Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CHU DE BAI TIET MON SINH HOC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.04 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8

Tuần 20 - 21
Tiết 40, 41, 42

Ngày soạn: 10 /01 /2022
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ:
BÀI TIẾT – BỘ MÁY DUY TRÌ SỰ SỐNG
I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ, ĐẶT TÊN: TÊN CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT
Chủ đề bao gồm nội dung kiến thức các bài:
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
II. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
- Trình bày được chức năng của hệ bài tiết.
- Dựa vào hình ảnh/ mơ hình kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- Dựa vào hình ảnh, kể tên các bộ phận cấu tạo thận.
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu và cách phịng chống các bệnh
đó.
- Vận dụng hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận.
Năng lực hướng tới: năng lực tìm tịi khám phá tự nhiên; năng lực giải quyết vấn
đề; năng lực hợp tác; năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
* Câu hỏi khái quát của chủ đề:
- Bài tiết là gì? Hệ bài tiết của người được cấu tạo như thế nào? Chức năng của các
cơ quan trong hệ bài tiết ở người là gì?
- Quá trình bài tiết ở người diễn ra như thế nào?
- Làm thế nào để bảo vệ hệ bài tiết?
II. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG THEO 4


MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
nhận thức
thấp
1. Bài 38: Bài - Bài tiết là gì? - Trình bày - Xác định các - Tại sao bài
tiết và cấu tạo - Hệ bài tiết được các hoạt sản phẩm thải tiết có ý nghĩa
chủ yếu của quan trọng đối
hệ bài tiết của
người động bài tiết
các cơ quan với cơ thể?
nước tiểu
được cấu tạo
trong cơ thể.
- Vì sao thận là
như thế nào?
- Xác định trên cơ quan quan
- Cơ quan nào
hình và trình trọng nhất của
quan
trọng
bày được cấu hệ bài tiết
tạo hệ bài tiết nước tiểu.
nhất trong hệ
nước tiểu
bài tiết nước



GIÁO ÁN SINH HỌC 8

tiểu.
- Cấu tạo của
thận?
- Chức Năng
của các cơ
quan bài tiết
trong cơ thể
người.
2. Bài 39: Bài - Trình bày
tiết nước tiểu được các quá
trình tạo thành
nước tiểu.
- Sự thải nước
tiểu.
3. Bài 40: Vệ - Xác định
sinh hệ bài được các tổn
tiết nước tiểu thương ở hệ
bài tiết nước
tiểu?

- So sánh - - Thực chất - Vì sao khơng
thành
phần của q trình nên nhịn tiểu
nước tiểu đầu tạo nước tiểu. quá lâu?
với máu.
- Nguyên nhân
gây ra các

bệnh ở hệ bài
tiết.
- Cơ sở của
các thói quen
sống khoa học
nhằm bảo vệ
hệ bài tiết.

- Các biện
pháp bảo vệ hệ
bài tiết nước
tiểu?
- Kể tên các
bệnh liên quan
đến hệ bài tiết

- Biết được
nguyên nhân
của các bệnh ở
hệ bài tiết
nước tiểu.
- Biết được
một số thành
tựu ghép thận
hiện nay trên
thế giới và ở
Việt Nam.

III. XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG VỚI BẢNG MÔ TẢ
CHUẨN KIẾN THỨC THỨC, KĨ NĂNG:

1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào?
2. Cơ quan nào quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu?
3. Tại sao thận được xem là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu?
4. Cấu tạo của mỗi đơn vị chức năng của thận gồm?
5. Bài tiết đóng vai trò như thế nào đối với cơ thể sống.
6. Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
7. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
8. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
9. Các chất gây nên bệnh sỏi thận là gì?
10.Trình bày các nguyên nhân gây ra những tổn thương ở hệ bài tiết nước tiểu?
11.Đề ra các phương pháp sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


GIÁO ÁN SINH HỌC 8

- Sử dụng các phương tiện trực quan kết hợp câu hỏi, bài tập.
- Dạy học khám phá.
V. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các hình ảnh, sơ đồ, đoạn phim liên quan đến hệ bài tiết và quá trình bài tiết nước tiểu.
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm bài tiết, vai trò, các hoạt động bài tiết.
- Xác định được trên hình vẽ và nêu được các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình.
- Quan sát, phân tích và tổng hợp để tiếp nhận kiến thức mới
3. Thái độ:

- Tích cực học tập, vận dụng kiến thức thực tiễn vào giải quyết vấn đề và vận dụng bài
học vào thực tiễn cuộc sống
- Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cơ quan bài tiết
II. Chuẩn bị:
- Hình 38 – 1 “Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu”.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Mở bài: Hàng ngày cơ thể thải ra mơi trường ngồi những sản phẩm nào ? Đó là
q trình bài tiết. Thực chất của quá trình bài tiết là gì ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm bài tiết ở cơ thể người
Mục tiêu: Nêu được khái niệm bài tiết và vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể sống.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh,  Cá nhân đọc thông tin, I. Bài tiết:
 Bài tiết giúp cơ thể thải loại
đọc thông tin ô mục I, t.luận nhóm .
trả lời câu hỏi mục   Đại diện phát biểu, bổ các chất cặn bã và các chất độc
hại khác ra mơi trường ngồi
trong 3’ Các sản phẩm sung,
thải cần được bài tiết  Nghe giáo viên bổ sung, nhằm duy trì tính ổn định cho môi
trường trong.
h.chỉnh nội dung.
phát sinh từ đâu ?
 Hoạt động bài tiết do phổi,
 Yêu cầu học sinh đại
thận, da đảm nhiệm. Trong đó:
diện phát biểu, bổ
+ Phổi đóng vai trị quan trọng

sung .
trong việc thải CO2;
 Thuyết trình về khái
+ Thận đóng vai trị quan trọng
niệm bài tiết
trong việc thải các chất qua nước
tiểu.


GIÁO ÁN SINH HỌC 8

Hoạt động2: Tìm hiểu về cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

Treo tranh phóng  Cá nhân đọc thông tin, II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước
to hình 38-1.
quan sát tranh, thảo luận tiểu: Gồm:
 Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng
 Hãy đọc thơng tin ơ nhóm.
mục II, quan sát hình  Đại diện phát biểu, bổ đái và ống đái.
 Thận có 2 quả với 2 triệu đơn
38-1, hoàn thành bài sung.
 Nghe giáo viên thuyết vị chức năng để lọc máu và hình
tập mục  trong 5’.
thành nước tiểu.
 Yêu cầu học sinh trình hồn chỉnh ndung
 Vẽ hình “Sơ đồ Lát cắt dọc

đại diện phát biểu, bổ
thận”
sung.
 Bổ sung hoàn chỉnh
nội dung trên tranh vẽ. .
3. Củng cố:
Chỉ lên tranh vẽ xác định các thành phần của hệ bài tiết nước tiểu, thận?
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
BÀI 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu, thực chất quá trình tạo thành nước tiểu,
quá trình bài tiết nước tiểu.
- Phân biệt được nước tiểu đầu với huyết tương và với nước tiểu chính thức.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu: khơng nhịn tiểu lâu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ ph.to hình 39 – 1 “Sơ đồ Quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức
năng của thận”
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Mở bài: Mỗi quả thận chứa 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành
nước tiểu, vậy q trình đó diễn ra như thế nào ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu
 Mục tiêu: Trình bày được sự tạo thành nước tiểu; chỉ ra được sự khác nhau
giữa nước tiểu đầu với huyết tương và nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.



GIÁO ÁN SINH HỌC 8

Hoạt động của GV
 Yêu cầu học sinh, đọc
thơng tin ơ mục I, quan sát
hình 39-1, thảo luận nhóm
trả lời 3 câu hỏi mục  trong
5’
 Yêu cầu học sinh đại
diện phát biểu, bổ sung .
 Treo tranh, hướng dẫn
học sinh qs, bổ sung hoàn
chỉnh nội dung .
 Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm: Thực chất của
quá trình tạo thành nước
tiểu là gì ?

Hoạt động của HS
 Cá nhân đọc thơng
tin, quan sát tranh t.luận
nhóm .
 Đại diện phát biểu, bổ
sung,
 Nghe giáo viên bổ
sung, h.chỉnh nội dung.
 Thảo luận nhóm đại
diện phát biểu, bổ sung.


Nội dung
I. Tạo thành nước tiểu:
Nước tiểu được tạo thành ở
đơn vị chức năng của thận,
gồm 3 quá trình:
 Lọc máu ở cầu thận tạo
thành nước tiểu đầu.
 Hấp thụ các chất cần thiết
ở ống thận,
 Bài tiết tiếp các chất khơng
cần thiết tạo thành nước tiểu
chính thức và ổn định một số
thành phần của máu.
* Thực chất của quá trình tạo
thành nước tiểu: là lọc máu và
thải các chất cặn bã, chất độc,
chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm
duy trì tính ổn định cho mơi
trường trong.
Nước tiểu chính thức
 Đậm đặc
 Có nhiều
 Gần như khơng

Đặc điểm
Nước tiểu đầu
 Nồng độ các chất hịa  Lỗng
tan
 Có ít

 Chất độc, chất cặn bã
 Cịn nhiều
 Chất dinh dưỡng
 Hoạt động2:Tìm hiểu sự thải nước tiểu
 Mục tiêu: Nêu được quá trình bài tiết nước tiểu chính thức, hoạt động của cơ
vịng bóng đái.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cá nhân đọc thông II. Thải nước tiểu:
 Hãy đọc thơng tin ơ
 Nước tiểu chính thức đổ vào bể
mục II, trả lời câu hỏi mục  tin, theo hướng dẫn
 Đại diện phát biểu, thận qua ống dẫn nước tiểu rồi xuống
trong 3’.
tích trữ ở bóng đái.
 Sự tạo thành nước tiểu … bổ sung.
 Nghe giáo viên  Nước tiểu được thải ra ngoài hoạt
do đâu ?
 Bổ sung hồn chỉnh nội thuyết trình hồn động của cơ vòng ống đái kết hợp với
cơ bụng.
chỉnh ndung
dung.
 Giáo dục học sinh khơng
nhịn tiểu lâu gây sỏi thận, sỏi
bóng đái…
3. Củng cố:


GIÁO ÁN SINH HỌC 8


 Chỉ lên tranh vẽ các giai đoạn của quá trình bài tiết nước tiểu ở một đơn vị
chức năng của thận.
 Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và tác hại của nó
- Giải thích được cơ sở khoa học các thói quen sống khoa học.
- Đề ra được các thói quen sống khoa học.
2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm,
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức xây dựng thói quen sống khoa học, giữ vệ sinh, bảo vệ hệ bài tiết nước
tiểu.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ph.to hình 38 – 1 và 39 – 1
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
- Mục tiêu: Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh, đọc  Cá nhân đọc thông tin, I. Một số tác nhân gây hại cho
thông tin ô mục I, quan quan sát tranh t.luận hệ bài tiết nước tiểu:
 Các vi khuẩn gây bệnh
sát hình 38-1, 39-1, thảo nhóm .
luận nhóm trả lời 3 câu  Đại diện phát biểu, bổ (đường tai, mũi, họng … gián
tiếp gây hại cầu thận), vi khuẩn

sung,
hỏi mục  trong 5’
 Yêu cầu học sinh đại  Nghe giáo viên bổ gây hại ở đường bài tiết.
 Các chất độc trong thức ăn,
sung, h.chỉnh nội dung.
diện phát biểu, bổ sung .
đồ uống hoặc ống thận bị thiếu
 Treo tranh, hướng dẫn,
oxi làm cho ống thận bị tổn
giải thích cho học sinh qs,
thương.
bổ sung hồn chỉnh nội
 Khẩu phần ăn uống khơng
dung .
hợp lí hoặc nhịn tiểu lâu tạo sỏi
thận, bóng đái làm tắc nghẽn
đường tiểu.
+ Hoạt động2:Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Mục tiêu: Trình bày được các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học của các thói
quen này. Từ đó đề ra các biện pháp sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


GIÁO ÁN SINH HỌC 8

 Hãy đọc lại thông tin ô
mục I, hoàn thành bảng mục 
trong 3’ “Điền vào các ơ trống

trong bảng 40 bằng nội dung
thích hợp”
 Bổ sung hoàn chỉnh nội
dung.
 Giáo dục học sinh …

 Cá nhân đọc thơng tin,
thảo luận nhóm hồn
thành theo hướng dẫn .
Đại diện phát biểu, bổ
sung.
 Nghe giáo viên thuyết
trình hồn chỉnh noi
dung.

II. Cần xây dựng các thói
quen sống khoa học để bảo
vệ hệ bài tiết nước tiểu
tránh tác nhân có hại:

Các thói quen sống khoa học
Cơ sở khoa học
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây
1
cũng như hệ bài tiết nước tiểu
bệnh
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
 Khơng ăn q nhiều protein, quá măn,  Không để thận làm việc quá
quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi

2
 Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất  Hạn chế tác hại của các chất độc
độc hại.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho quá
 Uống đủ nước.
trình lọc máu được liên tục
Khi muốn đi tiểu thì đi ngay khơng nhịn
3
Hạn chế khả năng tạo sỏi
lâu.
3. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
4. Dặn dị:
- Đọc mục “Em có biết”  Ghép thận
- Xem trước nội dung bài 41
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×