Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

THIẾT bị đo, GIÁM sát NHIỆT độ và độ ẩm HIỂN THI CLD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 46 trang )

THIẾT BỊ ĐO, GIÁM SÁT
NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM HIỂN THỊ LCD
CODE Ở PHẦN CUỐI TRANG

i


ii


MỤC LỤC
DANH
MỤC CÁC HÌNH VẼ....................................................................................................VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.......................................................................................X
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................XI
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.........................................................................1
1.1

PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI, NÊU GIỚI HẠN THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2

TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỒ ÁN TRONG THỰC TẾ 1

1.3

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG

2

CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN LINH KIỆN...........................................................................4


2.1

KHỐI CẢM BIẾN 4

2.2

KHỐI HIỂN THỊ 6

2.3

KHỐI VI ĐIỀU KHIỂN

10

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ MƠ PHỎNG MẠCH..................21
3.1

THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUN LÍ

3.2

MƠ PHỎNG 23

21

3.2.1

Thiết kế chương trình điều khiển

3.2.2


Mơ phỏng 26

23

CHƯƠNG 4. THI CÔNG MẠCH IN, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH VÀ
GIAO TIẾP VỚI ĐIỆN THOẠI......................................................................................28
4.1

THIẾT KẾ MẠCH IN 28

4.2

THI CÔNG MẠCH

29

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.................................................35
5.1

KẾT LUẬN 35

5.1.1

Ưu điểm

35

5.1.2


Nhược điểm

35

iii


5.2

HƯỚNG PHÁT TRIỂN

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................37
PHỤ LỤC

38

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ khối cấp nguồn của hệ thống............................................................2
Hình 1.2 Sơ đồ khối trao đổi dữ liệu..........................................................................2
Hình 2.1 Cảm biến DHT22........................................................................................4
Hình 2.3 Cảm biến DHT11........................................................................................5
Hình 2.4 Màn hình LCD16X2...................................................................................6
Hình 2.5 Sơ đồ chân của LCD16X2..........................................................................7
Hình 2.6 PIC16F877A.............................................................................................11
Hình 2.7 Đặc điểm của PIC16F877A......................................................................12

Hình 2.8 Sơ đồ chân PIC16F877A..........................................................................13
Hình 2.9 Mơ-đun Bluetooth HC-05.........................................................................18
Hình 2.10 Sơ đồ chân mơ-đun Bluetooth HC-05.....................................................19
Hình 3.1 Giao diện chính của Proteus.....................................................................21
Hình 3.2 Phần mơ phỏng ISIS.................................................................................22
Hình 3.3 Sơ đồ ngun lí tổng quát.........................................................................22
Hình 3.4 Chương trình khai báo PIC.......................................................................25
Hình 3.5 Chương trình đọc nhiệt độ, độ ẩm cho PIC...............................................25
Hình 3.6 Chương trình giao tiếp với điện thoại.......................................................26
Hình 3.7 Nạp chương trình cho PIC........................................................................27
Hình 3.8 Kết quả mơ phỏng 1..................................................................................27
Hình 4.1 Bản vẽ layout của mạch in........................................................................28
Hình 4.2 Ảnh 3D của mạch in mặt trước.................................................................29
Hình 4.3 Ảnh 3D của mạch in mặt sau....................................................................29
Hình 4.4 Mạch in mặt trước.....................................................................................30
Hình 4.5 Mạch in mặt sau........................................................................................31

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Ý nghĩa các chân của LCD........................................................................7

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PIC


Programable Intelligent Computer

LCD

Liquid crystal display

vii


Trang 1/39

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Phân tích nhiệm vụ đề tài, nêu giới hạn thực hiện của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài này là phải đo được nhiệt độ, độ ẩm của môi trường lên lcd,
mạch sau khi hoàn chỉnh phải giao tiếp được với điện thoại thông qua Bluetooth.
Về mặt hạn chế của đề tài: vì là đề tài đồ án hệ thống nhúng nên mang tính nghiên
cứu là chủ yếu ít được sử dụng trong các dự án lớn, kích thước mạch đo nhiệt độ độ
ẩm nhỏ, vừa cở tay cầm. Mạch bao gồm các linh kiện như: cảm biến DHT 11, màn
hình LCD 16X2, PIC 16f877a, biến trở, nút nhấn, nguồn 5V-2A.
1.2 Tổng quan về ứng dụng của đồ án trong thực tế
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cũng như phát triển về mọi
mặt như kinh tế, chính trị, kéo theo đó là sự nóng lên tồn cầu. Trong đó, những ứng
dụng của khoa học kĩ thuật tiên tiến đã làm cho thế giới ngày càng thay đổi văn minh
hơn, hiện đại hơn. Sự phát triển của những cơng nghệ máy móc, của kĩ thuật điện tử đã
cho ra đời những thiết bị hiện đại, gọn nhẹ, chính xác, ổn định hơn, tốc độ nhanh, an
tồn góp phần giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả hơn. Ngày nay cảm biến
đóng vai trị rất quan trọng trong các thiết bị điện tử, nó giúp đo lường và gửi số liệu
để quan sát và xử lý[1].
Có rất nhiều loại cảm biến như: cảm biến quang, cảm biến vị trí và tốc độ, cảm
biến mức và lưu lượng,… Nhưng trong đề tài đồ án nhúng này sẽ tập trung đến loại

cảm biến nhiệt độ và độ ẩm. Cảm biến độ ẩm và nhiệt độ thường được sử dụng ở
những nơi cần kiểm soát độ ẩm trong các kho chứa hàng hóa, nguyên vật liệu để ngăn
ngừa nấm mốc phát triển. Trong các nhà kính, phịng tắm hơi, bảo tàng và máy ấp
trứng cũng sử dụng máy đo độ ẩm để đảm bảo lượng ẩm khơng khí ở mức thích hợp
cho cây, động vật, con người và trong trong khu vực kín. Về phía nghiên cứu khoa học
thì cảm biến đo lường độ ẩm cùng với các cảm biến môi trường khác, được sử dụng
trong các trạm thời tiết nơi các nhà khí tượng học thu thập dữ liệu mơi trường để
nghiên cứu thời tiết, khí hậu và đưa ra dự báo thời tiết[1].


Trang 2/39

1.3 Sơ đồ khối của hệ thống
-Sơ đồ khối cấp nguồn của hệ thống

Hình TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.1 Sơ đồ khối cấp nguồn của hệ thống

Khối nguồn cấp điện cho khối vi điều khiển, khối cảm biến và khối hiển thị hoạt
động. VÌ nguồn cấp cho vi điều khiển yêu cầu nguồn là 5V hoặc 3.3V. Trong đồ án này
có thể chọn nguồn di động (nguồn pin) hay nguồn cố định (nguồn thông qua Adaptor).
-Sơ đồ khối trao đổi dữ liệu

Hình TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.2 Sơ đồ khối trao đổi dữ liệu

 Khối cảm biến: sẽ đo nhiệt độ và độ ẩm từ mơi trường bên ngồi để gửi tín hiệu
đến khối vi điều khiển.


Trang 3/39


 Khối vi điều khiển: sau khi cấp nguồn cho mạch, khối vi điều khiển sẽ gửi tín
hiệu muốn đo đến khối cảm biến, tiếp theo sẽ đọc dữ liệu và gửi trực tiếp đến
khối hiển thị
 Khối hiển thị: sẽ nhận dữ liệu từ khối vi điều khiển để hiển thị lên màn hình.


Trang 4/39

CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN LINH KIỆN
2.1 Khối cảm biến
Hiện nay có rất nhiều loại cảm biến nhiệt độ và độ ẩm, ở đồ án hệ thống nhúng này
có hai loại cảm biến rất thơng dụng là: DHT22 và DHT11.

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.3 Cảm biến DHT22

Cấu tạo cảm biến DHT22 gồm hai phần: cảm biến độ ẩm dạng điện dung và một
nhiệt điện trở (thực tế là 1 cảm biến nhiệt độ dạng DS18B20). Ngồi ra cịn có một số
thành phần cơ bản bên trong như vi điều khiển 8 bit để chuyển đổi tương tự số và đọc
dữ liệu tinh chỉnh, bù nhiệt độ được lưu trữ trong ROM OTP và xuất giá trị của nhiệt
độ, độ ẩm ra đầu ra của cảm biến. Dữ liệu đầu ra của cảm biến là tín hiệu số nên
DHT22 có thể giao tiếp với mọi vi điều khiển một cách dễ dàng.
Các đặc điểm chung:


Được bù nhiệt độ trên tồn bộ dải đo.



Tín hiệu số đã được chỉnh định.




Có khả năng truyền tín hiệu đi xa 20m.



Giữ được độ ổn định, chính xác của cảm biến trong thời gian dài.



Tiêu thụ dịng ít chỉ 2.5mA khi chuyển đổi giá trị.



Khơng cần thêm thành phần gắn ngoài bổ sung.


Trang 5/39

Thơng số kỹ thuật:


Nguồn sử dụng: 3~5VDC.



Dịng sử dụng: 2.5mA max (khi truyền dữ liệu).




Đo tốt ở độ ẩm: 0100%RH với sai số 2-5%.



Đo tốt ở nhiệt độ: -40 đến 80°C sai số ±0.5°C.



Tần số lấy mẫu tối đa: 0.5Hz (2 giây 1 lần).



Kích thước: 27mm x 59mm x 13.5mm (1.05" x 2.32" x 0.53")



Có 4 chân.

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.4 Cảm biến DHT11

Chọn cảm biến DHT11 vì cấu tạo đơn giản hơn, giá thành rẻ hơn: là cảm biến có
khả năng đo được độ ẩm một cách chính xác. Giao tiếp với vi điều khiển qua chuẩn
giao tiếp 1 dây. Cảm biến rất thơng dụng hiện nay vì chi phí rẻ và rất dễ lấy dữ liệu
thơng qua giao tiếp 1 wire (giao tiếp digital 1 dây truyền dữ liệu duy nhất).
So với cảm biến đời mới hơn là DHT22 thì DHT11 cho khoảng đo và độ chính xác
kém chính xác hơn, chính vì vậy mà cảm biến này chỉ dùng trong đồ án môn học,
trong nghiên cứu, ít sử dụng trong thực tế vì có độ sai số cao.
Thông số kỹ thuật DHT11:
 Nguồn cấp: 3 tới 5V.
 Dòng hoạt động: 2.5 mA max ( khi truyền dữ liệu ).

 Đo được nhiệt độ và độ ẩm.


Trang 6/39

 Đo tốt ở độ ẩm 2080% RH với sai số 5%.
 Thang đo nhiệt độ: 0 – 50 °C sai số ±2°C.
 Tần số lấy mẫu tối đa 1Hz (1 giây 1 lần).
 Kích thước: 15mm x 12mm x 5.5mm.
Sơ đồ chân:
 Chân 1: chân VDD cấp nguồn cho cảm biến.
 Chân 2: chân DATA dùng để gởi tín hiệu.
 Chân 3: nối đất.
2.2 Khối hiển thị
Lựa chọn màn hình text LCD16X2 xanh lá sử dụng driver HD44780, có khả năng
hiển thị 2 dịng với mỗi dịng 16 ký tự, màn hình có độ bền cao, rất phổ biến, nhiều
code mẫu và dễ sử dụng.

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.5 Màn hình LCD16X2


Trang 7/39

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.6 Sơ đồ chân của LCD16X2

Chân

Kí hiệu

Chức năng


1

VSS

Mass

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

VDD
VEE
RS
RW
E
D0
D1

D2
D3
D4
D5
D6
D7
A
K

Cấp nguồn LCD
Chỉnh độ tương phản
Chọn thanh ghi trong LCD
Đọc và ghi dữ liệu
Cho phép chọn LCD
Đường truyền dữ liệu 0
Đường truyền dữ liệu 1
Đường truyền dữ liệu 2
Đường truyền dữ liệu 3
Đường truyền dữ liệu 4
Đường truyền dữ liệu 5
Đường truyền dữ liệu 6
Đường truyền dữ liệu 7
Cấp nguồn LED nền LCD
Cấp mass LED nền LCD

Bảng LỰA CHỌN LINH KIỆN.1 Ý nghĩa các chân của LCD

Trong 16 chân của LCD được chia ra làm 3 dạng tín hiệu như sau:
 Các chân cấp nguồn: Chân số 1 là chân nối mass (0V), chân thứ 2 là Vdd nối
với nguồn+5V. Chân thứ 3 dùng để chỉnh contrast thường nối với biến trở.



Trang 8/39

 Các chân điều khiển: Chân số 4 là chân RS dùng để điều khiển lựa chọn thanh
ghi. Chân R/W dùng để điều khiển quá trình đọc và ghi. Chân E là chân cho
phép dạng xung chốt.
 Các chân dữ liệu D7÷D0: Chân số 7 đến chân số 14 là 8 chân dùng để trao đổi
dữ liệu giữa thiết bị điều khiển và LCD.
Thông số kỹ thuật LCD16x02
 Điện áp hoạt động là 5 V.
 Kích thước: 80 x 36 x 12.5 mm
 Chữ đen, nền xanh lá.
 Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với
Breadboard.
 Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi dây
điện.
 Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử dụng
ít điện năng hơn.
 Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu.
 Có bộ ký tự được xây dựng hổ trợ tiếng Anh và tiếng Nhật.
Địa chỉ ba vùng nhớ: bộ điều khiển LCD có ba vùng nhớ nội, mỗi vùng có chức năng
riêng, bộ điều khiển phải khởi động trước khi truy cập bất kỳ vùng nhớ nào.
 Bộ nhớ DDRAM: bộ nhớ chứa dữ liệu để hiển thị (Display Data RAM:
DDRAM) lưu trữ những mã ký tự để hiển thị lên màn hình. Mã ký tự lưu trữ
trong vùng DDRAM sẽ tham chiếu với từng bitmap kí tự được lưu trữ trong
CGROM đã được định nghĩa trước hoặc đặt trong vùng do người sử dụng định
nghĩa.
 Bộ phát kí tự ROM – CGROM: bộ phát kí tự ROM (Character Generator ROM:
CGROM) chứa các kiểu bitmap cho mỗi kí tự được định nghĩa trước mà LCD

có thể hiển thị, như được trình bày bảng mã ASCII. Mã kí tự lưu trong
DDRAM cho mỗi vùng kí tự sẽ được tham chiếu đến một vị trí trong CGROM.


Trang 9/39

 Bộ phát kí tự RAM – CGRAM: bộ phát kí tự RAM (Character Generator RAM:
CG RAM) cung cấp vùng nhớ để tạo ra 8 kí tự tùy ý. Mỗi kí tự gồm 5 cột và 8
hàng.
Các lệnh điều khiển của LCD:
 Lệnh thiết lập chức năng giao tiếp “Function set”: bit DL (data length) = 1 thì
cho phép giao tiếp 8 đường data D7 ÷ D0, nếu bằng 0 thì cho phép giao tiếp 4
đường D7 ÷ D4. Bit N (number of line) = 1 thì cho phép hiển thị 2 hàng, nếu
bằng 0 thì cho phép hiển thị 1 hàng. Bit F (font) = 1 thì cho phép hiển thị với
ma trận 5×8, nếu bằng 0 thì cho phép hiển thị với ma trận 5×11. Các bit cao cịn
lại là hằng số khơng đổi.
 Lệnh xố màn hình “Clear Display”: khi thực hiện lệnh này thì LCD sẽ bị xoá
và bộ đếm địa chỉ được xoá về 0.
 Lệnh di chuyển con trỏ về đầu màn hình “Cursor Home”: khi thực hiện lệnh
này thì bộ đếm địa chỉ được xoá về 0, phần hiển thị trở về vị trí gốc đã bị dịch
trước đó. Nội dung bộ nhớ RAM hiển thị DDRAM không bị thay đổi.
 Lệnh thiết lập lối vào “Entry mode set”: lệnh này dùng để thiết lập lối vào cho
các kí tự hiển thị. Bit I/D = 1 thì con trỏ tự động tăng lên 1 mỗi khi có 1 byte dữ
liệu ghi vào bộ hiển thị, khi I/D = 0 thì con trỏ sẽ tự động giảm đi 1 mỗi khi có
1 byte dữ liệu ghi vào bộ hiển thị. Bit S = 1 thì cho phép dịch chuyển dữ liệu
mỗi khi nhận 1 byte hiển thị.
 Lệnh điều khiển con trỏ hiển thị “Display Control”: Bit D: cho phép LCD hiển
thị thì D = 1, khơng cho hiển thị thì bit D = 0.Bit C: cho phép con trỏ hiển thị
thì C= 1, khơng cho hiển thị con trỏ thì bit C = 0.Bit B: cho phép con trỏ nhấp
nháy thì B= 1, khơng cho con trỏ nhấp nháy thì bit B = 0. Với các bit như trên

thì để hiển thị phải cho D = 1, 2 bit cịn lại thì tùy chọn, trong thư viện thì cho 2
bit đều bằng 0, không cho phép mở con trỏ và nhấp nháy, nếu khơng thích thì
hiệu chỉnh lại.
 Lệnh di chuyển con trỏ “Cursor /Display Shift”: lệnh này dùng để điều khiển di
chuyển con trỏ hiển thị dịch chuyển .Bit SC: SC = 1 cho phép dịch chuyển, SC


Trang 10/39

= 0 thì khơng cho phép.Bit RL xác định hướng dịch chuyển: RL = 1 thì dịch
phải, RL = 0 thì dịch trái,nội dung bộ nhớ DDRAM vẫn khơng đổi, khi cho
phép dịch thì có 2 tùy chọn: dịch trái và dịch phải.
 Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự “Set CGRAM Addr”: lệnh
này dùng để thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự.
 Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM hiển thị “Set DDRAM Addr”: lệnh này
dùng để thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM lưu trữ các dữ liệu hiển thị.
 Hai lệnh cuối cùng là lệnh đọc và lệnh ghi dữ liệu LCD.
2.3 Khối vi điều khiển
Chọn PIC 16f877a vì pic này đã được học ở các môn học trước khi làm đồ án
nhúng, nên dễ dàng tiếp cận và thực hành hơn so với các loại PIC khác. Vi điều khiển
này có thể dễ dàng tìm thấy ở các cửa hàng linh kiện điện tử Việt Nam, giá thành rẻ.
Hiện nay tại thị trường Việt Nam cũng như trên thế giới, họ vi điều khiển này được
sử dụng khá rộng rãi. Điều này tạo nhiều thuận lợi trong quá trình tìm hiểu và phát
triển các ứng dụng như: số lượng tài liệu, số lượng các ứng dụng được mở đã được
phát triển thành công, dễ dàng trao đổi, học tập, dễ dàng tìm được sự chỉ dẫn khi gặp
khó khăn. Sự hỗ trợ của các nhà sản xuất về trình biên dịch, các cơng cụ lập trình, nạp
chương trình từ đơn giản đến phức tạp. Các tính năng đa dạng của vi điều khiển PIC,
và các tính năng này khơng ngừng được phát triển.



Trang 11/39

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.7 PIC16F877A

Vi điều khiển Pic16F877A có các đặc điểm cơ bản:
 PIC16F877A là loại vi điều khiển 8bit tầm trung của hãng microchip.
 PIC16F877A có kiến trúc Havard, sử dụng tập lệnh kiểu RISC (Reduced
Instruction Set Computer) với chỉ 35 lệnh cơ bản.
 Tất cả các lệnh được thực hiện trong một chu kì lệnh ngoại trừ các lệnh rẽ
nhánh.


Trang 12/39

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.8 Đặc điểm của PIC16F877A


Trang 13/39

Hình LỰA CHỌN LINH KIỆN.9 Sơ đồ chân PIC16F877A

Chức năng các chân của portA:
 Chân RA0/AN0/ULPWU/C12IN0- (2): có 4 chức năng:
+ RA0: xuất/ nhập số – bit thứ 0 của port A.
+ AN0: ngõ vào tương tự của kênh thứ 0.
 Chân RA1/AN1/C12IN1- (3): có 3 chức năng:
+ RA1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port A.
+ AN1: ngõ vào tương tự của kênh thứ 1
 Chân RA2/AN2/VREF-/CVREF/C2IN+ (4): có 5 chức năng:
+ RA2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port A.

+ AN2: ngõ vào tương tự của kênh thứ 2.
+ VREF-: ngõ vào điện áp chuẩn (thấp) của bộ ADC.
+ CVREF: điện áp tham chiếu VREF ngõ vào bộ so sánh.
 Chân RA3/AN3/VREF+/C1IN+ (5): có 4 chức năng:
+ RA3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port A.
+ AN3: ngõ vào tương tự kênh thứ 3.


Trang 14/39

+ VREF+: ngõ vào điện áp chuẩn (cao) của bộ A/D.
+ C1IN+: ngõ vào dương của bộ so sánh C1.


Chân RA4/TOCKI/C1OUT (6): có 3 chức năng:
+ RA4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port A.
+ TOCKI: ngõ vào xung clock từ bên ngoài cho Timer0.
+ C1OUT: ngõ ra bộ so sánh 1.

 Chân RA5/AN4/ SS / C2OUT (7): có 4 chức năng:
+ RA5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port A.
+ AN4: ngõ vào tương tự kênh thứ 4.
+ SS : ngõ vào chọn lựa SPI tớ (Slave SPI device).
+ C2OUT: ngõ ra bộ so sánh 2.
 Chân RA6/OSC2/CLKOUT (14): có 3 chức năng:
+ RA6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port A.
+ OSC2: ngõ ra dao động thạch anh. Kết nối đến thạch anh hoặc bộ cộng
hưởng.
 Chân RA7/OSC1/CLKIN (13): có 3 chức năng.
+ RA7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port A.

+ OSC1: ngõ vào dao động thạch anh hoặc ngõ vào nguồn xung ở bên ngoài.
Chức năng các chân của portB:
 Chân RB0/AN12/INT (33): có 3 chức năng:
+ RB0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port B.
+ AN12: ngõ vào tương tự kênh thứ 12.
+ INT: ngõ vào nhận tín hiệu ngắt ngồi.
 Chân RB1/AN10/C12IN3- (34): có 3 chức năng:
+ RB1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port B.
+ AN10: ngõ vào tương tự kênh thứ 10.
+ C12IN3-: ngõ vào âm thứ 3 của bộ so sánh C1 hoặc C2.
 Chân RB2/AN8 (35): có 2 chức năng:
+ RB2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port B.


Trang 15/39

+ AN8: ngõ vào tương tự kênh thứ 8.
 Chân RB3/AN9/PGM/C12IN2 (36): có 4 chức năng:
+ RB3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port B.
+ AN9: ngõ vào tương tự kênh thứ 9.
+ PGM: Chân cho phép lập trình điện áp thấp ICSP.
+ C12IN1-: ngõ vào âm thứ 2 của bộ so sánh C1 hoặc C2
 Chân RB4/AN11 (37): có 2 chức năng:
+ RB4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port B.
+ AN11: ngõ vào tương tự kênh thứ 11.
 Chân RB5/ AN13/T1G (38): có 3 chức năng:
+ RB5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port B.
+ AN13: ngõ vào tương tự kênh thứ 13.
+ T1G (Timer1 gate input): ngõ vào Gate cho phép time1 đếm dùng để đếm độ
rộng xung.

 Chân RB6/ICSPCLK (39): có 2 chức năng:
+ RB6: xuất/nhập số.
+ ICSPCLK: xung clock lập trình nối tiếp.
 Chân RB7/ICSPDAT (40): có 2 chức năng:
+ RB7: xuất/nhập số.
+ ICSPDAT: ngõ xuất nhập dữ liệu lập trình nối tiếp.
Chức năng các chân của portC:
 Chân RC0/T1OSO/T1CKI (15): có 3 chức năng:
+ RC0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port C.
+ T1OSO: ngõ ra của bộ dao động Timer1.
+ T1CKI: ngõ vào xung clock từ bên ngoài Timer1.
 Chân RC1/T1OSI/CCP2 (16): có 3 chức năng:
+ RC1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port C.
+ T1OSI: ngõ vào của bộ dao động Timer1.
+ CCP2: ngõ vào Capture2, ngõ ra compare2, ngõ ra PWM2.


Trang 16/39

 Chân RC2 /P1A/CCP1 (17): có 3 chức năng:
+ RC2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port C.
+ P1A: ngõ ra PWM.
+ CCP1: ngõ vào Capture1, ngõ ra compare1, ngõ ra PWM1.
 Chân RC3/SCK/SCL (18): có 3 chức năng:
+ RC3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port C.
+ SCK: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ ra của chế độ SPI.
+ SCL: ngõ vào xung clock nối tiếp đồng bộ/ngõ ra của chế độ I2C.
 Chân RC4/SDI/SDA (23): có 3 chức năng:
+ RC4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port C.
+ SDI: ngõ vào dữ liệu trong truyền dữ liệu kiểu SPI.

+ SDA: xuất/nhập dữ liệu I2C.
 Chân RC5/SDO (24): có 2 chức năng:
+ RC5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port C.
+ SDO: ngõ xuất dữ liệu trong truyền dữ liệu kiểu SPI.
 Chân RC6/TX/CK (25): có 3 chức năng:
+ RC6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port C.
+ TX: ngõ ra phát dữ liệu trong chế độ truyền bất đồng bộ USART.
+ CK: ngõ ra cấp xung clock trong chế độ truyền đồng bộ USART.
 Chân RC7/RX/DT (26): có 3 chức năng:
+ RC7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port C.
+ RX: ngõ vào nhận dữ liệu trong chế độ truyền bất đồng bộ USART.
+ DT: ngõ phát và nhận dữ liệu ở chế độ truyền đồng bộ USART.
Chức năng các chân của portD:
 Chân RD0 (19): có 1 chức năng:
+ RD0: xuất/nhập số – bit thứ 0 của port D.
 Chân RD1 (20): có 1 chức năng:
+ RD1: xuất/nhập số – bit thứ 1 của port D.
 Chân RD2 (21): có 1 chức năng:


Trang 17/39

+ RD2: xuất/nhập số – bit thứ 2 của port D.
 Chân RD3 (22): có 1 chức năng:
+ RD3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port D.
 Chân RD4 (27): có 1 chức năng:
+ RD4: xuất/nhập số – bit thứ 4 của port D.
 Chân RD5/ P1B (28): có 2 chức năng:
+ RD5: xuất/nhập số – bit thứ 5 của port D.
+ P1B: ngõ ra PWM.

 Chân RD6/ P1C (29): có 2 chức năng:
+ RD6: xuất/nhập số – bit thứ 6 của port D.
+ P1C: ngõ ra PWM.
 Chân RD7/P1D (30): có 2 chức năng:
+ RD7: xuất/nhập số – bit thứ 7 của port D.
+ P1D: ngõ ra tăng cường CPP1
Chức năng các chân của portE:
 Chân RE0/AN5 (8): có 2 chức năng:
+ RE0: xuất/nhập số.
+ AN5: ngõ vào tương tự 5.
 Chân RE1/AN6 (9): có 2 chức năng:
+ RE1: xuất/nhập số.
+ AN6: ngõ vào tương tự kênh thứ 6.
 Chân RE2/AN7 (10): có 2 chức năng:
+ RE2: xuất/nhập số.
+ AN7: ngõ vào tương tự kênh thứ 7.
 Chân RE3/ MCLR /VPP (1): có 3 chức năng:
+ RE3: xuất/nhập số – bit thứ 3 của port E.
+ MCLR : là ngõ vào reset tích cực mức thấp.
+ VPP: ngõ vào nhận điện áp khi ghi dữ liệu vào bộ nhớ nội flash.
 Chân VDD (11), (32):


Trang 18/39

+ Nguồn cung cấp dương từ 2V đến 5V.
 Chân VSS (12), (31):
+ Nguồn cung cấp 0V.



×