Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 14 trang )

ỨNG DỤNG GIS & RS TÍNH TỐN XĨI MỊN/SẠT LỠ
THEO LƯU VỰC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Một số khái niệm:
- Lưu vực: là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa
khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thốt vào một lối thốt thơng thường, chẳng hạn
như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.
- Lưu vực sông: Nước trên bề mặt đất theo quy luật chung đều chảy từ nơi cao
xuống nơi thấp, lâu ngày các đường chảy tạo thành sơng suối. Mỗi một dịng sơng
đều có phần diện tích hứng và tập trung nước gọi là lưu vực sông.

- Một lưu vực sông là vùng địa lý được giới hạn bởi đường chia nước (hay còn
gọi là đường phân thủy) trên mặt và dưới đất. Đường chia nước trên mặt (hay còn
gọi là đường phân nước mặt) là đường nối các đỉnh cao của địa hình. Nước từ đỉnh
cao chuyển động theo hướng dốc của địa hình để xuống chân dốc là các suối nhỏ rồi
tập trung đến các nhánh sông lớn hơn chảy về biển. Cứ thế chúng tạo thành mạng
lưới sông. Trên lưu vực sơng, ngồi các diện tích đất trên cạn cịn có các phần chứa


nước trong lịng sơng, hồ và các vùng đất ngập nước theo từng thời kỳ. Tất cả phần
bề mặt lưu vực cả trên cạn và dưới nước là môi trường cho các loài sinh sống. Đường
chia nước dưới đất (hay còn gọi đường phân nước ngầm) là đường giới hạn trong
lịng đất mà theo đó nước ngầm chảy về hai phía đối lập nhau. Đường phân nước
mặt và đường phân nước ngầm nhìn chung là khơng trùng nhau, do đó sẽ có hiện
tượng nước từ lưu vực này chuyển sang lưu vực khác. Sự khác nhau là do cấu tạo và
phân bố địa chất khác nhau. Đặc biệt, với các lưu vực sông nằm trên vùng đá vôi
thường xuất hiện hiện tượng kaster, tức dòng chảy ngầm từ lưu vực này chuyển sang
lưu vực khác, thậm chí dịng chảy mặt trên sông tự nhiên biến mất và lộ ra ở hạ lưu
hay chuyển sang một dịng sơng của lưu vực khác...)
- Xói mịn là sự vận động của các q trình bề mặt (chẳng hạn như dịng chảy


hoặc gió) để loại bỏ đất, đá hoặc vật chất hòa tan khỏi một vị trí trên vỏ Trái Đất sau
đó đưa nó đến một vị trí khác.

Phương pháp nghiên cứu:
Lượng hóa xói mịn và mất đất là một cơng tác quan trọng để có giải pháp quản
lý bảo vệ tài nguyên đất và nước. Phương trình mất đất phổ dụng USLE (Universal
Soil Loss Equation) lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1960 và được cải tiến vào
năm 1978 bởi Wischmeier and Smith.
Năm 1975, Wiliams đã hiệu chỉnh USLE thành phương trình MUSLE (Modified
Universal Soil Loss Equation) để tính tốn xói mịn đất gây ra bởi mưa và dòng chảy
mặt. Tuy nhiên, việc giải quyết phương trình USLE hay MUSLE vẫn gặp nhiều khó
khăn trong việc xác định các biến ảnh hưởng đến việc xói mịn. Vì vậy, Renard (1997)
đã tiếp tục hiệu chỉnh phương trình USLE thành RUSLE (Revised Universal Soil Loss
Equation) với những phương pháp khả thi hơn cho việc xác định và tính tốn những
yếu tố của xói mịn đất. Cùng với sự phát triển của công nghệ Viễn thám (RS) và hệ
thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information System), việc lượng hóa xói mịn
đất theo khơng gian và thời gian được thực hiện với độ chính xác cao hơn với chi phí
thấp hơn và có thể áp dụng cho các khu vực nghiên cứu có phạm vi rộng lớn.


Lượng đất xói mịn trung bình hàng năm phụ thuộc vào các yếu tố khí tượng, địa
hình, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật và điều kiện canh tác. Phương trình mất đất phổ
dụng cải tiến (RUSLE) được biểu diễn như sau:
A (tấn/ha/năm) = LS × R × K × C × P
Trong đó:
A: Lượng đất mất trung bình hàng năm (tấn/ha/năm);
LS: Hệ số độ dài sườn và độ dốc (tỷ lệ đất mất đi của sườn và độ dốc thực tế so
với sườn dài 22,6 m và nghiêng đều với độ dốc 9%);
R: Hệ số xói mịn do mưa trung bình năm (thang đo độ xói mịn được lập trên cơ
sở cường độ mưa, năng lượng mưa EI30);

K: Hệ số xói mịn đất (được xác định bằng lượng đất mất đi cho một đơn vị xói
mịn của mưa trong các điều kiện chuẩn);
C: Hệ số lớp phủ bề mặt đất (hệ số thực phủ);
P: Hệ số bảo vệ đất (tỷ lệ lượng đất mất đi theo số liệu đã có so với lượng đất
mất đi từ thửa ruộng không thực hiện biện pháp bảo vệ đất).
Tiến trình xây dựng bản đồ xói mịn đất (Nguồn Nguyễn Kim Lợi, 2005):


Tính tốn xói mịn:
Tính tốn hệ số độ dài sườn và độ dốc (LS):
Sử dụng cơng thức tốn Bernei tạo lớp hệ số chiều dài và hệ số độ dốc trong GIS:
LS = ([Flow accumulaiton] × cellsize/22,13)n × (sin slope/0,0896)1,3
Trong đó:
LS: Hệ số thể hiện sự ảnh hưởng của độ dài sườn và độ dốc đến xói mịn;
Flow accumulaiton: Giá trị dịng tích lũy;
Cellsize: Kích thước pixel của DEM;
Slope: Bản đồ độ dốc theo độ;
n: Thông số thực nghiệm (n = 0,2 khi S < 1% ; n = 0,3 khi 1%< S < 3,5% ; n = 0,4 khi
3,5 < S < 4,5%; n = 0,5 khi S > 5%)
Xác định hệ số xói mịn do mưa:
Theo Wischmeier và Smith (1978), hệ số R được xác định bằng cường độ mưa
trong 30 phút cho mỗi trận mưa từ trạm đo mưa tự động. Vì trong khu vực nghiên
cứu (sơng Da Dâng) khơng có dữ liệu về chỉ số cường độ mưa cho mỗi trận mưa nên
trong nghiên cứu này tác giả sử dụng cơng thức Roose (1975) để tính hệ số R:
R = (0,5 + 0,05) × P
Với: P (mm) là lượng mưa trung bình năm.
Xác định hệ số xói mịn đất K:
Hệ số xói mịn đất (K) được tính tốn theo cơng thức của Williams (1995) [1] như
sau:
KUSLE = fcsand × fcl - si × forgc × fhisand

Trong đó:
fcsand: là hệ số xói mịn đất do ảnh hưởng của thành phần cuội sỏi và cát mịn;


fcl-si: là hệ số xói mịn đất do ảnh hưởng của thành phần sét và thịt;
forgc: là hệ số xói mòn đất do ảnh hưởng của thành phần hữu cơ;
fhisand: là hệ số xói mịn đất do ảnh hưởng của thành phần cát;
Những hệ số trên được xác định theo cơng thức:

Trong đó:
ms: thành phần (%) cát (đường kính 0,05-2,00 mm);
msilt: thành phần (%) đất thịt (đường kính 0,002-0,05 mm); mc: thành phần (%)
sét (đường kính (< 0,002 mm);
orgC: thành phần (%) hữu cơ.
Xác định hệ số lớp phủ mặt đất C:
- Theo Wischmeier và Smith (1978) thì hệ số C là tỉ số giữa lượng đất mất trên
một đơn vị diện tích có lớp phủ thực vật và sự quản lý của con người đối với lượng
đất mất trên một diện tích trống tương đương. Hệ số C là hệ số đặc trưng cho mức
độ che phủ đất của các lớp thực phủ bề mặt, biện pháp quản lý lớp phủ, biện pháp
làm đất, sinh khối đất…Giá trị của C chạy từ 0 đến 1. Đối với vùng đất trống khơng có
lớp phủ thực vật thì hệ số C được xem là bằng 1.
- Dựa vào bản đồ chỉ số thực vật (NDVI) dựa trên công thức của De Jong (1994):
C = 0,431- 0,805 x NDVI.
NDVI =

NIR − Re d
NIR + Re d

Trong đó:
RED và NIR được lấy từ ảnh Band 4 (RED) và Band 5 (NIR) của ảnh Landsat 8

Xác định hệ số bảo vệ đất P:
Biện pháp bảo vệ đất hạn chế xói mịn (P) gồm trồng cây theo luống, theo bậc
thang, theo đường đồng mức. Hệ số P lớn nhất là 1 (nếu khơng có biện pháp giảm
thiểu xói mịn) và P < 1 (nếu có biện pháp giảm thiểu xói mịn). Giá trị P được tính


toán từ loại đất sử dụng và bản đồ độ dốc bằng cách sử dụng công cụ The LookUp
Tool trong ArcGIS 10.1
Bản đồ xói mịn tiềm năng:
Bản đồ xói mịn tiềm năng được thành lập bằng cách tích các bản đồ hệ số R, K,
LS. Sau khi tính tốn và dùng phần mềm Arcgis 9.3 tích hợp các bản đồ các hệ số
bằng công cụ Raster Calculator. Kết quả cho được bản đồ xói mịn tiềm năng của lưu
vực.
Căn cứ vào bản đồ xói mịn tiềm năng và quy định phân cấp xói mịn tiền năng
theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5299 -1995), tiến hành phân loại xói mịn tiềm năng.
Bản đồ xói mịn hiện trạng:
Bản đồ hiện trạng xói mịn lưu vực thể hiện mức độ xói mịn đất khi đã tích bản
đồ hệ số (C) và bản đồ xói mịn tiềm năng. Trong Arcgis 9.3 ta cũng dùng cơng cụ
Raster Calculator để thành lập bản đồ xói mịn hiện trạng. Sau quá trình xử lý ta được
bản đồ hiện trạng xói mịn của lưu vực.
Căn cứ vào quy định phân cấp hiện trạng xói mịn theo tiêu chuẩn Việt Nam
(Chất lượng đất Việt Nam, TCVN 5299 – 1995) trong vùng nghiên cứu có thể chia
thành các cấp xói mịn.

Tham khảo nghiên cứu thành lập bản đồ xói mịn đất tại lưu
vực sông Đa Nâng, tỉnh Lâm Đồng.


Hình 1: Vị trí lưu vực sơng Đa Nâng (khu vực nghiên cứu)


Bảng 1: Dữ liệu mưa trung bình tháng và bình quân giá trị R (MJ, mm ha -1.h-1.y-1)

Bảng 2: Hệ số P theo việc sử dụng đất và độ dốc


Hình 2: Bản đồ sử dụng đất tại lưu vực

Hình 3: Bản đồ độ cao số DEM của lưu vực


Bảng 2: Thống kê hệ số LS

Hình 4: Lớp hệ số độ dài sườn và độ dốc LS


Hình 5: Lớp hệ số R bằng nội suy Kriging trong GIS

Hình 6: Bản đồ phân loại đất theo FAO/UNESCO


Bảng 3: Thống kê hệ số K

Hình 7: Lớp hệ số xói mịn đất K


Bảng 4: Thống kê hệ số C năm 2016

Hình 8: Lớp dữ liệu hệ số C năm 2016



Hình 9: Lớp dữ liệu hệ số P

Bảng 5: Phân cấp mức độ xói mịn năm 2016


Hình 10: Bản đồ phân cấp xói mịn hiện trạng năm 2016
=> Thống kê, phân cấp mức độ xói mịn lưu vực theo TCVN 5299:1995 cho thấy
với kịch bản thảm phủ thực vật năm 2016 được phân tích từ ảnh viễn thám Landsat,
kết quả cho thấy khoảng 22.627 ha (chiếm 14,41%) có mức độ xói mịn mạnh (trên
10 tấn/ha/năm). Ở mức xói mịn trên 10 tấn/ha/năm trong đó gồm: 7,56% diện tích
có mức xói mịn ở mức 10 – 50 tấn/ha/năm; 5,13% diện tích lưu vực có mức xói mịn
50 – 200 tấn/ha/năm và 1,72% có mức xói mịn trên 200 tấn/ha/năm.



×