Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương ôn tập Hệ thống điện lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.34 KB, 11 trang )

Câu 1: Ngắn mạch gây ra:
a. Điện áp tăng cao đột ngột, gây ra lực điện động lớn, phá hủy các đặc tính cách
điện của thiết bị
b. Điện áp tăng cao đột ngột, phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, làm nhiệt độ
của các thiết bị tăng cao
c. Dòng điện tăng cao đột ngột, gây ra lực điện động lớn, làm nhiệt độ của các
thiết bị tăng cao
d. Dòng điện và điện áp tăng cao đột ngột, gây ra lực điện động lớn
Câu 2: Mục đích của tính toán ngắn mạch là:
a. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện, tính tốn hiệu chỉnh các thiết bị bảo vệ, lựa
chọn các sơ đồ có dịng ngắn mạch nhỏ, lựa chọn các thiết bị để hạn chế dòng
ngắn mạch
b. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện, tính tốn hiệu chỉnh các thiết bị bảo vệ, lựa
chọn các thiết bị để hạn chế dòng ngắn mạch, đánh giá chất lượng dòng điện
và điện áp
c. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện, lựa chọn các sơ đồ có dịng ngắn mạch nhỏ,
lựa chọn các thiết bị để hạn chế dòng ngắn mạch, đánh giá chất lượng dòng
điện và điện áp
d. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện, lựa chọn các sơ đồ có dịng ngắn mạch nhỏ,
lựa chọn các thiết bị để hạn chế dòng ngắn mạch, đánh giá chất lượng của phụ
tải điện
Câu 3: Trong các dạng ngắn mạch, dạng ngắn mạch có xác suất xẩy ra nhiều nhất là:
a. Ngắn mạch 3 pha
b. Ngắn mạch 2 pha
c. Ngắn mạch 1 pha
d. Ngắn mạch 2 pha chạm đất
Câu 4 Trong các dạng ngắn mạch, dạng ngắn mạch gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
a. Ngắn mạch 3 pha
b. Ngắn mạch 1 pha
c. Ngắn mạch 2 pha
d. Ngắn mạch 2 pha chạm đất


Câu 5: Khi tính tốn ngắn mạch, người ta sử dụng giả thiết:
a. Hệ thống điện 3 pha là đối xứng, bỏ qua dịng từ hóa của máy biến áp, mạch
từ là bão hòa, bỏ qua dung dẫn của đường dây
b. Hệ thống điện 3 pha là đối xứng, bỏ qua dịng từ hóa của máy biến áp, mạch
từ là bão hòa, bỏ qua điện kháng của đường dây
c. Hệ thống điện 3 pha là đối xứng, bỏ qua dịng từ hóa của máy biến áp, mạch
từ khơng bão hịa, bỏ qua dung dẫn của đường dây
d. Hệ thống điện 3 pha là đối xứng, bỏ qua dịng từ hóa của máy biến áp, mạch
từ khơng bão hòa, bỏ qua điện kháng của đường dây
Câu 6: Biện pháp nào sai khi mong muốn giảm dòng điện ngắn mạch:
a. Lắp thêm kháng điện
b. Mở máy cắt nối trong trạm
c. Giảm vận hành mạch vòng trên lưới
d. Giảm điện áp vận hành
Câu 7: Tác động của dòng điện ngắn mạch xung kích là:
a. Gây ra lực điện động lớn làm hỏng kết cấu cơ khí của thiết bị
b. Làm chảy các tiếp điểm của các thiết bị đóng cắt do quá nhiệt


c. Gây ra các sóng hài
d. Làm nhiễu các hệ thống thông tin
Câu 8: Lý do tồn tại hệ số xung kích trong tính tốn ngắn mạch là do:
a. Dịng ngắn mạch được tính trong lưới điện có tính kháng lớn
b. Dịng ngắn mạch được tính trong lưới điện có tính trở lớn
c. Dịng ngắn mạch xung kích được tính từ dòng ngắn mạch lâu dài
d. Dòng ngắn mạch được tính trong lưới điện có tính dung lớn
Câu 9: Khi lựa chọn thiết bị điện, thường dùng tính tốn ngắn mạch 3 pha vì:
a. Dịng ngắn mạch 3 pha có giá trị lớn nhất
b. Dịng ngắn mạch 3 pha tính tốn đơn giản
c. Dịng ngắn mạch 3 pha sinh ra lực điện động lớn nhất

d. Dòng ngắn mạch 3 pha thỏa mãn được ổn định nhiệt
Câu 10: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về vận hành kinh tế hệ thống điện:
a. Giảm chi phí do nhiên liệu
b. Giảm tổn thất điện năng
c. Giảm công suất phát các tổ máy
d. Giảm đến nhỏ nhất chi phí sản xuất điện năng
Câu 11: Để giảm chi phí sản xuất điện năng chúng ta cần phải:
a. Giảm chi phí do nhiên liệu và đảm bảo vận hành nhanh chóng các nhà máy
điện
b. Giảm tổn thất điện năng và giảm tổn thất điện áp
c. Giảm chi phí nhiên liệu và giảm chi phí nhân cơng lao động
d. Giảm chi phí nhiên liệu và giảm tổn thất điện năng
Câu 12: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về việc giảm tổn thất điện năng:
a. Sử dụng hiệu quả nguồn nước của các nhà máy thủy điện
b. Thiết lập chế độ sử dụng điện hợp lý nhất
c. Lựa chọn cơ cấu thiết bị vận hành hợp lý
d. Phân bố công suất giữa các phần tử hệ thống điện
Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về thơng số của hệ thống điện:
a. Đồ thị phụ tải
b. Giá tiền đơn vị nhiên liệu
c. Các hạn chế khả năng tải của lưới điện
d. Yêu cầu dự trữ quay
Câu 14: Sự khác nhau giữa bài tốn phân bố cơng suất giữa các nhà máy nhiệt điện
trong hệ thống điện và bài tốn phân bố cơng suất giữa các tổ máy trong một nhà máy
nhiệt điện là:
a. Phải kể đến sự biến đổi của tổn thất công suất tác dụng trên lưới điện theo
công suất phát của các nhà máy nhiệt điện
b. Phải kể đến tốc độ biến thiên của suất chi phí nguyên liệu
c. Phải xét đến biến thiên P của các tổ máy
d. Phải kể đến sự thay đổi của suất tiêu hao nhiên liệu

Câu 15: Trong hệ thống điện cần đảm bảo cân bằng về công suất giữa công suất phát
của các nhà máy và công suất tiêu thụ, tổn thất trên hệ thống điện. Nếu công suất phát
của các nhà máy lớn hơn và công suất tiêu thụ, tổn thất trên hệ thống điện thì tần số f
của hệ thống sẽ:
a. f = 50 Hz
b. f < 50 Hz
c. f > 50 Hz


d. Biến thiên xung quanh 50 Hz
Câu 16: Bài toán phân bố tối ưu công suất giữa các nhà máy nhiệt điện là bài tốn tối
ưu về:
a. Phân bố cơng suất giữa các tổ máy trong một nhà máy và xét đến tổn thất công
suất trong nhà máy
b. Phân bố công suất giữa các nhà máy trong hệ thống điện và xét đến tổn thất
công suất trên lưới điện
c. Phân bố công suất giữa các nhà máy trong hệ thống điện không xét đến tổn
thất công suất
d. Phân bố công suất giữa các tổ máy trong một nhà máy và giữa các nhà máy
trong hệ thống điện
Câu 17: Chi phí nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện:
a. B
b. ε
c. λ
d. γ
Câu 18: Suất chi phí của nhà máy nhiệt điện là:
a. ε
b. λ
c. γ
d. δ

Câu 19: Suất tăng chi phí sản xuất của nhà máy nhiệt điện là:
a. ε
b. γ
c. λ
d. T
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 20: Điện kháng của hệ thống được xác định như sau:
Utb2
XHT =
Sc®m
a.
b.
c.

XHT =

U HT
I HT

XHT =

Utb
I c®m

XHT =

SHT
2
I HT

d.

Câu 21 Dịng điện xung kích được tính từ dịng điện ngắn mạch lâu dài theo biểu thức:
a. ixk  K xk .I / 2
b. ixk  2.K xk .I
c. ixk  1, 2 K xk .I

d. ixk  K xk .I . 2


Câu 22: Khi tính tốn dịng điện xung kích người ta sử dụng hệ số xung kích. Giới
hạn giá trị của hệ số xung Kxk:
a. 1  K xk  2
b. 0,5  K xk  1,5
c. 0  K xk  1

d. 0  K xk  2
Câu 23: Máy phát điện có cơng suất định mức S đm, điện áp định mức Uđm của máy
phát cho trong đơn vị tương đối định mức. Điện kháng siêu quá độ của máy phát ở đơn
vị thực là:
U ®2m
XF  X .
S®m
a.
U2
X F  X d" . cb
Scb
b.
"
d

c.


XF  Xd.

Scb
U cb2

X F  X d' .

S®m
U ®2m

d.
Câu 24: Máy phát điện có cơng suất định mức S đm, điện áp định mức Uđm của máy
phát cho trong đơn vị tương đối định mức. Điện kháng quá độ của máy phát ở đơn vị
tương đối Scb, Ucb là:
U ®2m
XF  X .
S®m
a.
S
X F  X d" . cb2
U cb
b.
'
d

c.

XF  Xd.


S®m
U ®2m

X F  X d' .

Scb
S®m

d.
Câu 25: Máy biến áp có công suất định mức SđmB, điện áp định mức Uđm, điện áp ngắn
mạch UN%. Điện kháng của máy biến áp trong đơn vị tương đối Scb, Ucb là:
a.
b.
c.

XB 

U N %. S cb
.
100 S®mB

X B  X d" .

U ®2m
S®m

XB 

U N %. S®mB
.

100 Scb

XB 

U N %. S®mB
.
100 U®m

d.
Câu 26: Đường dây tải điện có điện kháng X 0 (Ω/km), chiều dài L (km). Điện kháng
của đường dây trong đơn vị tương đối Scb, Ucb là:


a.
b.
c.

X D  X 0 .L.

Scb
Ucb

X D  X 0 .L.

Scb
Ucb2

X D  X 0 .L.

Ucb

Scb

X D  X 0 .L.

Ucb2
Scb

d.
Câu 25: Kháng điện có dịng điện định mức I đm, điện áp định mức Uđm, điện kháng XK
% của kháng điện cho trong đơn vị tương đối định mức. Điện kháng của kháng điện
trong đơn vị tương đối Icb, Ucb là:
a.
b.
c.

XK 

X K %. I cb
.
100 I ®m

XK 

X K %. Scb
.
100 I ®m

XK 

X K %. U cb

.
100 I ®m

XK 

X K %. Scb
.
100 U®m

d.
Câu 26: Hệ thống điện có cơng suất cắt ngắn mạch SN. Điện kháng của hệ thống trong
đơn vị tương đối Icb, Ucb là:
a.
b.
c.
d.

*
X HT  X HT

X HT 

SN
Scb

X HT 

Scb
SN


X HT 

S®m
Scb

Scb
S®m

&
Câu 27 Phụ tải điện với công suất S  P  jQ được thay thế bằng phụ tải tập trung
Z  R  jX . Điện kháng của phụ tải trong đơn vị tương đối S , U là:
cb
cb

a.
b.
c.
d.

X pt 

Q.U 2 Scb
.
S U cb2

X pt 

I .U 2 Scb
.
Q U cb2


X pt 

U 2 Scb
.
Z U cb2

X pt 

U 2 U cb2
.
Z Scb


Câu 28: Máy phát điện có các thơng số điện áp U, dịng điện I, hệ số cơng suất cosφ,
các điện kháng Xd, X’d, X”d. Suất điện động của máy phát khi khơng có cuộn cản là:
2

a.

 U cos  

2

b.

 U cos  

2


c.

 U cos  
 U cos  

2

2

a.

 U cos  

2

b.

 U cos  

2

c.

 U cos  
 U cos  

2

  U sin   I . X d" 


2

  U sin   I . X d' 

2

  U sin   I . X d 

2

  U sin   I . X d" 

2

  U sin   I . X d" 

2

  U sin   I . X d' 

2

  U sin   I . X d 

2

  U sin   I . X d 

2


d.
Câu 29: Máy phát điện có các thơng số điện áp U, dịng điện I, hệ số cơng suất cosφ,
các điện kháng Xd, X’d, X”d. Suất điện động của máy phát khi có cuộn cản là:

d.
Câu 30: Điều kiện cân bằng cơng suất trong hệ thống điện là:
P  P  ...  Pn   Ppt   P  0
a. 1 2
P  P  ...  Pn   Ppt   P  0
b. 1 2
P  P  ...  Pn   Ppt   P  0
c. 1 2
P  P  ...  Pn   Ppt
d. 1 2
Câu 31: Chi phí nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện cho dưới dạng:
a. T = f(P) đồng/h
b. Q = f(P) m3/h
c. B = f(P) BTU/h
d. NL = f(A) kWh/đồng
Câu 32: Suất tăng chi phí sản xuất của nhà máy thủy điện cho dưới dạng:
Q

P
a.
T

P
b.
A


P
c.
S

P
d.
Câu 33: Nhà máy nhiệt điện có chi phí nhiên liệu cho dưới dạng

T1  0, 2.P12  15.P1  200 (USD/h). Biểu thức suất tăng chi phí sản xuất của nhà máy
nhiệt điện này là:


a. 15.P1 + 0,2
b. 0,4.P1 + 30
c. 0,4.P1 + 15
d. 15.P1 + 0,5
Câu 34: Điều kiện cần để phân bố tối ưu công suất giữa các nhà máy nhiệt điện trường
hợp P phụ thuộc công suất phát:
1


 1  ...  n
1  n
a. 1  1 1  1
b. P = 0
c. T - λW = 0
1


 1  ...  n

1  n
d. 1  1 1  1
Câu 35: Để tìm phân bố tối ưu cơng suất giữa các nhà máy nhiệt điện trường hợp P
là hằng số đối với công suất phát, ta sử dụng hàm L = T – λW. Điều kiện để cực tiểu
hàm T là:
L
W
0
0

P

P
i
i
a.


L
0

P
i
b.
và Pi  0
1


 1  ...  n
1  n

c. 1  1 1  1

L
0
2
2
2

P
i
d.
và d L  d T  d W  0
Câu 36: Để tìm phân bố tối ưu cơng suất giữa các nhà máy nhiệt điện trường hợp P
phụ thuộc công suất phát, ta sử dụng hàm L = T – λW. Điều kiện để cực tiểu hàm T là:
L
0
2
2
2

P
i
a.
và d L  d T  d W  0
L
W
0
0

P


P
i
i
b.

L
0

P
i
c.
và Pi  0
1


 1  ...  n
1  n
d. 1  1 1  1

Câu 37: Công suất phát của nhà máy thủy điện được xác định theo biểu thức:
a. P  9,81.Q.H.
b. P  10.Q.H
c. P  Q.H.
0,98.Q.H
P

d.



Câu 38: Lưới điện như hình 15. Máy phát điện F có các thơng số S đm = 31,25 MVA,
Uđm = 10,5 kV, X”d = 0,2. Biết Scb = 31,25 MVA, Ucb = Utb các cấp điện áp. Điện kháng
của máy phát trong đơn vị tương đối là:

Hình 15
a. 0,1
b. 0,2
c. 0,3
d. 0,4
Câu 39: Lưới điện như hình 16. Máy Biến áp B 2 có các thơng số Sđm = 31,5 MVA, Uđm
= 110/11 kV, UN %= 11,6%. Biết Scb = 31,25 MVA, Ucb = Utb các cấp điện áp. Điện
kháng của máy biến áp B2 trong đơn vị tương đối là:

Hình 16
a. 0,12
b. 0,34
c. 0,57
d. 0,72
Câu 40: Lưới điện như hình 17. Đường dây dài 60 km, có các thông số X0 = 0,4Ω/km.
Biết Scb = 31,25 MVA, Ucb = Utb các cấp điện áp. Điện kháng của đường dây trong đơn
vị tương đối là:

Hình 17
a. 0,032
b. 0,057
c. 0,075
d. 0,082
Câu 41: Lưới điện như hình 18. Máy Biến áp B 1 có các thơng số Sđm = 32 MVA, Uđm =
10,5/121 kV, UN %= 10,5%. Biết Scb = 31,25 MVA, Ucb = Utb các cấp điện áp. Điện
kháng của máy biến áp B1 trong đơn vị tương đối là:


Hình 18
a.
b.
c.
d.

0,103
0,341
0,571
0,722


Câu 42: Máy Biến áp tự ngẫu có các thơng số S đm = 180 MVA, Uđm = 220/110/10 kV,
UN(C-T) %= 12,4%, UN(C-H) %= 11,6%, UN(T-H) %= 17,7%. Biết Scb = 100 MVA, Ucb = Utb
các cấp điện áp. Điện kháng cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu trong đơn vị tương đối
là:
a. 0
b. 0,068
c. 0,128
d. 0,216
Câu 43: Máy Biến áp tự ngẫu có các thơng số S đm = 180 MVA, Uđm = 220/110/10 kV,
UN(C-T) %= 12,4%, UN(C-H) %= 11,6%, UN(T-H) %= 17,7%. Biết Scb = 100 MVA, Ucb = Utb
các cấp điện áp. Điện kháng cuộn trung của máy biến áp tự ngẫu trong đơn vị tương
đối là:
a. 0,068
b. 0
c. 0,128
d. 0,216
Câu 44: Máy Biến áp tự ngẫu có các thơng số S đm = 180 MVA, Uđm = 220/110/10 kV,

UN(C-T) %= 12,4%, UN(C-H) %= 11,6%, UN(T-H) %= 17,7%. Biết Scb = 100 MVA, Ucb = Utb
các cấp điện áp. Điện kháng cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu trong đơn vị tương đối
là:
a. 0,128
b. 0
c. 0,068
d. 0,216
Câu 45: Máy phát điện khơng có cuộn cản S đm = 62,5 MVA, cosφ = 0,8, UF(đm) = 10,5
kV, X’d = 0,178. Biết trước lúc ngắn mạch máy phát làm việc có dịng điện đầu cực I =
2,65 kA, chọn Scb = 62,5 MVA, Ucb = 10,5 kV. Sức điện động đầu cực của máy phát E’
trong đơn vị tương đối là:
a. 0,801
b. 2,068
c. 3,216
d. 1,082
Câu 46: Lưới điện như hình 19. Máy phát điện khơng có cuộn cản S đm = 62,5 MVA,
UF(đm) = 10,5 kV và X’d = 0,178, E’=1,082 trong đơn vị tương đối định mức của máy
phát. Dịng điện ngắn mạch I’(0) :

Hình 19
a. 0,78
b. 1,68
c. 3,21
d. 2,84
Câu 47: Lưới điện như hình 20. Máy phát điện có cuộn cản S đm = 62,5 MVA, UF(đm) =
10,5 kV và X”d = 0,133, E”=1,085 trong đơn vị tương đối định mức của máy phát.
Máy biến áp có Sđm = 63 MVA, điện áp 10,5/115 kV, U N%= 10,5%. Dòng điện ngắn
mạch I”(0):



Hình 20
a. 2,49
b. 0,78
c. 1,68
d. 3,21
Câu 48: Máy phát điện không cuộn cản S đm = 62,5 MVA, cosφ = 0,8, U F(đm) = 10,5 kV,
X”d = 0,133. Biết trước lúc ngắn mạch máy phát làm việc có dịng điện đầu cực I = 1
kA, chọn Scb = 62,5 MVA, Ucb = 10,5 kV. Sức điện động đầu cực của máy phát E”
trong đơn vị tương đối là:
a. 0,801
b. 1,085
c. 2,068
d. 3,216
Câu 49: Lưới điện có sơ đồ thay thế ở đơn vị tương đối như hình 21. Máy phát điện có
E =3,8. Biết S = 62,5 MVA, U = 115 kV. Dịng điện ngắn mạch I  :
q.gh

cb

cb

Hình 21
a. 0,727 kA
b. 0,278 kA
c. 1,681 kA
d. 3,211 kA
Câu 50: Nhà máy nhiệt điện có chi phí nhiên liệu cho dưới dạng

T1  0, 2.P12  15.P1  200 (USD/h). Suất tăng chi phí sản xuất của nhà máy nhiệt điện
khi P1 = 100 MW là:

a. 55 USD/MWh
b. 3700 USD/MWh
c. 250 USD/MWh
d. 1550 USD/MWh
Câu 51: Nhà máy nhiệt điện có 2 tổ máy có chi phí nhiên liệu:

T1   2, 2P12  312P1  4050  .10đ3 / h
T2   1,7P22  350P2  5150  .10đ3 / h

Biết phụ tải của nhà máy Ppt = 270 MW. Khi phân bố tối ưu cơng suất giữa các tổ máy
thì công suất P1 của tổ máy 1 là:
a. 147,44 MW
b. 250,00 MW
c. 122,56 MW
d. 155,14 MW


Câu 52: Nhà máy nhiệt điện có 2 tổ máy có chi phí nhiên liệu:

T1   2, 2P12  312P1  4050  .10đ3 / h
T2   1,7P22  350P2  5150  .10đ3 / h

Biết phụ tải của nhà máy Ppt = 270 MW. Khi phân bố tối ưu cơng suất giữa các tổ máy
thì cơng suất P2 của tổ máy 2 là:
a. 122,56 MW
b. 250,00 MW
c. 147,44 MW
d. 155,14 MW
Câu 53: Chi phí nước của nhà máy thủy điện cho dưới dạng:
a. Q = f(P) m3/h

b. T =H.f(P) đồng/h
c. A = f(P) kW/h
d. B = f(P) BTU/h



×