Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHUONG IX THAN KINH VA GIAC QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.67 KB, 24 trang )

Giáo án sinh học 8

Tuần 23
Tiết 43

Trường THCS Nguyễn Thị Định

Ngày soạn 20/01/2022
Ngày dạy
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 Biết: Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron. Hiểu được nơron là
đơn vị chức năng của hệ thần kinh
 Hiểu: Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh, chức năng
của hệ thần kinh vận động và sinh dưỡng.
2) Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, vẽ hình.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 43-1 và 43-2.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
 Tại sao phải bảo vệ da? Nêu ngun nhân, cách phịng chống các bệnh
ngồi da
 Đáp án:
 Da bẩn:
 Môi trường cho vi khuẩn phát triển
 Hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi.
 Da bị xây xát dể bị viêm nhiễm
=> Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát để bảo vệ da.


* Các bệnh ngoài da:
 Nguyên nhân: Do vi khuẩn ; Do nấm ; Bỏng do nhiệt, điện, hóa chất…
 Phịng bệnh: Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, Tránh để da bị xây xát, bị
phỏng.
 Trị bệnh: dùng thuốc theo chỉ dẫn
 Cần rèn luyện da như thế nào để có làn da khỏe mạnh ? Tắm nắng trong thời
gian bao lâu
 Đáp án:
 Các hình thức rèn luyện da: Tập chạy, tắm nắng lúc 8 – 9 giờ sáng , lao động
chân tay vừa sức, tham gia thể thao buổi chiều, xoa bóp
 Nguyên tắc rèn luyện: Luyện tập phải từ từ, nâng dần sức chịu đựng, luyện
tập phù hợp với sức khỏe từng người, thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
2) Bài mới:

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

a) Mở bài: Hệ thần kinh giúp tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích
thích bằng cách điều hịa, phối hợp các cơ quan giúp cơ thể thích nghi với mơi
trường. Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào?
b) Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của nơron.
 Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của
nơron.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
 Treo tranh phóng to,  Cá nhân đọc thơng I. Nơron – đơn vị cấu trúc của hệ
yêu cầu học sinh dựa tin, qs tranh, t.luận thần kinh:
 Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ
vào tranh vẽ mô tả cấu nhóm .
tạo và chức năng của  Đại diện phát biểu, thần kinh.
nơron.
 Cấu tạo: 1 nơron gồm:
bổ sung,
 Yêu cầu học sinh đại  Nghe giáo viên bổ + Một thân: chứa nhân;
diện phát biểu, bổ sung . sung, h.chỉnh nội dung. + Nhiều sợi nhánh
 Bổ sung về cấu tạo
+ Một sợi trục: Thường có bao
miêlin; giữa các bao miêlin ngăn
chức năng trên tranh vẽ.
cách nhau bởi eo Răngviê; tận
cùng sợi trục có các cúc xináp (Là
nơi tiếp giáp giữa nơron này với
nơron khác hoặc cơ quan trả lời)
 Chức năng của nơron: là cảm
ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận của hệ thần kinh
 Mục tiêu: Hiểu được cách phân chia hệ thần kinh dựa theo cấu tạo và chức
năng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng  Quan sát tranh theo II. Các bộ phận của hệ thần kinh:
1) Theo cấu tạo:
to hình 43-2, hướng hướng dẫn,

dẫn học sinh : Có  Thảo luận nhóm, đại  Bộ phận trung ương; não và tủy
nhiều cách phân diện phát biểu, bổ sung. sống.
chia…
 Nghe
giáo
viên  Bộ phận ngoại biên: các dây thần
 Yêu cầu học sinh thuyết trình hồn chỉnh kinh (bó sợi cảm giác và bó sợi vận
hồn thành bài tập néi dung.
động) và các hạch thần kinh.
2) Theo chức năng:
mục  trong 3’.
 Hs khuyết tật: Nhận
 Yêu cầu học sinh biết các bộ phận của hệ  Hệ thần kinh vận động:
+ Điều khiển hoạt động cơ vân
đại diện phát biểu, bổ thần kinh.
+ Hoạt động có ý thức
sung.
 Hệ thần kinh sinh dưỡng:
 Thơng báo đáp án
+ Điều hịa hoạt động các cơ quan
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

đúng


Trường THCS Nguyễn Thị Định


sinh dưỡng (nội tạng) và cơ quan
sinh sản
+ Hoạt động khơng có ý thức.

4. Củng cố:
 Chỉ lên tranh vẽ xác định cấu tạo hệ thần kinh ?
 Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò:
 Đọc mục “Em có biết”
 Xem trước nội dung bài 44
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Tuần
Tiết 44
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên

Ngày soạn 20/01/2021
Ngày dạy


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

BÀI 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Mô tả cấu tạo, trình bày chức năng của tủy sống (chất xám và chất trắng)
- Nắm được cấu tạo dây thần kinh tuỷ và qua phân tích cấu tạo làm cơ sở để hiểu rõ
chức năng của chúng.
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Giáo dục ý thức biết bảo vệ cột sống (không va mạnh vào cột sống)
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
1. Kiến thức:
- Xác định được cấu tạo cơ bản của dây thần kinh tủy
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 43-2 và 45-1 – 2 (sgk).
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Mở bài: Từ tủy sống phát đi các đôi dây thần kinh tủy để điều khiển các PXCĐK, vậy

cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy như thế nào ?
Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đây thần kinh tủy
 Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của dây thần kinh tủy.
Hoạt động của GV
Hoạt động. của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to  Cá nhân đọc thông I. Cấu tạo của dây thần kinh
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

hình 45-1, yêu cầu học
sinh đọc thông tin mô tả
cấu tạo của dây t.k. tủy.
 Yêu cầu học sinh đại
diện phát biểu, bổ sung
 Bổ sung về cấu tạo
chức năng trên tranh
vẽ.

tin, qs tranh, t.luận tủy:
nhóm .
 Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây
 Đại diện phát biểu, thần kinh tủy.
bổ sung,
 Mỗi dây thần kinh tủy nối với

 Nghe giáo viên bổ tủy sống qua 2 rễ:
sung, h.chỉnh nội + Rễ trước: Rễ vận động,
dung.
+ Rễ sau: Rễ cảm giác
HĐ của HS Khuyết
tật: nêu được các bộ
phận chính của dây
thần kinh tủy.
 Hoạt động2: Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy.
Mục tiêu: Qua thí nghiệm, học sinh rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to  Quan sát tranh II. Chức năng của dây thần
kinh tủy:
hình 43-2, 45-2 và Bảng theo hướng dẫn,
45 hướng dẫn học sinh  Thảo luận nhóm,  Rễ trước dẫn truyền xung vận
quan sát và nắm đượ thí đại diện phát biểu, bổ động (li tâm),
nghiệm.
 Rễ sau dẫn truyền xung cảm
sung.
 Yêu cầu học sinh trả  Nghe giáo viên giác (hướng tâm)
lời câu hỏi mục  trong thuyết trình hồn => Dây thần kinh tủy do các bó
sợi cảm giác và vận động nhập lại
3’ Hãy rút ra kết luận về chỉnh ndung.
chức năng các rễ tủy, HĐ của HS Khuyết nối với tủy sống qua rễ sau và rễ
rồi từ đó suy ra chức tật: nêu được chức trước  Dây thần kinh tủy là dây
năng của dây thần kinh năng của dây thần pha.
kinh tủy
tủy ?

 Yêu cầu học sinh đại
diện p.biểu, b.sung.
4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò:
 Xem trước nội dung bài 46
Hướng dẫn học sinh các nhóm kẽ trước bảng 46.
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tuần
Tiết 45
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên

Ngày soạn 15 /01/2022
Ngày dạy


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

BÀI 46: THỤ NÃO, NÃO GIỮA, NÃO TRUNG GIAN
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Xác định được vị trí các thành phần của não bộ; mô tả được cấu tạo và chức
năng
của trụ não, tiểu não và não trung gian.
- Xác định được vị trí các thành phần của não bộ trên mơ hình, tranh vẽ và nêu
được chức năng. So sánh được các thành phần.

- Mô tả được cấu tạo đại não ở người.
- Xác định được đặc điểm tiến hóa của đại não người so với thú; Phân biệt được
các vùng chức năng của vỏ đại não trên tranh.
2) Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, vẽ hình.
- Vẽ hình, mơ tả được cấu tạo của vỏ đại não.
3) Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não: Đội nón bảo hiểm.
II. Chuẩn bị:
 Tranh vẽ phóng to hình 46-1 – 3 (sgk).
 Mơ hình não bộ.
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
 Hãy trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy?
 Đáp án:
 Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây thần kinh tủy nối với
tủy sống qua 2 rễ: Rễ trước: Rễ vận động; Rễ sau: Rễ cảm giác
 Dây thần kinh tủy có chức năng gì? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây
pha?
 Rễ trước dẫn truyền xung vận động (li tâm),
 Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm)
=> Dây thần kinh tủy do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống
qua rễ sau và rễ trước  Dây thần kinh tủy là dây pha.
2) Bài mới:
Mở bài: Tiếp theo tủy sống là não bộ, não bộ gồm: trụ não, tiểu não, não trung gian
và đại não. Cấu tạo chúng gồm những phần nào? Có chức năng gì?
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí các thành phần của não bộ.
 Mục tiêu: Xác định được vị trí các thành phần của não bộ; Xác định vị trí
của trụ não, não trung gian và tiểu não.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to hình  Cá nhân đọc thơng tin, I. Vị trí các thành phần
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

45-1, yêu cầu học sinh đọc
thông tin, hoàn thành bài tập
mục  (điền vào chổ trống)
 Yêu cầu học sinh đại diện
phát biểu, bổ sung.

Trường THCS Nguyễn Thị Định

qs tranh, thảo luận nhóm của não bộ: (Nhìn từ dưới
điền vào chổ trống.
lên) gồm:
 Đại diện phát biểu, bổ Trụ não, não trung gian,
đại não và tiểu não.
sung,
 Nghe giáo viên bổ sung, (Vẽ sơ đồ Não bổ dọc)
h.chỉnh nội dung.
HĐ của HS Khuyết tật:
nêu được vị trí của não bộ
Hoạt động 2: vị trí, chức năng của trụ não.
 Mục tiêu: T.bày được c.tạo và ch.năng chủ yếu của trụ não với tủy sống; so
sánh trụ não với tủy sống.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh đọc  Quan sát tranh II. Cấu tạo và chức năng của trụ
thông tin ô , trả lời câu hỏi theo hướng dẫn, đọc não:
mục  trong 5’ So sánh thông tin, thảo luận * Chức năng:
cấu tạo và chức năng của nhóm, đại diện phát  Chất xám: Điều khiển, điều hòa
biểu, bổ sung.
hoạt động các nội quan (tuần hoàn,
trụ não với tủy sống?
 Yêu cầu học sinh đại  Nghe giáo viên hô hấp, tiêu hóa)
thuyết trình hồn  Chất trắng: Dẫn truyền đường lên
diện p.biểu, b.sung.
(cảm giác), đường xuống (vận động).
 Bổ sung hoàn chỉnh nội chỉnh ndung.
 HĐ của HS
dung bảng 46.
Khuyết tật: nêu
được vị trí, chức
năng của trụ não
 Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của não trung gian và tiểu não.
 Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo và chức năng của não trung gian và tiểu não.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh qs  Quan sát tranh III. Não trung gian: Gồm đồi thị
hình 46-1, kết hợp thơng theo hướng dẫn, đọc và vùng dưới đồi (chất xám)
 Đồi thị: Trạm cuối cùng chuyển
thông tin,
tin :
Nêucấu tạo và chức năng  Cá nhân phát biểu, tiếp các đường dẫn truyền cảm giác

lên não.
bổ sung.
của não trung gian ?
 Nhân xám vùng dưới đồi: điều
-Yêu cầu học sinh đại diện
 Cá nhân đọc thơng khiển các q trình trao đổi chất và
p.biểu, b.sung.
Nêu c.tạo của tiểu não ?
tin , thảo luận nhóm , điều hòa thân nhiệt.
IV. Tiểu não:
 Yêu cầu học sinh đọc đại diện phát biểu.
 Cấu tạo:
thông tin mục , thảo luận
HĐ của HS Khuyết + Chất xám nằm ở ngồi tạo thành
nhóm:
 Hãy rút ra kết luận về tật: nêu được vị trí, vỏ tiểu não.
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

chức năng của tiểu não ?

Trường THCS Nguyễn Thị Định

chức năng của tiểu + Chất trắng là các đường dẫn
não, não trung gian.
truyền ở trong.
 Chức năng: Điều hòa, phối hợp
các cử động phức tạp của cơ thể.


4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài, cho HS đọc “Ghi nhớ” SGK.
5. Dặn dò:
5. Dặn dò:
 Xem trước nội dung bài 47
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Tuần
Tiết 46

Ngày soạn 10 /01/2022
Ngày dạy
BÀI 47: ĐẠI NÃO

I. MỤC TIÊU
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

1. Kiến thức
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự
tiến hóa so với động vật thuộc lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người

2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thơng tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu đặc
điểm, cấu tạo và các vùng chức năng của đại não
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Giáo dục ý thức biết bảo vệ bộ não.
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của não người.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :+ Dự kiến các phương pháp kĩ thuật trong bài: - Vấn đáp tìm tịi, hoạt
động nhóm, trực quan
+ Đồ dùng:-Tranh phóng to hình 47.1,2,3,4
-Mơ hìnhnão tháo lắp
-Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh các thùy não
2. Học sinh :Xem trước bài
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:
 Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não ? Não trung gian ?
 Đáp án: Trụ não:
 Cấu tạo: Chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong.
 Chức năng:
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

 Chất xám: Điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan (tuần hồn, hơ hấp,
tiêu hóa)
 Chất trắng: Dẫn truyền đường lên (cảm giác), đường xuống (vận động).
 Não trung gian: Vùng đồi thị và dưới đồi thị.
2) Bài mới:
a) Mở bài: Em hãy nêu biểu hiện của người bị chấn thương sọ não do tai nạn giao
thông hay do lao động; tai biến mạch máu não? Vậy đại não có cấu tạo và chức năng
gì làm ảnh hưởng đến tồn cơ thể như thế?
b) Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đại não
 Mục tiêu: Mơ tả được cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Hoạt động của GV
Hoạt động. của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng  Cá nhân qs tranh, I. Cấu tạo của đại não:
 Hình dang và cấu tạo ngồi: Đại
to hình 47-1, 2, 3, t.luận nhóm .
yêu cầu học sinh qs,

não là phần lớn nhất của não ở
thảo luận nhóm hồn
người.
+ Rãnh liên bán cầu chia đại não
thành bài tập mục 
thành 2 nữa riêng biệt,
(điền vào chổ trống)
 Yêu cầu học sinh  Đại diện phát biểu, + Nhờ các rãnh và các khe làm cho
đại diện phát biểu, bổ bổ sung các cụm từ để diện tích bề mặt vỏ não tăng lên
điền vào chổ trống phân chia não thành các thùy, hồi
sung.
não.
 Bổ sung, thuyết cho phù hợp.
 Cấu tạo trong:
trình về cấu tạo đại
+ Chất xám (ở ngồi) tạo thành vỏ
não trên tranh vẽ, vật
não dày 2 – 3 m m
mẫu.

Giải thích hiện  Nghe giáo viên bổ + Chất trắng (ở trong) là các đường
tượng bắt chéo của sung, h.chỉnh nội thần kinh nối các phần não với nhau
các dây thần kinh ở dung trên tranh, vật và với tủy sống (thường bắt chéo ở
hành tủy hoặc tủy sống).
hành tủy có liên quan mẫu.
các triệu chứng liệt 
nữa người phía đối HĐ của HS Khuyết
tật: nêu được cấu tạo
diện.
của đại não

Hoạt động2: Tìm hiểu sự phân vùng chức năng ở vỏ não.
Mục tiêu: Qua thí nghiệm, học sinh rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to  Quan sát tranh II. Sự phân vùng chức năng
của đại não:
hình 47-2 hướng dẫn học theo hướng dẫn,
sinh quan sát
 Thảo luận nhóm,  Vỏ đại não là trung tâm các
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

 Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm bài tập mục 
trong 3’ Hãy chọn số
tương ứng để điền vào chổ
trống.
 Yêu cầu học sinh đại
diện p.biểu, b.sung.

Trường THCS Nguyễn Thị Định

đại diện phát biểu,
bổ sung.
 Nghe giáo viên
thuyết trình hồn
chỉnh ndung

HĐ của HS Khuyết
tật: nêu được cấc
vùng chức năng của
đại não

phản xạ có điều kiện.
 Vỏ não có nhiều vùng chức
năng:
+ Vùng có ở người và động vật:
vùng cảm giác, vùng vận động,
vùng thị giác…
+ Vùng chỉ có ở người:
 Vùng vận động ngơn ngữ
(nói, viết)
 Vùng hiểu tiếng nói, chữ
viết.

 Tiểu kết: Tóm tắt chức năng của đại não.
4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò:
 Xem trước nội dung bài 48
 Đọc mục “Em có biết”
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên



Giáo án sinh học 8

Tuần
Tiết 47

Trường THCS Nguyễn Thị Định

Ngày son
Ngy dy
Bài 48: hệ thần kinh sinh dỡng

/ 01/2022

I. MC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh
dưỡng về cấu tạo và chức năng
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
- Giáo dục lịng u thích, say mê tìm tịi mơn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh sinh dưỡng
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
Kiến thức: Trình bày được được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.

b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
1. Kiến thức:
- Xác định được cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh sinh dưỡng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :+ Các phương pháp kĩ thuật cần hướng tới trong bài: - Trực quan, vấn
đáp tìm tịi, hoạt động nhóm
Giáo viên: Trần Thị Thảo Ngun


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

+ Dụng cụ:-Tranh phóng to các hình 48.1,3
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
2. Học sinh : Kẻ bảng nội dung phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
 Vẽ sơ đồ cấu tạo của đại não ?
 Hãy nêu sự phân vùng chức năng của đại não ? Vị trí chất xám và chất trắng
?
2) Bài mới:

a) Mở bài: Cách phân chia hệ thần kinh theo chức năng như thế nào ? Hệ thần
kinh sinh dưỡng được phân thành phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
b) Phát triển bài:
 Hoạt động 1: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận
động.
Mục tiêu: Phân biệt đươc cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to hình 48-1,  Cá nhân qs tranh, I. Cung phản xạ
sinh dưỡng:
yêu cầu học sinh qs, thảo luận t.luận nhóm .
nhóm trả lời 2 câu hỏi mục  trong  Đại diện phát biểu,
nghe giáo viên bổ sung,
5’
 Yêu cầu học sinh đại diện phát h.chỉnh nội dung trên
tranh,
biểu, bổ sung .
HĐ của HS Khuyết tật:
nêu được thành phần của
cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ vận
Cung phản xạ sinh dưỡng
Đặc điểm
động
 Trung ương:  Chất xám ở đại não  Chất xám ở trụ não và tủy
và tủy sống,
sống
 Hạch
thần  Không

 Có
Cấu kinh
 Từ cơ quan thụ cảm  Từ cơ quan thụ cảm đến
tạo
 Đường
đến trung ương
trung ương
hướng tâm
 Đến thẳng cơ quan  Quan sợi trước hạch, sợi
phản ứng
sau hạch.
 Đường li tâm
Chức
Điều khiển hoạt động Điều khiển hoạt động khơng
năng
có ý thức
có ý thức (nội quan).
 Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

 Mục tiêu: Qua so sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm với đối giao cảm để rút
ra cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

 Treo bảng 48-1.  Quan sát tranh theo II. Cấu tạo của hệ thần kinh
sinh dưỡng: Gồm phân hệ giao
 Yêu cầu học sinh hướng dẫn,
đọc thông tin ô ,  Thảo luận nhóm, đại cảm và đối giao cảm:
* Phân hệ giao cảm:
thluận nhóm mục  diện phát biểu, bổ sung.
 Nghe giáo viên thuyết  Trung ương nằm ở sừng bên
trong 3’
+ Nêu sự khác nhau trình hồn chỉnh ndung tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt
tủy thắt lưng III)
của phân hệ giao trên tranh vẽ.
cảm và đối giao  HĐ của HS Khuyết  Các nơron trước hạch qua
tật: nêu được cấu tạo của chuỗi hạch giao cảm rồi đến
cảm ?
nơron sau hạch.
 Yêu cầu học sinh hệ thần kinh sinh dưỡng
* Phân hệ đối giao cảm:
đại diện p.biểu,
 Trung ương thần kinh là các
b.sung.
nhân xám ở trụ não và đoạn cùng
tủy sống.
 Các nơron trước hạch qua
chuỗi hạch giao cảm (nằm cạnh
cơ quan) rồi đến nơron sau hạch.
 Các sợi trước hạch đều có bao
miêlin, cịn sợi sau hạch khơng có.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
 Mục tiêu: Nêu được chức năng của 2 phân hệ, từ đó rút ra chức năng của hệ
TKSD.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh phóng to hình  Quan sát tranh theo III. Chức năng của hệ
thần kinh sinh dưỡng:
48-3, bảng 48-2: h.dẫn học hướng dẫn,
sinh quan sát.
 Thảo luận nhóm, đại Nhờ tác dụng đối lập của 2
 Yêu cầu học sinh thảo diện phát biểu, bổ sung. phân hệ thần kinh giao
 Nghe giáo viên cảm và đối giao cảm mà
luận nhóm mục  trong 3’
+ Em có nhận xét gì về chức thuyết trình hồn chỉnh giúp điều hịa được hoạt
động của các cơ quan nội
năng của hai phân hệ giao ndung trên tranh vẽ.
cảm và đối giao cảm ? Điều  HĐ của HS Khuyết tạng (cơ trơn, cơ tim, các
đó có ý nghĩa gì với cuộc tật: nêu được chức năng tuyến)
sống ?
hệ thần kinh sinh dưỡng
 Yêu cầu học sinh đại diện
p.biểu, b.sung.
4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

5. Dặn dò:
 Xem trước nội dung bài 49

 Đọc mục “Em có biết”
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tuần
Tiết 53

Ngày soạn 10 /02/2022
Ngày dạy

BÀI 52: PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phân biệt được phản xạ không diều kiện và phản xạ có điều kiện
- Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ ,
nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện
- Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
- Giáo dục lịng u thích, say mê tìm tịi mơn học
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể và ý thức rèn luyện thói quen tốt
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.

-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
1.Kiến thức:
- Xác định được định nghĩa của PXCĐK, PXKĐK
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : + Dự kiến các phương pháp kĩ năng cần hướng tới:
- Trực quan, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm
+Đồ dùng: - Tranh phóng to hình 52.1,2,3
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2
2. Học sinh : Xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình + Đàm thoại + Trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của tai? p
- Quá trình thu nhận sóng âm diễn ra như thế nào?
3. Bài mới:
Mở bài: Phản xạ là gì? Có những loại phản xạ nào?
Hoạt động 1: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
Mục tiêu: Nhận dạng được các loại phản xạ qua các ví dụ đơn giản.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh đọc  Cá
nhân
đọc I. Phân biệt PXCĐK và
thơng tin, thảo luận thơng tin t.luận nhóm PXKĐK:
 PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã
nhóm hồn thành bài tập .
mục : xác định  Đại diện phát có, khơng cần học tập. VD: Đi
PXKĐK và PXCĐK biểu, nghe giáo viên nắng, mặt đỏ, đổ mồ hôi, …
trong bảng 52-1, tìm bổ sung, h.chỉnh nội  PXCĐK: là phản xạ được hình
dung.
thành trong đời sống qua một quá
thêm VD.
HĐ của HS Khuyết trình học tập, rèn luyện. VD: Qua
tật:
nêu
được ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe,…
PXCĐK, PXKĐK
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành PXCĐK
Mục tiêu: Trình bày được quá trình thành lập và ức chế của PXCĐK.
Nêu được những điều kiện cần có khi thành lập phản xạ có điều kiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hướng dẫn học sinh  Cá nhân quan sát II. Sự hình thành PXCĐK:
quan sát tranh phóng to tranh theo hướng dẫn 1) Hình thành PXCĐK:
hình
thành * Điều kiện:

hình 52-1  52-3 Sự sự
 Phải có sự kết hợp giữa kích
hình thành phản xạ có PXCĐK.
điều kiện của Nhà sinh lí  Thảo luận nhóm. thích có điều kiện với kích thích
Đại diện phát biểu, bổ khơng điều kiện,
học người Nga.
 Quá trình kết hợp phải lặp lại
 Yêu cầu học sinh thảo sung.
luận nhóm lấy vd khác  Nghe giáo viên nhiều lần và thường xuyên được
và nêu điều kiện của PX. thuyết trình hồn củng cố.
* Ví dụ: Kết hợp cho cá ăn khi có
 Hướng dẫn học sinh chỉnh ndung.
tiếng kẻng…
lấy Vd ngược lại để đi HĐ của HS Khuyết
tật: nêu được sựu 2) Ức chế PXCĐK:
đến ức chế PXCĐK.
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

hình thành PXCĐK

 PXCĐK sẽ mất dần nếu không
được thường xuyên củng cố,
 Ý nghĩa:
+ Đảm bảo thích nghi với điều
kiện mơi trường sống ln thay

đổi,
+ Hình thành các thói quen và tập
quán tốt ở người.
Hoạt động 3: So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
 Mục tiêu: Rút ra được điểm khác nhau về tính chất giữa PXCĐK và
PXKĐK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Y.cầu học sinh đọc  Cá nhân đọc thơng tin III. So sánh các tính chất
thơng tin bảng 52-2, mục hồn thành theo hướng của PXKĐK và PXCĐK:
III hướng dẫn học sinh dẫn,Đ.diện phát biểu, bổ
hồn thành bảng, rút ra sung.
điểm khác nhau.
Tính chất của phản xạ khơng điều kiện

1.
2.
3.
4.

Tính chất của phản xạ khơng điều kiện

Trả lời các kt KĐK
1'.
Bẩm sinh
2'.
Bền vững
Có tính di truyền, mang tính chủng 3'.
loại

4'.
5. Số lượng hạn chế
5'.
6. Cung px đơn giản
6'.
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống 7'.
 Yêu cấu học sinh  Cá nhân đọc
thông tin, đại diện
đọc thơng tin ơ ,
 Giữa chúng có mối phát biểu.

của
HS
liên hệ gì với nhau?
Khuyết tật: phân
biệt được PXCĐK,
PXKĐK

Trả lời kt CĐK
Hình thành qua rèn luyện, học tập
trong đ.s.
Dể mất khi khơng được củng cố
Có t/c cá thể khơng di truyền
Số lượng khơng hạn định
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương chủ yếu ở vỏ não.
* Mối liên hệ:
 PXKĐK là cơ sở để hình thành
PXCĐK,
Kết hợp kích thích có điều kiện trước

kíchthích khơng điều kiện một thời
gian

4. Củng cố:
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Đánh dấu vào ơ đúng:
Ví dụ
1. Nếu bị sỉa tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại.
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên

PXKĐ
K
x

PXCĐ
K


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

2. Phản xạ tập thể dục vào buổi sáng khi nghe tiếng nhạc
tập thể dục.
3. Nếu 1 lần ăn me chua, về sau thấy hoặc nghe nói về me
chua là tiết nước bọt.
4. Con mèo thấy con chó thì mèo chạy.
5. Con vịt ngủ thường co một chân.
6. Phản xạ rình mồi của con mèo để chuẩn bị vồ mồi khi
ngửi thấy mùi chuột.

7. Thức ăn chạm lưỡi thì tiết nước bọt.
8. Thói quen đi học đúng giờ.
5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
- Hoc bài trả lời câu hỏi SGK,Đọc mục “Em có biết “

x
x
x
x
x
x
x

RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

Tuần
Ngày soạn /02/2022
Tiết 54
Ngày dạy

Tiết 54
BÀI 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CẤP Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở
người với các động vật nói chung và thú nói riêng
-Trình bày được vai trị của tiếng nói chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, suy luận chặt chẽ.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
- Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
1.Kiến thức:
- Xác định được giống và khác nhau của PXCĐK, PXKĐK
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : + Dự kiến các phương pháp kĩ năng cần hướng tới: - Trực quan, vấn
đáp tìm tịi, thảo luận nhóm
+ Đồ dùng:- Tranh cung phản xạ , vùng vỏ não

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

- Tư liệu về sự hình thành tiếng nói , chữ viết
2. Học sinh : Xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình + Đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Mở bài: Sự thành lập và ức chế các PXCĐK có ý nghĩa rất lớn trong đời sống
cũng như trong học tập. Như vậy có gì giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người
với động vật.
b) Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người
 Mục tiêu: Hiểu rõ được sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người để chỉ ra
được điểm giống và khác nhau với động vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh đọc  Cá nhân đọc thông I. Sự thành lập và ức
chế các PXCĐK ở
thông tin,
tin, nghe gv phân tích.
 Phân tích: điểm giống về  Đại diện phát biểu người:
điều kiện hình thành, ức chế, lấy ví dụ, nghe giáo Sự hình thành và ức chế
ý nghĩa với đời sống, Điểm viên bổ sung, h.chỉnh các PXCĐK là 2 quá

trình thuận nghịch quan
khác: Số lượng và mức độ nội dung.
phức tạp của các phản xạ.
HĐ của HS Khuyết hệ mật thiết với nhau, là
 Hướng dẫn hs lấy VD và tật: Biết được sự thành cơ sở để hình thành các
thói quen và tập quán,
rút ra kết luận về ý nghiã của lập PXCĐK, PXKĐK
nếp sống có văn hóa ở
sự thành lập và ức chế các 
người.
PXCĐK.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của tiếng nói và chữ viết ở người.
 Mục tiêu:
 Nêu được vai trị của tiếng nói và chữ viết trong thành lập PXCĐK
 Ý nghĩa của tiếng nói và chữ viết trong đời sống.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hướng dẫn học sinh đọc  Cá nhân đọc thơng II. Vai trị của tiếng nói
thơng tin mục II. 1 và 2. tin hướng dẫn về vai trò và chữ viết:
thuyết trình cho học sinh thấy của tiếng nói và chữ * Sự hình thành tiếng nói
và chữ viết ở người cũng
được vai trị của tiếng nói và viết.
là kết quả của một quá
chữ viết.
 Thảo luận nhóm. Đại trình học tập, là quá trình
hình thành các PXCĐK
diện phát biểu, bs.
cấp cao.
 Yêu cầu học sinh thảo

luận nhóm lấy vd khác.
 Nghe giáo viên  Tiếng nói và chữ viết
là cơ sở để gây ra các
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

thuyết trình hồn chỉnh PXCĐK cấp cao. Ví dụ:
ndung.
Người có thể xúc động
(vui, buồn, phẫn nộ) khi
 HĐ của HS Khuyết đọc những thơng tin trên
tật: Vai trị của tiếng sách báo…
 Tiếng nói và chữ viết
nói và chữ viết.
là phương tiện để con
người giao tiếp giúp con
người hiểu nhau. Ví dụ:
Kinh nghiệm sản xuất, …
của con người truyền từ
thế hệ này sang thế hệ
khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm tư duy trừu tượng.
Mục tiêu: Nêu được vai trị của ngơn ngữ trong việc hình thành tư duy trừu tượng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

 Thuyết trình thơng tin  Cá nhân nghe giáo III. Tư duy trừu tượng:
theo mục III sách giáo khoa viên hướng dẫn thông  Nhờ ngơn ngữ mà từ
và minh họa bằng các ví dụ tin.
những tính chất của sự vật
cụ thể:
 HĐ
của
HS hiện tượng con người khái
 Dùng các từ, ngữ để diễn Khuyết tật: biết thế quát hóa bằng các khai niệm.
đạt sự vật, hiện tượng  nào là tư du trừu  Khả năng khái quát hóa,
trừu tượng hóa là cơ sở của tư
khái niệm  đọc (nghe)  tượng.
duy trừu tượng (chỉ có ở
hiểu.
người)
4. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 54
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Tuần
Tiết 55


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Ngày soạn
Ngày dạy
BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH

/02/2022

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần
kinh. Nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ
thần kinh
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức
khỏe cho học tập
- Lập được thời gian biểu cho bản thân. Có khả năng tư duy, liên hệ thực tế.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy liên hệ thực tế
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ
- Giáo dục lịng u thích, say mê tìm tịi mơn học
- Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hs.
a, Các phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân.
b, Các năng lưc chung:
- Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vến đề.
c. Các năng lực chuyên biệt.
-Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo, giao tiếp, làm việc nhóm
Mục tiêu riêng dành cho HS khuyết tật
1.Kiến thức:
- Xác định được ý nghĩa của giấc ngủ
2.Kĩ năng:
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : + Dự kiến các phương pháp kĩ thuật cần hướng tới:
- Trực quan, vấn đáp tìm tịi, thảo luận nhóm
+ Đồ dùng:- Tranh ảnh truyền thơng về tác hại của các chất gây nghiện : Rượu ,
thuốc lá , ma túy
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54
2. Học sinh : Ơn tồn bộ chương thần kinh
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Sự thành lập và ức chế các PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con
người? Tiếng nói và chữ viết có vai trị gì?
3. Bài mới:
a) Mở bài: Hệ thần kinh có vai trị điều khiển, điều hịa hoạt động các cơ quan
trong cơ thể. Làm thế nào để bảo vệ hệ thần kinh?
b) Phát triển bài:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của giấc ngủ và những điều kiện để có giấc ngủ tốt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Yêu cầu học sinh thảo luận  Thảo luận nhóm, I. Ý nghĩa của giấc ngủ
đại diện phát biểu, bổ đối với sức khỏe:
nhóm trả lời 2 câu hỏi mục .
 Ngủ là nhu cầu sinh lí
 Bổ sung: Muốn có giấc ngủ sung.
của cơ thể.
tốt, sâu: px trước khi ngủ (rửa
 Bản chất của giấc ngủ là
mặt, đánh răng, ngủ đúng giờ,
1 quá trình ức chế tự nhiên
hít thở sâu), tránh những yếu tố  Nghe gv bổ sung.
ảnh hưởng: ăn quá no, dùng HĐ của HS Khuyết của bộ não có tác dụng bảo
chất kích thích; đảm bảo khơng tật: biết được ý nghĩa vệ, phục hồi khả năng làm
viêc của hệ thần kinh.
khí n tĩnh, khơng để dèn sáng của giấc ngủ
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí.
Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc lao động và nghỉ ngơi hợp lí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Tại sao không nên làm việc  Học sinh dựa vào II. Lao động và nghỉ ngơi
quá sức và thức quá khuya ?
kiến thức thực tiễn, trả hợp lí:
 Lao động và nghỉ ngơi
 Hướng dẫn học sinh rút ra lời và rút ra kết luận.

HĐ của HS Khuyết hợp lí để giữ gìn và bảo vệ
kết luận .
tật: biết cách lao động hệ thần kinh.
và nghỉ ngơi hợp lý
 Biện pháp:
Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên


Giáo án sinh học 8

Trường THCS Nguyễn Thị Định

+ Đảm bảo giấc ngủ hàng
ngày dầy đủ,
+ Sống thanh thản, tránh lo
âu phiền muộn,
+ Làm việc và nghỉ ngơi
hợp lí.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các chất có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần
kinh.
Mục tiêu:Kể tên và nêu được tác hại của các chất kích thích với hệ thần kinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Treo tranh, hướng dẫn  Cá nhân nghe giáo III. Tránh lạm dụng các
học sinh nhận biết tác hại viên hướng dẫn thơng chất kính thích và ức chế
với hệ thần kinh:
các chất gây nghiện.
tin.
 Giáo dục học sinh ý thức  HĐ

của
HS  Chất kích thích: trà, cà
tránh các chất: ma túy, rượu, Khuyết tật: biết cách phê, … gây mất ngủ
thuốc lá…
bảo vệ hệ thần kinh  Chất gây nghiện: rượu,
tránh các tác nhân có thuốc lá, …
hại
 Chất làm suy giảm chức
năng
hệ
thần
kinh:
moocphin, hêroin,…
4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 55
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Trần Thị Thảo Nguyên



×