấn giải pháp tối u và lắp đặt các tủ điều khiển, tủ phân phối
điện cho các công ty, nhà máy, xởng sản xuất.
_ Với đội ngũ kỹ s giàu kinh nghiệm, và nhiệt tình, công ty luôn đảm bảo các
dịch vụ kỹ thuật lắp đặt, cải tạo, bảo dỡng hoàn hảo nhất.
+ Phần sản xuất:
Với hơn 4000m2 nhà xởng công ty đã đầu t trang thiết bị máy móc phục vụ
gia công chế tạo thiết bị.
_ Thiết kế gia công các loại xe đẩy hàng, giá chứa hàng, tủ đựng, dụng cụ,

_ Chế tạo: các thiết bị, chi tiết trong, máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa, dây điện nhãn hiệu Kaiser C110 ( loại tốt), Team 100, ghế ôtô,
_ Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
_ Các hệ thống cầu nâng hàng.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý
và hoàn thiện cơ sở hạ tầng (văn phòng, nhà xởng, trung tâm giới thiệu và bán sản
phẩm, trung tâm sửa chữa bảo hành và thay thế), hoàn thiện quy trình công nghệ.
Cho đến nay, công ty đã đi vào hoạt động và bớc đầu hoàn thành tốt kế hoạch ngắn
hạn đề ra, từng bớc hoàn thành các kế hoạch trung và dài hạn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH sản xuất và thơng
mại thiết bị công nghiệp Việt Nhật đã không ngừng khẳng định và nâng cao uy tín
của mình trên thị trờng. Điều này đợc thể hiện thông qua chất lợng sản phẩm không
ngừng đợc nâng cao, mẫu mã sản phẩm không ngừng đợc đổi mới; thị trờng tiêu thụ
sản phẩm ngày càng đợc mở rộng trong nớc cũng nh trên thị trờng thế giới. Công ty
đã khai thác triệt để lợi thế của mình để mở rộng sản xuất và kinh doanh, khẳng
định vị trí của công ty; góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nớc trong thời kì đổi
mới. Từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã hoạt động khá mạnh và thu đợc nhiều
kết quả khả quan. Sau đây là minh chứng cụ thể về một số chỉ tiêu mà công ty đã đạt
đợc trong những năm qua.
Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1.Tổng số vốn
lu động
20.754.000.000 26.834.000.000 29.586.000.000
2.Tổng số vốn
cố định
4.256.000.000 4.474.000.000 4.586.000.000
3.Tổng số cán bộ
CNV (ngời)
135 150 150

Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
17
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
4.Tổng doanh thu 50.400.000.000 90.100.000.000 100.800.000.000
5.Lợi nhuận
sau thuế
299.752.800 413.738.869 4320.957.673
6.Thu nhập bq
1CN (đ/tháng)
1.050.000 1.200.000 1.520.000
Những kết quả khả quan trên Công ty đạt đợc là sự cố gắng rất lớn của Ban
giám đốc cũng nh toàn bộ công nhân viên trong công ty, đã không ngừng hoàn thiện
trong công tác quản lý và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất ngày càng tốt
hơn.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh của công ty
TNHH SX & TM thiết bị công nghiệp Việt Nhật :
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban :
_ Giám đốc: Là ngời phụ trách chung, điều hành mọi công việc trong công
ty, là ngời chịu trách nhiệm về mọi công tác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc pháp
luật.
_ Phó giám đốc: Gồm có 1 ngời là ngời quản lí toàn bộ mọi hoạt động kinh
doanh của công ty. Chịu trách nhiệm báo cáo cho giám đốc những thông tin cần
thiết .
_ Quản đốc phân xởng: Quản lí hoạt động sản xuất của công ty.
_ Các phòng ban: Công ty có 5 phòng ban:
+ Phòng tổ chức hành chính.
+ Phòng kinh doanh.
+ Phòng xuất nhập khẩu.

+ Phòng kế toán.
+ Bộ phận sản xuất.
Nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:
+) Phòng tổ chức hành chính: Gồm 5 ngời. Trong đó có 1 trởng phòng, 1 phó
phòng và 3 nhân viên. Nhiệm vụ giúp ban giám đốc trong việc thực hiện và vận
dụng các chính sách của nhà nớc về công tác cán bộ, lao động tiền lơng, tổ chức bộ
máy quản lí các hoạt động chính nh tiếp khách, quản lí về mặt hiện vật và đồ dùng
văn phòng phẩm của công ty. Đồng thời kiểm tra hình thức kỷ luật và bồi dỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên trong công ty.
+) Phòng kinh doanh: Có 10 ngời. Gồm có 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 8
nhân viên. Nhiệm vụ là lên kế hoạch xây dựng các quy trình công nghệ. Triển khai
các hoạt đông kinh doanh của công ty. Theo dõi các tiêu chuẩn kỹ thuật cho chất l-
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
18
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
ợng vật t mua vào, chất lợng các sản phẩm cung cấp và chất lợng các sản phẩm sản
xuất. Quan hệ khách hàng, tìm kiếm đối tác. Lập báo giá, ký kết các hợp đồng, đơn
hàng với đối tác.
+) Phòng xuất nhập khẩu: Do đặc thù của công ty là một công ty có thế mạnh
về việc nhập khẩu các thiết bị từ các nớc nh Nhật bản, Trung Quốc, Đài Loan,
Sigapor, Hàn Quốc, Mỹ. Nên ban giám đốc công ty đã quyết định thành lập riêng
phòng xuất nhập khẩu hoạt động song song với phòng kinh doanh. Có 3 ngời. Gồm
1 trởng phòng và 2 nhân viên. Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm các
nguồn hàng, đối tác từ thị trờng nớc ngoài. Làm thủ tục đặt hàng, làm các thủ tục hải
quan, nhập hàng khi hàng về tới cảng
+) Phòng tài chính kế toán: Phòng chiếm vị trí khá quan trọng trong công ty.
Có 4 ngời. Gồm 1 kế toán trởng và 3 kế toán viên. Có nhiệm vụ và chức năng là
tham mu cho ban giám đốc về công tác tài chính, thực hiện các chế độ, chính sách
về quản lý tài chính. Đồng thời xây dựng kế hoạch tài chính, kiểm tra giám sát mọi

hoạt động tài chính của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán lỗ lãi trong
quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trớc cấp trên về chế độ quản lý tài
chính của công ty. Các công việc thu thập công nợ và cấp hoá đơn là việc không thể
thiếu. Các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê phải đợc nhân viên trong phòng lập
và báo cáo theo đúng quy định của nhà nớc.
+) Bộ phận sản xuất: Thực hiện các đơn đạt hàng,sản xuất những sản phẩm
theo yêu cầu của khách hàng. Sự đầu t về máy móc thiết bi hiện đại đã đợc ban giám
đốc chú trọng. Để quản lí và vận hành quy trình công nghệ hiện đại. Đồng thời căn
cứ vào quy mô thực tế của công ty thì bộ phận sản xuất đợc chia thành các tổ: Tổ
mài, tổ hàn, tổ phay, tiện, CNC, chất lợng, môi trờng. Những tổ này gồm có tổ trởng
và anh em công nhân.
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý ở công ty TNHH SX & TM Thiết bị
công nghiệp Việt Nhật
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
19
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
2.1.3 Đặc điểm sản phẩm công nghệ.
Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý đề nghị báo giá của công ty TNHH SX & TM
thiết bị công nghiệp Việt Nhật
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Quản Đốc
Phân X ởng
Phòng
tổ
chức
h/chín

h
Phòng
kinh
Doanh
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòng
kế
toán
Bộ
Phận
Sản
Xuất
Phòng
Kỹ
Thuật
Trợ lý giám đốc
20
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Sơ đồ 2.4: Quy trình xử lí đơn đăt hàng của công ty TNHH SX & TM
thiết bị công nghiệp Việt Nhật
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C




!

"
#$%&
%&
'()*+!
,+-()
.('/
+%&!
,++!(
+0+12
#
3+(+4
5
6
+(+4
7
8+!
21
Đề nghị với trởng
phòng cho đặt
mua hàng.
Tr l i
khỏch h ng
về s n phẩm
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Sơ đồ 2.5: Quy trình sản xuất của công ty TNHH SX & TM thiết bị
công nghiệp Việt Nhật
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
Kiểm Tra Kho
Cú h ng

Hết h ng
Làm thủ tục giao hàng theo
đơn hàng, hàng hoá không
đạt chất l ợng hoặc có sai
hỏng phải đ ợc đổi lại
Phòng kế toán l u giữ chứng
từ và làm thủ tục thanh
toán,công nợ, xuất hoá đơn
tài chính.
Chuyển đơn hàng
cho bộ phận sản xuất
tiến hành sản xuất.
Phũng kinh
doanh. t
mua h ng.
Phũng
XNK nhập
h ng.
Trong
n c
N c
Ngo i
Thông tin
bán hàng
Mua
Ngo
i
S n
xuấ
t

22
Phòng kinh doanh
tiếp nhận đơn hàng
Tiếp Nhận Đơn Đặt hàng
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Để cụ thể hoá cho đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, em xin đề cập đến
quy trình sản xuất dây điện Kaiser C110 (loại tốt).
Sơ đồ 2.6: Quy trình công nghệ sản xuất dây điện Kaiser C110 (loại tốt)
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
Phòng kĩ thuật kiểm tra đ a ra
các bản vẽ và lên kế hoạch sản
xuất.
Tiến hành kiểm tra khả năng
thực tế về nguyên liệu, con ng
ời và máy móc,
Không đạt
Sản xuất sản phẩm
Nhập kho và xuất hàng
23
Kiểm tra chất lợng sản phẩm
sau sản xuất
Nguyên liệu
Tổ cắt dây
Bóc tách
Bàn sắp dây
Dây chuyền
quấn tạo
hình
Bàn dập 1

Bàn dập 2
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Quy trình công nghệ sản xuất dây điện Kaiser mà công ty áp dụng bao gồm
nhiều giai đoạn liên kết với nhau tạo thành một khối, một quy trình hoàn chỉnh. Từ
nguyên liệu ban đầu qua các khâu chế biến trở thành sản phẩm hoàn chỉnh
Sơ đồ 2.7: Hạch toán chi phí sản xuất dây điện và tính giá thành Sản
phẩm tại công ty TNHH SX & TM thiết bị công nghiệp Việt Nhật
TK152 TK621 TK154 TK155
Xuất kho NVLTT Kết chuyển chi
để SX chế tạo SP phí NVL trực tiếp
Kết chuyển CP
TK334 TK622
SXKD để tính
Lơng và phụ cấp trả Kết chuyển CP XĐ giá thành SP

cho CNTT sản xuất NCTT sản xuất
TK334,338 TK627
Lơng phải trả,trích
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
24
Bàn dập 3
Bàn dập 5
ép ống
cách điện
đầu cốt
Cắm cốt
vào các
hộp quy
định

Kiểm tra
nguội
Kiểm tra nóng
(sông điện)
Bó dây
đóng gói
Bàn dập 4
Trờng THDL tin học tài chính kế toán Hà Nội
Theo lơng CNPX
Kết chuyển
TK214 Chi phí SXC
Chi phí khấu hao
TS cố định
TK111,112,331
Chi phí DV mua
ngoài bằng tiền khác
2.2 Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm với việc tăng
cờng quản trị DN ở công ty TNHH sản xuất và thơng mại thiết bị công nghiệp
Việt Nhật.
2.2.1 Đặc điểm bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.8: Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty TNHH SX & TM thiết bị
công nghiệp Việt Nhật
Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Kế toán quỹ
và kế toán
ngân hàng

Kế toán vật
t và tài sản
cố định
Tổ chức bộ máy kế toán là việc tạo ra mối quan hệ giữa các cán bộ kế toán
nhằm bảo đảm thực hiện công tác kế toán với đầy đủ chức năng thông tin và kiểm
tra hoạt động của đơn vị trên cơ sở các phơng tiện tính toán và trang thiết bị kĩ thuật
hiện có. Do vậy, tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý và hoạt động có hiệu
quả là điều quan trọng để đạt đợc mục tiêu cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ, kịp
thời và chính xác; hữu ích cho các đối tợng sử dụng thông tin đồng thời nâng cao và
phát triển trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán.
Báo cáo thực tập
Lớp KT3C
25

×