Tải bản đầy đủ (.docx) (187 trang)

KE HOACH DAY HOC TO KHTN_GIAM TAI THEO 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.77 KB, 187 trang )

TRƯỜNG ….
TỔ CHUN MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: …. /KH-TCM

…., ngày 27 tháng 9 năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN: KHTN (KHỐI 6); SINH HỌC, VẬT LÝ (KHỐI 7,8,9); HÓA HỌC (KHỐI 8, 9)
(Năm học 2021 - 2022)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
1. Số lớp: 09, gồm: Khối 6: 02 (6A1, 6A2); Khối 7: 03 (7A1, 7A2, 7A3); Khối 8: 02 (8A, 8B); Khối 9: 02 (9A, 9B).
Số học sinh: 336, gồm: Khối 6: 71; Khối 7: 110; Khối 8: 79; Khối 9: 76.
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 03 (gồm 01 GV Vật lí, 01 GV Hóa học, 01 GV Sinh học)
Trình độ đào tạo: Đại học: 03
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 03
3. Thiết bị dạy học:(Môn Khoa học tự nhiên 6)
STT
1
2
3
4
5
6
7
9


Thiết bị dạy học
Tivi; máy tính có kết nối Internet
Tranh, ảnh; video
Bộ dụng cụ gồm: Nam châm, dung dịch nước vơi trong,
quỳ tím, cốc nước.
- Kính lúp
- Kính hiển vi quang học và bộ mẫu vật tế bào cố định
hoặc mẫu vật tươi lamen, lam kính, nước cất, que cấy....
Các dụng cụ đo: Thước, bình chia độ, bình tràn, bình
chứa, đồng hồ, cân, nhiệt kế…
Đường, muối ăn, cốc thủy tinh, bát sứ, đèn cồn.

Số lượng
01 cái
08 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành
Các bài học trên lớp
Các bài học liên quan
Giới thiệu về Khoa học tự nhiên

Ghi chú
Sử dụng tốt
Internet
Sử dụng tốt

16 cái
04 bộ

- Sử dụng kính lúp

- Sử dụng kính hiển vi quang học

Sử dụng tốt
Sử dụng tốt

04 bộ

Sử dụng tốt

01 bộ

Đo chiều dài, thể tích, khối lượng
và thời gian, nhiệt độ.
Sự đa dạng của chất

Bộ dụng cụ gồm: miếng gỗ, bơm tiêm, nước màu, cốc
thủy tinh, bột băng phiến, ống nghiệm, nhiệt kế, đèn cồn
Bộ dụng cụ gồm: nước đá, ống nghiệm có nút, chậu thủy

04 bộ

Các thể của chất và sự chuyển thể

04 bộ

Oxygen. Khơng khí

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

HS chuẩn bị

đường, muối ăn
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt


2

10

11
12
13
14
15
16

17

18

tinh, dung dịch nước vôi trong, nến cây, đế nhựa, cốc
thủy tinh hình trụ chia vạch, bật lửa.
Bộ dụng cụ gồm: Cơng tắc, bóng đèn, pin 1,5 V, kẹp vật
liệu, dây dẫn đồ vật bằng kim loại, nhựa, gỗ, sứ, thủy
tinh, gốm…; bát sứ, các thìa kim loại, sứ, gỗ, nhựa; nước
nóng, nước đá.
Bộ dụng cụ gồm: bát sứ, ống hút, đá vôi, đinh sắt.
Bộ dụng cụ gồm: đèn cồn, than củi, bật lửa, xăng (dầu
hỏa), cốc thủy tinh.
Bộ dụng cụ gồm: đường, bột sắn dây, ống nghiệm, bột đá

vôi, muỗng thủy tinh.
Bộ dụng cụ gồm: cốc thủy tinh, phểu lọc, giấy lọc, giá
chữ A gắn kẹp tròn, đũa thủy tinh, chai nhựa, dầu ăn,
phểu chiết.
Bộ dụng cụ gồm: Lamen, đĩa petri, lọ đựng hóa chất,
nước cất, kim mũi mác, kính lúp, lam kính, kính hiển vi;
các vật mẫu (trứng cá, vảy hành)
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Kính hiển vi; Nước cất; Đĩa
petri; Giấy thấm; Lamen; Lam kính; Ống nhỏ giọt; Kim
mũi mác; Thìa inox; Dao mổ.
- Mẫu vật: Củ hành tây, trứng cá
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Lam kính; Lamen; Cốc
đong; Kính hiển vi; Ớng nhỏ giọt; Giấy thấm; Thìa; Mẫu
vật: Nước ao hồ trong mơi trường ni; Mơ hình (tranh,
ảnh) giải phẫu một số hệ cơ quan ở cơ thể người.
- Một số loài thực vật: Lúa, rau ngót, cây bưởi nhỏ…
(hoặc tranh ảnh của một số loại cây).
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Kính hiển vi; Lam kính;
Lamen; Ớng nhỏ giọt; Nhiệt kế; Giấy thấm; Cốc 1,2 lít;
Thìa trộn; Nước cất; Cốc thủy tinh; Ấm đun nước; Thùng

04 bộ

Một số vật liệu

04 bộ
04 bộ

Một số nguyên liệu
Một số nhiên liệu


04 bộ

Hỗn hợp các chất

04 bộ
04 bộ

HS chuẩn bị các đồ
vật kim loại, gỗ,
thủy tinh, sứ.
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt

Sử dụng tốt. HS
chuẩn bị đường,
bột sắn dây.
Tách chất khỏi hỗn hợp
Sử dụng tốt. HS
chuẩn bị chai
nhựa, dầu ăn.
Tế bào – đơn vị cơ bản của sự
Sử dụng tốt
sống

04 bộ

Thực hành: Quan sát và phân biệt
một số loại tế bào


Sử dụng tốt

04 bộ

Thực hành: Quan sát và mô tả cơ
thể đơn bào và cơ thể đa bào

Sử dụng tốt

04 bộ

Thực hành: Làm sữa chua và
quan sát hình thái vi khuẩn

HS chuẩn bị
Sử dụng tốt


3
19

20
21

22

23

24


25

xốp có nắp; Lọ thủy tinh nhỏ có nắp; Nguyên liệu, mẫu
vật.
- Hộp sữa chua khơng đường (2 hộp/nhóm). Hộp sữa đặc
có đường (380 gam) (1hộp/nhóm). Nước lọc hoặc sữa
tươi tiệt trùng (1 lít/nhóm)
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Kính hiển vi; Lam kính;
Lamen; Ớng nhỏ giọt; Giấy thấm; Cốc thủy tinh; Mẫu
vật: Nước ao hồ
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: - Kính hiển vi; Dao mổ;
Lam kính; Giấy thấm; Nước cất; Găng tay; Kính lúp;
Panh; Kim mũi mác; Lamen; Ớng nhỏ giọt; Khẩu trang;
Kính bảo vệ mắt (nếu có)
- Mẫu vật: Một số mẫu vật đã bị mốc (Bánh mì, mẫu gỗ,
quả cam, bánh chưng hoặc cơm); Một số loại nấm tươi
(Nấm rơm hoặc nấm hương, nấm đùi gà, nấm sò, nấm
linh chi…)
- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Kính hiển vi;Kính lúp; Dao
lam; Nước cất; Ớng nhỏ giọt; Lam kính; Lamen.
- Mẫu vật: Rêu tường; Dương xỉ, cỏ bợ; Thơng; Bí ngơ
- Tranh ảnh về các nhóm thực vật

04 bộ

Thực hành: Quan sát nguyên sinh
vật

Sử dụng tốt


04 bộ

Thực hành: Quan sát hình thái
các loại nấm

Sử dụng tốt

04 bộ

Thực hành: Quan sát và nhận biết
một số nhóm thực vật

Sử dụng tốt

- Bộ dụng cụ thực hành gồm: Ớng nhịm; Kính lúp; Máy
ảnh; Vở, bút ghi chép.
- Tài liệu nhận diện tranh các động vật ngoài thiên nhiên
bằng hình ảnh.
Bộ dụng cụ gồm: Vợt bướm; Lọ đựng mẫu vật; Bút viết,
bút chì; Sổ ghi chép; Nhãn dán mẫu; Kính lúp

04 bộ

Thực hành: Quan sát và nhận biết
một số nhóm động vật ngồi thiên
nhiên

04 bộ

Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên

nhiên

Xe lăn; nam châm; lò xo; dây chun; giá TN.

04 bộ

TN tìm hiểu tác dụng lực, lực tiếp

Nguồn: Internet
- Sử dụng tốt
- Máy ảnh và vở,
bút ghi chép: Học
sinh tự chuẩn bị
Lọ đựng mẫu vật,
bút viết, bút chì, sổ
ghi chép, nhãn dán
mẫu vật: Học sinh
tự chuẩn bị.
Sử dụng tốt


4
26

Lực kế lò xo; quả nặng.

04 bộ

27


Lò xo; quả nặng; giá TN.

04 bộ

28
29
30
31

Lực kế; quả nặng.
Xe lăn; miếng gỗ; lực kế.
Bộ dụng cụ TN khảo sát lực cản của nước.
Bộ TN về sự bảo tồn NL; quả bóng cao su, thước.

04 bộ
04 bộ
04 bộ
04 bộ

xúc và khơng tiếp xúc.
TN tìm hiểu các đặc trưng của
lực.
TN tìm hiểu đặc điểm biến dạng
của lị xo.
TN k.tra trọng lượng của vật
TN tìm hiểu các lực ma sát.
Lực cản của nước.
Sự truyền và chuyển hóa năng
lượng


Sử dụng tốt
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt
Sử dụng tốt

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập.
STT
Tên phịng
1
Phịng bộ mơn Sinh học

Số lượng
01

2

Phịng bộ mơn Hóa học

01

3

Phịng bộ mơn Vật lí

01

4


Khn viên trường

01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hiện các thí nghiệm thực hành; quan sát tế
bào, động vật, thực vật, nấm,…
Thực hiện các thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng
thái) của chất; nhận biết dung môi, dung dịch; Tách
chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết….
Thực hành các phép đo, thực hành về độ giãn lò xo,
lực…

Ghi chú
Có phịng chuẩn bị dụng cụ, hệ
thống nước
Có Tivi màn hình lớn, có phịng
chuẩn bị dụng cụ và hệ thống
nước.
Có Tivi màn hình lớn, có phịng
chuẩn bị dụng cụ và hệ thống
nước.

Thực hiện các hoạt động DH và GD liên quan

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.
1. Khung chương trình giáo dục:
a. Môn Khoa học tự nhiên 6.
Cả năm: 35 tuần (140 tiết). Học kì 1: 18 tuần (72 tiết). Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
STT


Chủ đề/ Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt
(Quy định trong Chương trình mơn học)
HỌC KÌ I

Hướng dẫn thực hiện trong điều
kiện phòng, chống Covid-19


5
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1
Giới thiệu về khoa
3
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
học tự nhiên
(1,2,3)
- Trình bày được vai trị của khoa học tự nhiên trong
cuộc sống.
- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học
tự nhiên dựa vào đối tương nghiên cứu.
- Dựa vào đặc điểm đặc trưng phân biệt được vật
sống và vật khơng sống trong tự nhiên.
2
An tồn trong phịng
2

- Nêu được quy định an tồn khi học trong phịng
thực hành
(4,5)
thực hành.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng
thực hành.
- Đọc và phân biệt các hình ảnh quy định an tồn
trong phịng thực hành.
3
Sử dụng kính lúp.
1
- Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay.
- Trình bày được cách sử dụng
(6)
kính lúp thơng qua tìm hiểu sách
giáo khoa hoặc video hướng dẫn
sử dụng.
4
Sử dụng kính hiển vi
1
- Biết cách sử dụng kính hiển vi quang học.
- Trình bày được cách sử dụng
quang học.
(7)
kính hiển vi quang học thơng qua
tìm hiểu sách giáo khoa hoặc
video hướng dẫn sử dụng.
CÁC PHÉP ĐO
5
Đo chiều dài

3
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có
(8,9,10) thể cảm nhận sai 1 số hiện tượng.
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo chiều dài, thể tích.
- Sử dụng được các loại thước để đo chiều dài và các
loại bình, ca để đo thể tích.
- Dùng thước chỉ ra được 1 số thao tác sai khi đo và
nêu được cách khắc phục.


6

6

Đo khối lượng

7
Đo thời gian

8

Đo nhiệt độ

- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước
khi đo, ước lượng được chiều dài, thể tích 1 số trường
hợp đơn giản.
2
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường
(11,12)

dùng để đo khối lượng.
- Sử dụng được một số loại dụng cụ đo khối lượng.
- Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối
lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai
đó
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước
khi đo khối lượng; ước lượng được khối lượng trong
một số trường hợp đơn giản.
2
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường
(13,14)
dùng để đo thời gian.
- Sử dụng được một số loại dụng cụ do thời gian
- Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo
thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác
sai đó
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước
khi đo thời gian; ước lượng được thời gian trong một
số trường hợp đơn giản.
3
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của ta có thể
(15,16,17) cảm nhận sai về sự “ nóng, lạnh”.
- Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh”
của vật.
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo nhiệt độ
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt
độ Celsius.
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng
làm cơ sở để đo nhiệt độ



7
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng - Đo được thân nhiệt bằng nhiệt kế
thao tác, khơng u cầu tìm sai số).
y tế (thực hiện đúng thao tác,
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khơng u cầu tìm sai số).
khi đo nhiệt độ; ước lượng được nhiệt độ trong một
số trường hợp đơn giản.
CHƯƠNG II. CHẤT QUANH TA ( 7 tiết)
9
Sự đa dạng của chất
1
- Nêu được sự đa dạng của chất.
(18)
- Trình bày được đặc điểm cơ bản 3 thể của chất.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản 3 thể
của chất.
10
Các thể của chất và sự
3
- Nêu được một số tính chất của chất. ( tính chất vật lí
chuyển thể.
(19,20,21) và tính chất hóa học)
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sơi, sự bay
hơi, sự ngung tụ, sự đông đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của
chất.
- Trình bày được q trình diễn ra sự chuyển thể nóng
chảy, sơi, bay hơi, ngung tụ, đơng đặc.

11
Oxygen và khơng khí
3
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành
(22,23,24) phần của khơng khí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự
sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen, nitơ,
carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định
thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong
khơng khí.
- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự
nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường

- Tiến hành được thí nghiệm về sự
nóng chảy của nước đá và sự bay
hơi của nước ở nhiệt độ phòng

- Xác định được thành phần phần
trăm thể tích của oxygen trong
khơng khí từ số liệu thí nghiệm
được cung cấp


8
khơng khí.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUN LIỆU, LƯƠNG THỰC,

THỰC PHẨM THÔNG DỤNG (8 tiết)
13
Một số vật liệu
2
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
(25,26)
vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...)
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính
chất (tính cứng, khả năng bị ăn mịn, bị gỉ, chịu
nhiệt,...) của một vật liệu.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút
ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu
quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
14
Một số ngun liệu
2
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
(27,28)
nguyên liệu (Quặng, đá vôi,...),
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính
chất của một số nguyên liệu.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút
ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu
- Nêu được cách khai thác một số nguyên liệu an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
15
Một số nhiên liệu
1
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số

(29)
nhiên liệu (Than, gas, xăng, dầu,...), sơ lược về an
ninh năng lượng.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính
chất của một số nhiên liệu.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút
ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu
- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn,
hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
16
Một số lương thực,
2
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số
thực phẩm
(30,31)
loại lương thực, thực phẩm

- Phân tích, so sánh để rút ra được
kết luận về tính chất của một số
vật liệu từ dữ liệu cho trước.

- Phân tích, so sánh để rút ra được
kết luận về tính chất của một số
nguyên liệu từ dữ liệu cho trước.

- Phân tích, so sánh để rút ra được
kết luận về tính chất của một số
nhiên liệu từ dữ liệu cho trước.



9

17

Ôn tập chương II, III

1
(32)

18

Ôn tập

1
(33)

19

Kiểm tra giữa HK I

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số thành
phần và tính chất của một số lương thực, thực phẩm.
- Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính
chất của một số lương thực, thực phẩm.
- Nêu được cách sử dụng một số lương thưc, thực
phẩm an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền
vững.
- Hệ thống được các kiến thức chương II, III
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.

- Hệ thống được các kiến thức đã học.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.

2
(34,35)

CHƯƠNG IV. DUNG DỊCH. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP (6 tiết)
20
Hỗn hợp các chất
3
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
(36,37,38) - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không
đồng nhất.
- Nêu được khái niệm chất tan, dung mơi, dung dịch.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, dung
dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân
biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hịa tan trong
nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn cũng
có thể hịa tan và không tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn
hoà tan trong nước. Lấy được ví dụ về sự hịa tan của
chất khí.

- Phân tích, so sánh để rút ra được
kết luận về tính chất của một số
lương thực, thực phẩm từ dữ liệu
cho trước.


Không kiểm tra, đánh giá định kì
đối với những nội dung yêu cầu
học sinh thực hành, thí nghiệm.

- Nhận biết được dung mơi, dung
dịch là gì; phân biệt được dung
mơi và dung dịch từ kết quả thí
nghiệm được cung cấp.


10
21

22

Tách chất ra khỏi hỗn
hợp

Ôn tập chương IV

CHƯƠNG V. TẾ BÀO (8 tiết)
23
Tế bào - Đơn vị cơ
bản của sự sống.

2
(39,40)

1

(41)
2
(42,43)

24

Cấu tạo và chức năng
của các thành phần tế
bào

2
(44,45)

25

Sự lớn lên và sinh sản
của tế bào

2
(46,47)

26

Thực hành: Quan sát

1

- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra
khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để

tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn,
chiết.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một
số chất thơng thường với phương pháp tách chúng ra
khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực
tiễn.
- Hệ thống được các kiến thức chương IV
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.

- Nêu được cách sử dụng một số
dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách
chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách
lọc, cô cạn, chiết.

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại
tế bào.
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự
sống.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi
thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế
bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan
thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế
bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng qua quan sát
hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh
sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào...
→ n tế bào).

- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế
bào.
Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế - Mơ tả được hình ảnh tế bào lớn


11

27

và phân biệt một số
loại tế bào

(48)

Ôn tập chương V

1
(49)

bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học

- Hệ thống được các kiến thức chương V
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ (8 tiết)
28
Cơ thể sinh vật
2
- Nêu được khái niệm cơ thể. Lấy được các ví dụ
(50,51)

minh hoạ
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
thơng qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể
đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào:
thực vật, động vật,...)
29
Tổ chức cơ thể đa bào
3
- Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào
(52,53,54) hình thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ
tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ
cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể).
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Lấy được các ví dụ minh hoạ.
30
Thực hành: Quan sát
2
- Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào
và mơ tả cơ thể đơn
(55,56)
- Quan sát mơ hình và mô tả được cấu tạo cơ thể
bào và cơ thể đa bào.
người
- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo thực
vật
31
Ôn tập chương VI
1
- Hệ thống được các kiến thức chương VI
(57)

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (37 tiết)
32
Hệ thống phân loại
3
- Nêu được sự cần thiết của sự phân loại thế giới
sinh vật
(58,59,60) sống.

và tế bào nhỏ thông qua quan sát
tế bào lớn bằng mắt thường và
q/sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua
kính lúp, kính kiển vi quang học.

- Quan sát hình ảnh để: Vẽ được
hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng
roi…); mơ tả được các cơ quan
cấu tạo cây xanh; mô tả được cấu
tạo cơ thể người.


12

33

Khóa lưỡng phân

34


Vi khuẩn

2
(62,63)

35

Thực hành: Làm sữa
chua và quan sát vi
khuẩn
Virus

2
(64,65)

36

1
(61)

2
(66,67)

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giới của thế giới
sống, lấy được ví dụ cho mỗi giới.
- Dựa vào sơ đồ phân biệt được các nhóm theo trật tự
loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
- Lấy được ví dụ chứng minh sự đa dạng về số lượng
lồi và môi trường sống của sinh vật.
- Nhận biết được tên địa phương và tên khoa học của

sinh vật.
- Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khóa
lưỡng phân trong phân loại một số nhóm sinh vật.
- Thực hành xây dựng được khóa lưỡng phân với đối
tượng sinh vật.
- Quan sát hình ảnh và mơ tả được hình dạng và cấu
tạo vi khuẩn.
- Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi
khuẩn.
- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Trình
bày được một số cách phòng và chống bệnh do vi
khuẩn gây ra.
- Nêu được một số vai trò và ứng dụng vi khuẩn trong
thực tiễn.
- Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích
một số hiện tượng trong thực tiễn.
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan
sát được dưới kính hiển vi quang học.
- Biết cách làm sữa chua.
- Quan sát hình ảnh và mơ tả được hình dạng và cấu
tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp
vỏ protein).
- Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế
bào và đã có cấu tạo tế bào).

- Từ hình ảnh với các đặc điểm
của sinh vật, hướng dẫn học sinh
xây dựng khố lưỡng phân.

- Vẽ được hình ảnh của vi khuẩn

thơng qua quan sát ảnh chụp vi
khuẩn qua kính hiển vi quang học.


13

37

Nguyên sinh vật

38

Ôn tập

2
(69,70)

39

Kiểm tra cuối HK I

2
(71,72)

40

Nguyên sinh vật (tiếp
theo)

41


Thực hành: Quan sát
nguyên sinh vật

42

Nấm

1
(68)

- Nêu được một số bệnh do virus gây ra. Trình bày
được một số cách phòng và chống bệnh do virus.
- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong
thực tiễn.
- Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một
số hiện tượng trong thực tiễn
- Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục
đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng giày, trùng biến
hình thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật
trong tự nhiên.
- Hệ thống được các kiến thức đã học ở HKI
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
Khơng kiểm tra, đánh giá định kì
đối với những nội dung yêu cầu
học sinh thực hành, thí nghiệm.

HỌC KÌ II

1
- Nêu được vai trị của nguyên sinh vật đối với con
(73)
người.
- Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống do
nguyên sinh vật gây nên.
1
Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật - Vẽ được hình ngun sinh vật
(74)
dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
thơng qua quan sát ảnh chụp qua
kính lúp và hiển vi quang học.
2
- Nhận biết được một số đại diện nấm.
(75,76)
- Trình bày được sự đa dạng nấm và vai trò của nấm.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng
chống bệnh.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một
số hiện tượng liên quan trong đời sống.


14
43

Thực hành: Quan sát
các loại nấm

2
(77,78)


44

Thực vật

4
(79,80,
81,82)

45

Thực hành: Quan sát
và phân biệt một số
nhóm thực vật
Động vật

2
(83,84)

Thực hành: Quan sát,
nhận biết một số
nhóm động vật ngồi

2
(89,90)

46

47


4
(85,86,
87,88)

Quan sát được các loại nấm bằng mắt kính lúp, kính - Vẽ được hình nấm thơng qua
hiển vi và vẽ lại hình quan sát được.
quan sát ảnh chụp (quan sát bằng
mắt thường hoặc qua kính lúp).
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được
các nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu);
Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực
vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có
hạt, có hoa (Hạt kín).
- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống
và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ
môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành
phố, trồng cây gây rừng, ...).
- Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia
được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân
loại đã học.
- Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương
sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương
sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu
vật, mơ hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân
mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển
hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống
dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật,
mơ hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim,

Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật
trong đời sống
- Quan sát ( hoặc chụp ảnh) được một số động vật - Kể được tên một số động vật
ngoài thiên nhiên và gọi tên được một số con vật điển quan sát được qua ảnh chụp hoặc
hình.
video.


15
48

49

thiên nhiên
Đa dạng sinh học

Tìm hiểu sinh vật
ngồi thiên nhiên

50

Ơn tập chương VII

51

Ơn tập

2
(91,92)

4
(93,94,
95,96)

2
(97,98)
1
(99)

- Nêu được vai trị của đa dạng sinh học trong tự
nhiên và trong thực tiễn.
- Giải thích được vì sao cần bảo về đa dạng sinh học.
- Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh
vật ngồi thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính
lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra
kết luận.
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên
(Ví dụ, cây bóng mát, điều hịa khí hậu, làm sạch môi
trường, làm thức ăn cho động vật, ...).
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số
nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật
ngồi thiên nhiên.

- Trình bày được một số phương
pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên
nhiên: quan sát bằng mắt thường,
kính lúp, ống nhịm.


- Kể được tên một số nhóm sinh
vật quan sát được qua ảnh chụp
hoặc video.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm - Chọn ảnh và làm được bộ sưu
sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực
khơng xương sống).
vật, động vật có xương sống, động
vật khơng xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả - Làm và trình bày được báo cáo
tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh
vật qua ảnh chụp hoặc video.
- Hệ thống được các kiến thức đã học ở chương VII
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Hệ thống được các kiến thức đã học từ tiết 73 đến
tiết 96.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.


16
52

Kiểm tra giữa HK II

2
(100,101)

Không kiểm tra, đánh giá định kì

đối với những nội dung yêu cầu
học sinh thực hành, thí nghiệm.

CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG ( 15 tiết)
53
Lực là gì?
3
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hay sự kéo
(102,103, - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc
104)
độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng của vật.
- Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối
tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối
tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực
tiếp xúc.
- Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực khơng có sự tiếp xúc với
vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được
ví dụ về lực khơng tiếp xúc.
54
Biểu diễn lực
3
- Nêu được các đặc trưng của lực.
(105,106, - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn
107)
(Newton, kí hiệu N) (khơng u cầu giải thích
nguyên lí đo).
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm
đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ dài và theo hướng
kéo hoặc đẩy.

55
Biến dạng của lò xo
2
- Nêu được hiện tượng biến dạng của 1 vật, chẳng
(108,109) hạn như lị xo.
- Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của
lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật
treo.
56

Trọng lượng – Lực
hấp dẫn

2
(110,111)

- Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng
chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật
có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút

- Nêu được cách đo lực bằng lực
kế lò xo, đơn vị là niu tơn
(Newton, kí hiệu N) (khơng yêu
cầu giải thích nguyên lí đo)

- Chứng minh được độ giãn của lò
xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối
lượng của vật treo từ kết quả thí
nghiệm được cung cấp.



17
57

Lực ma sát

58

Lực cản của nước

3
(112,113,
114)

1
(115)
59

Ôn tập chương VIII

1
(116)

CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG (10 tiết)
60
Năng lượng và các
2
dạng năng lượng
(117,118)


61

Sự truyền và chuyển
hóa năng lượng

3
(119,120,
121)

của Trái Đất tác dụng lên vật).
- Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề
mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát
trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ.
- Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để
nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra
lực ma sát giữa chúng.
- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy
chuyển động của lực ma sát.
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát
trong an toàn giao thơng đường bộ.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác - Nêu được ví dụ chứng tỏ: khi vật
dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc chuyển động thì vật chịu tác dụng
khơng khí).
của lực cản mơi trường (nước,
hoặc khơng khí).
- Hệ thống được các kiến thức đã học ở chương VIII
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện
tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để

chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng
lực.
- Nêu được vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra
nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu.
- Lấy được ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và
tác dụng lực.
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.
- Nêu được sự truyền năng lượng ở một số trường
hợp đơn giản.
- Lấy ví dụ chứng tỏ được năng lượng có thể chuyển


18
từ dạng này sang dạng khác, truyền từ vật này sang
vật khác.
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy
được ví dụ minh họa.
62
Năng lượng hao phí
1
- Nêu được năng lương hao phí ln xuất hiện khi
(122)
năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác,
từ vật này sang vật khác.
63
Các
nguồn
năng
2
- Nêu được: Nguồn năng lượng trong tự nhiên được

lượng.
(123,124) phân loại thành 2 nhóm: nguồn năng lượng tái tạo và
nguồn năng lượng không tái tạo.
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo
thơng dụng
64
Tiết kiệm năng lượng
1
- Nêu được lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng.
(125)
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng
trong các hoạt động hằng ngày.
65
Ôn tập chương IX
1
- Hệ thống được các kiến thức đã học ở chương IX
(126)
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (10 tiết)
66
- Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ
Chuyển động nhìn
3
Trái đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hàng ngày.
thấy của mặt trời.
(127,128, - Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là
Thiên thể.
129)
thiên thể tự phát sáng, hành tinh là thiên thể không tự

phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên
thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành
tinh.
67
Mặt Trăng
3
- Thấy được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
(130,131, - Giải thích được các hình dạng nhìn thấy của Mặt
132)
Trăng thơng qua thiết kế mơ hình thực tế hoặc vẽ
hình.
- Nêu được Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi


19

68

Hệ Mặt Trời

2
(133,134)

69

Ngân Hà

1
(135)


70

Ôn tập chương X

1
(136)

71

Ôn tập

2
(137,138)

72

Kiểm tra cuối HK II

2
(139,140)

phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
- Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích - Giải thích được một số hình dạng
được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong nhìn thấy của Mặt Trăng trong
Tuần Trăng.
Tuần Trăng.
- Nêu được Mặt Trời và sao phát sáng
- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu
được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách
khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

- Sử dụng tranh ảnh( hình vẽ hoặc học liệu điện tử)
chỉ ra được Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ
thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, có hình
xoắn ốc.
- Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử)
chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân

- Hệ thống được các kiến thức đã học ở chương X
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Hệ thống được các kiến thức đã học
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi và giải quyết các tình huống thực tiễn.
Khơng kiểm tra, đánh giá định kì
đối với những nội dung yêu cầu
học sinh thực hành, thí nghiệm.

b. Các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học 7,8,9 (Đính kèm Khung kế hoạch giáo dục mơn học)
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN VẬT LÝ
(NĂM HỌC 2021 – 2022)
I. LỚP 7 Cả năm: 35 tuần (35 tiết).Học kì I:18 tuần (18 tiết); Học kì II:17 tuần (17 tiết)


20
T
T

Tiết

Tên bài và mạch nội dung kiến thức


Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học
và hướng dẫn thực hiện

HỌC KÌ I
Chương I − QUANG HỌC
1

1

Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và 1. Kiến thức:
- Dạy học trên lớp
vật sáng
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có
1. Điều kiện nhìn thấy một vật
ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
2. Nguồn sáng. Vật sáng

- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.

3. Vận dụng

2. Kĩ năng:
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều
kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng

2


2,3

Sự truyền ánh sáng

1. Kiến thức:

1. Đường truyền của tia sáng

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh - Bài 2 và bài 3 tích hợp
sáng.
thành một chủ đề.

2. Tia sáng và chùm sáng
3.Bóng tối – Bóng nữa tối
4. Nhật thực – Nguyệt thực
5. Vận dụng

- Dạy học trên lớp

- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song,
hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia
sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật
truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường
thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...

3


4

Định luật phản xạ ánh sáng
1. Gương phẳng

1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Dạy học trên lớp


21
2. Định luật phản xạ ánh sáng
3. Vận dụng.

- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc
phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng
bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc
phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng
bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với
gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận
dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng
đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.

4


5

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1. Kiến thức:

- Dạy học trên lớp

1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của
phẳng
một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến
vật và ảnh bằng nhau.
phẳng
3. Vận dụng.

2. Kĩ năng:
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương
phẳng.

5

6

Gương cầu lồi

1. Kiến thức:

1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu - Nêu được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương
lồi
cầu lồi
2. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

3. Vận dụng.

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu
lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích
thước.
2. Kĩ năng:

- Dạy học trên lớp


22
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương
cầu lồi.
- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi
6

7

Gương cầu lõm

1. Kiến thức:

- Dạy học trên lớp

1. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm

- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương
2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu cầu lõm.
lõm
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là

có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành
3. Vận dụng.
chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có
thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp
thành một chùm tia phản xạ song song.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương
cầu lõm.
7

8

Ơn tập tổng kết chương I

1. Kiến thức:

1. Tự kiểm tra kiến thức về: Nhận biết
ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng; Sự
truyền ánh sáng; Định luật phản xạ ánh
sáng; Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng; Gương cầu lồi; Gương cầu lõm

-Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan
đến cách nhìn thấy một vật sáng, sự truyền ánh
sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu
lõm.

2. Vận dụng.


2. Kĩ năng:
-Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng
-Xác định được vùng nhìn thấy được trong gương
phẳng và so sánh với vùng nhìn thấy được ở
gương cầu lồi.

- Dạy học trên lớp


23
-Rèn luyện thêm về kỹ năng vẽ tia phản xạ trên
gương phẳng
-Có kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng.
8

9

Kiểm tra giữa kì I

1. Kiến thức:

- TN và Tự luận

Kiểm tra về: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng; Sự truyền ánh
sáng; Định luật phản xạ ánh sáng; Ảnh
của một vật tạo bởi gương phẳng;
Gương cầu lồi; Gương cầu lõm.


9

10

- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học - Không kiểm tra, đánh giá
sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương định kì đối với những nội
quang hoc
dung hướng dẫn học sinh tự
đọc, tự học, tự làm, tự thực
2. Kĩ năng:
hiện, không yêu cầu; những
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, giải các bài tập
nội dung yêu cầu học sinh
thực hành, thí nghiệm.
Chủ đề STEM “Chế tạo kính tiềm 1. Kiến thức:
- Dạy học trên lớp
vọng”
- Vận dụng được các kiến thức về phản xạ ánh - GV cung cấp các học liệu
sang, tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, quan sát (tranh ảnh, video)
ảnh tạo bởi gương phẳng.
- HS vận dụng các kiến thức
2. Kĩ năng:
đã học liên quan để lập kế
- Tính tốn, vẽ được bản thiết kế đảm bảo các tiêu hoạch, thiết kế và hồn thành
chí đề ra;
sản phẩm “Kính tiềm vọng”.
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử
nghiệm dựa trên bản thiết kế;
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm
của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận;

- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc.
Chương II − ÂM HỌC

10

11,1
2,

Âm và thuộc tính của âm

1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

- Dạy học trên lớp


24
13

1. Nhận biết nguồn âm
2. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3. Dao động nhanh, chậm – Tần số
4. Âm cao, âm thấp
5. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
6. Độ to của một số âm

11

14


Môi trường truyền âm
1. Môi trường truyền âm
2. Vận dụng.

- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm
thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn,
âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ

- Mục III (Vận dụng) bài 10,
11, 12: Hướng dẫn HS tự học
- Bài 10, 11, 12 tích hợp
thành một chủ đề.

2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn
âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.

1. Kiến thức:
- Dạy học trên lớp
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng,
khí và khơng truyền trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì
tốc độ truyền âm khác nhau
2. Kĩ năng:
-Nêu thí dụ và giải thích về sự truyền âm trong
các chất rắn, lỏng, khí.

12


15

Phản xạ âm. Tiếng vang

1. Kiến thức:
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm
1. Phản xạ âm – Tiếng vang
phản xạ.
2. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn
kém
phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt
gồ ghề phản xạ âm kém.
3. Vận dụng
2. Kĩ năng:
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản
xạ âm.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang
là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với

- Dạy học trên lớp
- Thí nghiệm hình 14.2:
Khơng bắt buộc học sinh làm
thí nghiệm


25
âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
13


16

Chống ô nhiễm tiếng ồn

1. Kiến thức:

1. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

- Nêu được một số ví dụ về ơ nhiễm do tiếng ồn.

- Dạy học trên lớp

2. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường
tiếng ồn
dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
3. Vận dụng

2. Kĩ năng:
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do
tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường
dùng để chống ơ nhiễm do tiếng ồn.

14

17

Ơn tập tổng kết chương II

1. Kiến thức:


- Dạy học trên lớp

1. Tự kiểm tra về: Âm và thuộc tính của - Ôn lại và hệ thống kiến thức của chương 2: Âm
âm; Môi trường truyền âm; Phản xạ âm. học
Tiếng vang; Chống ô nhiễm tiếng ồn.
2. Kĩ năng:
2. Vận dụng
- Luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì 1
- Hệ thống kiến thức, làm và giải thích một số
hiện tượng liên quan đến âm thanh.
15

18

Kiểm tra cuối học kì I
Kiểm tra về: Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng và vật sáng; Sự truyền ánh
sáng; Định luật phản xạ ánh sáng; Ảnh
của một vật tạo bởi gương phẳng;
Gương cầu lồi; Gương cầu lõm; Âm và
thuộc tính của âm; Mơi trường truyền
âm; Phản xạ âm. Tiếng vang; Chống ô
nhiễm tiếng ồn

- TNKQ, tự luận
- Không kiểm tra, đánh giá
- Kiểm tra kiến thức về âm thanh và quang học. định kì đối với những nội
Đánh giá quá trình nhận thức, bổ xung chỗ yếu cho dung hướng dẫn học sinh tự
học sinh
đọc, tự học, tự làm, tự thực

hiện, không yêu cầu; những
2. Kĩ năng:
nội dung yêu cầu học sinh
- Rèn luyện tính tự giác, tư duy sáng tạo
thực hành, thí nghiệm.
1. Kiến thức:


×