Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Powerpoint Triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.61 KB, 35 trang )

NHĨM 10

Triết học
Mác-Lênin

ĐỀ TÀI: HÃY PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN
THỨC VÀ THỰC TIỄN. VẬN DỤNG LÍ LUẬN ĐĨ ĐỂ TÌM HIỂU MỐI
QUAN HỆ NÀY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÍ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY VÀ
RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN.


Contents of This discussion
articles:

● NHẬN THỨC
● THỰC TIỄN
● MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN
● VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀO
VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI ĐẾN
NAY
● BÀI HỌC NHẬN THỨC


Table of
Contents
Nhận thức
I.NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA NHẬN
THỨC
II. PHÂN LOẠI NHẬN


THỨC
III.PHÂN TÍCH BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN
THỨC

Thực tiễn
I.KHÁI NIỆM
II.TÍNH CHẤT CƠ BẢN
III.CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA BA HÌNH THỨC THỰC
TIỄN

Mối quan hệ giữa
nhận thức và thực tiễn
I. BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN
THỨC VÀ THỰC TIỄN
II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC

Vận dụng mối quan hệ
biện chứng vào Việt Nam,
rút ra bài học
I, ĐỜI SỐNG DÂN GIAN
II, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


WHOA
!
NHẬN
THỨC



NGUỒN GỐC VÀ BẢN
CHẤT CỦA NHẬN THỨC

Thừa nhận sự tồn tại
khách quan của thế
giới và khả năng nhận
thức của con người

Nhận thức là quá trình tác
động biện chứng giữa chủ
thể nhận thức và khách
thể nhận thức trên cơ sở
hoạt động thực tiễn của
con người

Nhận thức là một
q trình biện
chứng có vận động
và phát triển

Nhận thức là quá trình phản
ánh hiện thực khách quan
một cách tích cực, chủ động
sáng tạo bởi con người trên
cơ sở thực tiễn mang tính
lịch sử cụ thể





PHÂN LOẠI NHẬN
THỨC

Nhận thức kinh
nghiệm và nhận
thức lý luận.

Nhận thức thông
thường và nhận thức
khoa học


NHẬN THỨC KHOA HỌC:
KHÁI NIỆM: là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh
đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của các sự vật.

Khoa học ra đời và phát
triển, giữ vai trò đặc
biệt quan trọng trong
hoạt động của con
người

Để tiếp nhận tri thức
khoa học cần có
phương pháp khoa
học

Khoa học sử dụng 1
hệ thống các phương

tiện và phương pháp
nghiên cứu chun
mơn

Tri thức khoa học phải
có tính hệ thống và
tính căn cứ

Nhận thức khoa học
có tính khách quan

Nhận thức khoa học
mang tính trừu tượng,
khái quát ngày càng
cao

NHẬN THỨC KHOA HỌC LÀ NHẬN THỨC QUAN TRỌNG NHẤT


PHÂN TÍCH BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC

 Giai đoạn từ Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) đến Tư duy
trừu tượng (nhận thức lý tính)




o

Nhận thức cảm tính là sự phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan:


Cảm giác

Tri giác

Biểu tượng
Nhận thức lí tính: Thơng qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một
cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn.

Khái niệm

Phán đốn

Suy lý
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự thống nhất giữa nhận
thức cảm tính và nhận thức lý tính hồn tồn đối lập với chủ nghĩa duy cảm
(đề cao vai trị của nhận thức cảm tính) và chủ nghĩa duy lí (đề cao vai trị của
nhận thức lí tính )


PHÂN TÍCH BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC

 Giai đoạn từ Tư duy trừu tượng (Nhận thức lý tính) đến Thực tiễn:






Nhận thức đến trình độ tư duy trừu tượng rồi thi ta phải quay trở về

thực tiễn để kiểm tra. Chỉ có qua thực tiễn ta mới có thể xác định
được nhận thức đó là đúng đắn hay sai lầm.
Mục đích của nhận thức là để định hướng cho hoạt động sản xuất vật
chất, hoạt động cải tạo thế giới. Đến lượt mình, hoạt động sản xuất
vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Quay trở về thực tiễn, nhận thức hoàn thành một chu trình biện
chứng của nó. Trên cơ sở hoạt động thực tiễn, một chu trình nhận
thức mới lại bắt đầu và cứ thế mãi mãi.


Con đường biện chứng của quá trình nhận
thức là cơ sở khoa học chỉ ra yêu cầu và
phương pháp cho quá trình đổi mới tư duy
như: sự thống nhất giữa lý luận – thực tiễn,
tính liên tục của q trình nhận thức, mối
quan hệ giữa tổng kết thực tiễn – phát triển
lý luận…Đồng thời, biện chứng quá trình
nhận thức là cơ sở khoa học để quán triệt
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn, phê phán chủ nghĩa giáo điều và chủ
nghĩa kinh nghiệm.


WHOA
!
THỰC TIỄN


Khái niệm
-Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật

chất- cảm tính có mục đích mang tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
biến thế giới khách quan.
-Thực tiễn là hoạt động con người sử
dụng công cụ tác động vào đới tượng
vật chất làm cho đới tượng đó thay đởi
theo mục đích của mình. Là hoạt động
đặc trưng của bản chất con người, thực
tiễn không ngừng phát triển bởi con
người qua các qua trình lịch sử

Tính chất cơ
bản
-Tính trực quan cảm tính.
-Tính mục đích.
-Tính lịch sử - xã hội.


Các hình thức cơ
bản
1. Hoạt động SẢN XUẤT VẬT
CHẤT
2. Hoạt động CHÍNH TRỊ– XÃ
HỘI
3. Hoạt động THỰC NGHIỆM
khoa học

Mối quan hệ giữa các
hình thức cơ bản



Hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt
động có vai trị quan trọng nhất, đóng vai
trị quyết định đới với các hoạt động thực
tiễn khác.
• Ngược lại hoạt động chính trị – xã hội và
hoạt động thực nghiệm khoa học có tác
dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động
sản xuất vật chất phát triển.
 Trong ba loại trên, hoạt động sản xuất
vật chất có vai trò quyết định đối với
các loại hoạt động thực tiễn. Cịn hoạt
động chính trị – xã hội là hình thức cao
nhất của thực tiễn. Hoạt động khoa học
là loại hình đặc biệt nhằm thu nhận kiến
thức từ tự nhiên và xã hội


Mối quan
hệ giữa
thực tiễn
và nhận
thức

Becau
words se key
are g
reat
for ca
t

c
hin
your
audie g
atten nce’s
tion


BẢN CHẤT
Đây là hai phương thức quan hệ
khác nhau với thế giới. Kết quả của
quan hệ nhận thức là tái hiện lại đới
tượng trong ý thức, là mơ hình nhận
thức của đới tượng. Cịn kết quả của
hoạt động thực tiễn là sự cải tạo vật
chất đối với đối tượng.


TÍNH CHẤT
Giữa nhận thức và thực tiễn bao giờ cũng tồn tại một
mối liên hệ không thể tách rời.
Thực tiễn và nhận thức không thể là tuyệt
đối đối lập với nhau. Tính tương đới của sự
đới lập ấy trước hết được quy định bởi điều
là: Quan hệ nhận thức của con người với
thế giới khơng bao giờ có thề là quan hệ
tuyệt đối biệt lập với thực tiễn.
 Không nên tuyệt đối hố cả tính chủ quan lẫn tính khách quan của thực tiễn. Quan hệ
giữa thực tiễn và nhận thức là một q trình mang tính lịch sử - xã hội cụ thể. Quan hệ
giữa chúng là quan hệ biện chứng. Nắm bắt được tính chất biện chứng của q trình

đó là tiền đề quan trọng bậc nhất giúp chúng ta ln có được một lập trường thực tiễn
sáng suốt, tránh đ ược chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều
máy móc và bệnh lý luận suông.


MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA THỰC
TIỄN VÀ NHẬN THỨC


TÁC ĐỘNG CỦA NHẬN THỨC ĐẾN THỰC TIỄN
 Thực tiễn có vai trị quyết định đới với lý luận.Nếu nhận thức khơng có được những
tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới thì chứng tỏ thực tiễn sai lệch
 Khi đã có những nhận thức đúng đắn từ thực tiễn ta đã đạt được những tiêu chuẩn
của chân lý.
 Tuy nhiên, lý luận có tính độc lập tương đới và tác động tích cực trở lại thực tiễn.
 Nhận thức là nơi tổng kết, đúc kết thực tiễn ban đầu. Nhưng đó chưa phải là điểm
ći cùng của quá trình nhận thức mà nhận thức tiếp tục phải tiến tới thực tiễn.
 Để đi đến thực tiễn phải trải qua các giai đoạn của nhận thức. Đó là q trình bắt
đầu từ nhận thức cảm tính tiến đến nhận thức lý tính. Cho thấy nhận thức là con
đường dẫn đến thực tiễn.


. TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN ĐẾN NHẬN THỨC
 Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức
 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lí


VẬN DỤNG MỐI QUAN

HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
NHẬN THỨC VÀ THỰC
TIỄN VÀO VIỆT NAM
TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
ĐẾN NAY


ĐỜI SỐNG DÂN GIAN
Trong hoạt động thực tiễn,
con người chế tạo ra các
cơng cụ, phương tiện có
tác dụng nới dài các giác
quan, nhờ vậy làm tăng khả
năng nhận thức của con
người về thế giới.

\


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
1.Tình hình nước ta trước Đởi mới:
-Nước ta bắt đầu xây dựng một mơ hình kinh
tế kế hoạch hố tập trung dựa trên chế độ
cơng hữu về tư liệu sản xuất.
-Vào những năm sau của thập niên 60, ở
Miền Bắc đã có những chuyền biến về kinh
tế, xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập
trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp với nền kinh
tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai

nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong chiến
tranh lúc đó.

-Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức
tranh mới về hiện trạng kinh tế Việt Nam đã thay đởi.
Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình:
+Kinh tế cở truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc)
+Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam).

\


*

Hậu quả:

Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đã không quản lý được hiệu quả các
nguồn lực dẫn tới việc sử dụng lãng phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước.
- Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm.
- Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiêm trọng cho nền
kinh tế.
- Cùng với đó là sự thối hố về mặt con người và xã hội.
- Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sớng nhân dân khó
khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngồi giảm mạnh.
- Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, cá thể bị tiêu
diệt hoặc khơng cịn điều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của các
thành phần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nền
kinh tế.



*

Nguyên nhân

- Chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn tồn
tại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng lý luận
và thực tiễn vào tinh hình nước ta.
- Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn chưa
bị xoá bỏ.
- Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể chế lỗi
thời chưa được thay đổi.
- Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén
=> Chúng ta mới nêu ra được phương hướng chủ yếu của cơ chế mới,
hình thức, bước đi, cách làm cụ thể thì cịn nhiều vấn đề chưa giải quyết
được thoả đáng cả về lý luận và thực tiễn.


Vận dụng mối quan
hệ biện chứng giữa
nhận thức và thực
tiễn vào Việt Nam
trong thời kỳ đổi
mới đến nay


×