Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo thí nghiệm kỹ thuật lạnh (HE4134)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 18 trang )

VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
Bộ mơn : Kỹ thuật Lạnh và Điều hịa khơng khí

-------------------------------

Báo cáo thí nghiệm Kỹ thuật Lạnh (HE4134)

Họ và tên: Ngô Quang Đức
MSSV: 20183288
Nhóm : 01
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Minh Nguyệt

1

download by :


Bài thí nghiệm 1
I.Mục đích thí nghiệm
Nắm được các kiến thức cơ sở về kỹ thuật lạnh và phạm vi ứng dụng như: mơi chất
lạnh, máy nén lạnh, chu trình lạnh 1 cấp, các thiết bị trao đổi nhiệt như: thiết bị
ngưng tụ, bay hơi, bình chứa cao áp, van tiết lưu,…
II.Nguyên lý làm việc của hệ thống thiết bị thí nghiệm KE 3000 HD
-Chế độ làm lạnh: Van 4 ngả đóng. Bơm nhiệt làm việc giống như điều hịa nhiệt độ
một chiều thông thường. Lúc này, dàn ngưng tụ là Heat exchanger 1 và dàn bay hơi
là heat exchanger 2. Hơi môi chất lạnh được hút vào máy nén. Tại đây, máy nén
thực hiện q trình nén hơi mơi chất lên áp suất cao Pk rồi đẩy vào dàn ngưng tụ.
Trong quá trình di chuyển trong dàn ngưng tụ, môi chất lạnh tỏa nhiệt ra môi
trường xung quanh để chuyển trạng thái từ hơi quá nhiệt sang lỏng ở áp suất cao
nhờ được giải nhiệt bởi quạt hướng trục. Khi ra khỏi dàn ngưng tụ, lỏng môi chất ở
áp suất Pk chảy qua phin sấy lọc và van tiết lưu để thực hiện quá trình giảm áp suất


xuống P0. Sau đó, mơi chất lạnh đi vào dàn bay hơi và thu nhiệt của mơi trường để
thực hiện q trình hóa hơi. Nhờ đó mà nhiệt độ mơi trường giảm xuống. Hơi môi
chất lạnh quay trở về máy nén, tiếp tục chu trình mới.
-Chế độ sưởi ấm: Van 4 ngả mở. Ngun lí hồn tồn tương tự ở chế độ lạnh. Tuy
nhiên, lúc này đường đi môi chất thay đổi và vai trò của hai dàn trao đổi nhiệt cũng
thay đổi. Lúc này, dàn ngưng tụ là heat exchanger 2 và dàn bay hơi là heat
exchanger 1. Quá trình làm việc tương tự như chế độ làm lạnh.

BI. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu
1. Kết quả thí nghiệm

2

download by :


Lần đo
Thơng số
T1
T2
T3
T4
Nhiệt
độ tại
các
điểm
nút của
chu

T5

T6
T7

trình
T8
T9
T10
T11
Áp suất
tại các

P1
P2

điểm
nút của
P3
chu
trình
P4

Chú thích:
T1 – P1 : Nhiệt độ - Áp suất trước khi nén
T2 – P 2: Nhiệt độ - Áp suất sau khi nén
T4 – P3: Nhiệt độ - áp suất ngưng tụ
T7 – P4: Nhiệt độ áp suất bay hơi
3


download by :



T8: Nhiệt độ sau khi bay hơi
T11 : Nhiệt độ phòng

4

download by :


2. Xử lý số liệu ( Môi chất R134a)

Thông số cần tính tốn như sau
qo = h1’-h7 (kJ/kg) : Năng suất bay hơi
l = h2-h1 (kJ/kg) : Công suất máy nén
qk = h3-h3’ (kJ/kg): Năng suất ngưng tụ
COP = qo/l : Công suất lạnh
Ƞe=ε.(Tk-To)/To: hiệu suất exergy

Thông số

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

5

download by :


Thời gian thực
Nhiệt độ trong phòng
Nhiệt độ giàn bay hơi
Nhiệt độ giàn ngưng tụ
Nhiệt độ bay
hơi và ngưng
tụ
Áp suất bay hơi
và ngưng tụ
Hệ số entanpy
của các điểm

Qo
Qk
L
COP
Hiệu suất exergy

6


download by :


3. Đồ thị

Lần 1

Lần 2

7

download by :


Lần 3

Lần 4

8

download by :


Lần 5

3. Đồ thị thay đổi các thông số
Sự thay đổi của Qo và Qk

9

download by :


Sự thay đổi của COP
COP

4.6
4.5
4.4
4.3
4.2
4.1
4
3.9

0.5

Trả lời câu hỏi: Nếu van điện tử đóng, mơi chất lạnh khơng thể đi qua van và
chu trình lạnh khơng được thực hiện.

10

download by :


Bài thí nghiệm 2
I.Mục đích thí nghiệm
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ sở về kĩ thuật lạnh và phạm vi ứng dụng
như: môi chất lạnh, máy nén lạnh, chu trình lạnh, chu trình lạnh ghép tầng
(cascade), các thiết bị trao đổi nhiệt như: Thiết bị ngưng tụ, bay hơi, bình chứa cao
áp, van tiết lưn,…
II.Ngun lí làm việc của hệ thống làm lạnh ghép tầng KTE-5000LT
Nguyên lí của chu trình ghép tầng là ghép các chu trình lạnh đơn giản 1 cấp
vào với nhau theo kiểu: Thiết bị bay hơi của cấp trên làm lạnh thiết bị ngưng
tụ của cấp dưới
Mỗi tầng là một máy lạnh 1 cấp. Năng suất lạnh của tầng trên dùng để hấp

thụ toàn bộ nhiệt ngưng tụ của tầng dưới nên thiết bị đó được gọi là bình bay
hơi ngưng tụ. Tron thiết bị thí nghiệm này, mơi chất lạnh sử dụng R404A cho
tầng trên và R23 cho tầng dưới, nhiệt độ bay hơi tầng trên khoảng -20oC và
tầng dưới khoảng -50oC
III.Kết quả thí nghiệm và xử lí số liệu
11.Bảng thơng số và độ thị với chế độ không tải

11

download by :


Dữ
liệu
Mốc
thời
gian
Nhiệt
độ
phòng
Nhiệt
dàn
ngưng
1
Nhiệt
dàn
BH 2
Qo1
(kj/kg)
Qo2


1
1425

14

24.9

2

36

36

22.9

2

155.
6
0.8

12

148.
4
0.8

15


0.10
91
7.2

0.
7
28

12.5

7

0

(kj/kg)
Qc1
(kj/kg)
Qc2
(kj/kg)
COP
W(kj/
kg)
Tỉ số

0

12

download by :



nén áp
suất 1
Tỉ số 1.01 0.98 0.98
nén áp
suất 2

Đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ
(Dàn ngưng tụ -1-xanh; Cascade -2-out- cam;Dàn bay hơi-2-màu bạc)
2.Bảng thông số đồ thị chế độ có tải
13

download by :


Dữ
liệu
Mốc
thời
gian
Nhiệt
độ
phòng
Nhiệt
dàn
ngưng
1
Nhiệt
dàn
BH 2


1

2

1524

1526
25.7
58.1

68.9
Qo1

(kj/kg)
Qo2

68.5

158.
2
41.6

0.92
56
63.4

149.
8
221.

9
197.
3
261.
7
1.89
82
87.3

12.9

8.06

(kj/kg)
Qc1
(kj/kg)
Qc2
(kj/kg)
COP
W(kj/
kg)
Tỉ số

185.
2
78

14

download by :



nén áp
suất 1
Tỉ số
nén áp
suất 2

17.5
7

Đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ
(Dàn ngưng tụ -1-xanh; Cascade -2-out- cam;Dàn bay hơi-2-màu bạc)

15

download by :


16

download by :



×