THỰC VẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT
Các dạng hấp thu cơ bản của thực vật:
1.
Từ không khí vào lá cây ( dạng khí – dạng hạt )
2.
Bay hơi từ đất và đi vào lá.
3.
Các hạt đất dính vào thân và lá cây (bắn lên do nước mưa).
4.
Hấp thu cân bằng giữa các hạt đất và dịch đất.
5.
Vận chuyển từ đất vào rễ cây.
6.
Vận chuyển trong hệ thống mạch.
7.
Vận chuyển từ chồi sang quả thông qua dịch libe.
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT
1.
Chuyển dạng ( Phyto-dergradation).
2.
Xử lý bằng vùng rễ ( Rhizodegradation).
3.
Cố định ( Phyto-stabilization).
4.
Chiết (Phyto-extraction).
5.
Lọc bằng rễ (Rhizo-filtration).
6.
Bay hơi (Phyto-volatilization).
XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
• Khái niệm:
Là quá trình hấp thụ, tích luỹ và vận chuyển các hợp chất độc có nguồn gốc hữu cơ từ đất, nước, không khí
bằng thực vật.
CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM
(
PHYTO-DEGRADATION)
•
Cơ chế: Rễ cây
hấp thụ các chất
ô nhiễm và biến
chúng thành các
chất cây sử dụng được.
CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM
(PHYTO-DEGRADATION)
Chất gây ô nhiễm
•
Vùng ô nhiễm, loại ô nhiễm, thực vật
CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM
(PHYTO-DEGRADATION)
Vùng ô nhiễm
•
Nước ngầm
•
Nước thải
•
Đất ô nhiễm.
Loại ô nhiễm
•
Chlorinated aliphatics (TCE), MTBE.
•
Chất thải già amoni.
•
TNT, RDX, HMX, perchlorate
•
Dinh dưỡng (nitrat, amoni, phosphate)
•
Thuốc trừ cỏ.
Thực vật
•
Thực vật nước ngầm ( cây họ liễu, gồm cây dương, liễu, dương châu Mỹ)
•
Các loại cỏ (lúa mạch đen, cỏ đuôi trâu, lúa miến, cây thóc).
•
Cây họ đậu (cỏ ba lá, cỏ linh lăng, đậu đũa).
CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM
(PHYTO-DEGRADATION)
•
Khái niệm:
Là quá trình phân huỷ chất ô nhiễm hữu cơ trong đất thông qua quá trình hoạt
động của vinh sinh vật. Ở những vùng rễ của các loài cây ứng dụng biện pháp
này thường có số lượng vi sinh vật rất lớn.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
•
Cơ chế:
Trong rễ có những vi sinh vật sống cộng sinh, được nuôi dưỡng nhờ chất hữu cơ của cây, các
vi sinh vật này có nhiệm vụ cố định và phân hủy các chất ô nhiễm để cây có thể sử dụng
được.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
Chất gây ô nhiễm
Hấp thụ
Vi khuẩn phân hủy
Sự tích lũy/phân giải sử
dụng
Sự bay hơi
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
Chóp rễ
Vùng rễ
Vỏ
Vùng rễ bị phân hủy
Dịch vi khuẩn
Dịch của cây
Vùng
Vùng ô nhiễm
•
Đất
•
Bùn lắng.
Loại ô nhiễm
•
Hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (BTEX, TPH, PAHs, PCBs,
thuốc bảo vệ thực vật).
Thực vật
• Cỏ có rễ sợi (lúa mì, cỏ đuôi trâu, lúa mạch đen).
•
Cây sàn xuất các hợp chất phenol (dâu tằm, táo, dâu da vàng)
•
Thực vật ưa nước ngầm.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
• Vùng ô nhiễm, loại ô nhiễm, thực vật
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ
( RHIZODEGRADATION)
•
Khái niệm:
Là biện pháp cố định các chất ô nhiễm trong đất trên bề mặt rễ hoặc cố định lại trong vùng
rễ của cây.
CÔNG NGHỆ CỐ ĐỊNH CHẤT Ô NHIỄM
(PHYTO-STABILIZATION)
•
Cơ chế:
Vận chuyển kim loại
nặng từ đất vào rễ
cây và được rễ giữ lại.
CÔNG NGHỆ CỐ ĐỊNH CHẤT Ô NHIỄM
(PHYTO-STABILIZATION)
Kim loại nặng
CÔNG NGHỆ CỐ ĐỊNH CHẤT Ô NHIỄM
(PHYTO-STABILIZATION)
Sự hấp thu
vào
Sự xói mòn của bề
mặt đất
Nấm rễ
•
vùng ô nhiễm, loại ô nhiễm, thực vật:
CÔNG NGHỆ CỐ ĐỊNH CHẤT Ô NHIỄM
(PHYTO-STABILIZATION)
Vùng ô nhiễm
•
Đất
Loại ô nhiễm
•
Kim loại nặng (Pb, Cd, Zn, As, Cu, Cr, Se, U).
•
Hợp chất hữu cơ kị nước, PCBs.
Thực vật
•
Dùng các thực vật ưa nước ngầm để kiểm soát nguồn nước.
•
Dùng các loại cỏ có rễ sợi để kiểm soát xói mòn.
CÔNG NGHỆ CỐ ĐỊNH CHẤT Ô NHIỄM
(PHYTO-STABILIZATION)
•
Khái niệm:
Là hấp thụ thực vật, trong đó cơ chế hoạt động được dựa vào việc sử dụng thực vật bậc cao
để hấp thụ các chất ô nhiễm từ môi trường và tích luỹ chúng trong các tế bào thân và lá cây.
CÔNG NGHỆ CHIẾT ĐẤT
(PHYTOEXTRACTION)
•
Cơ chế:
Khi chất ô nhiễm
được rễ hấp thụ,
chất ô nhiễm sẽ
được vận chuyển
lên thân và ra các
chồi non của cây.
CÔNG NGHỆ CHIẾT ĐẤT
(PHYTOEXTRACTION)
Vận chuyển lên trên
Thu hoạch
Rể hấp thu Giải hấp từ đất
Cố định trở lại trong đất
Tích tụ trong rễ
Kim loai nặng chỉ chuyển
từ dạng này sang dạng
khác
CÔNG NGHỆ CHIẾT ĐẤT
(PHYTOEXTRACTION)
Gây ảnh hưởng trong đất
Đất đang được cải tạo Chất gây ô nhiễm
Cây hấp thụ
Sự di chuyển vào chồi non
Chất ô nhiễm được lên
mô thực vật
•
Vùng ô nhiễm, loại ô nhiễm, thực vật:
CÔNG NGHỆ CHIẾT ĐẤT
(PHYTOEXTRACTION)
Vùng ô nhiễm
•
Đất
•
Đất ô nhiễm chất thải công nghiệp.
Loại ô nhiễm
•
Kim loại nặng (Pb, Cd, Zn, Ni, Cu)
Thực vật
•
Cải bẹ xanh ( Brassica juncea)
•
Hướng dương ( Halianthus spp)
•
Thlaspi cearulescen
CÔNG NGHỆ CHIẾT ĐẤT
(PHYTOEXTRACTION)
•
Khái niệm:
Là quá trình hấp phụ các chất ô nhiễm lên trên bề mặt rễ hoặc là quá trình hấp thụ các chất ô
nhiễm trong vùng rễ vào trong rễ.
CÔNG NGHỆ LỌC BẰNG RỄ
(RHIZO-FILTRACTION)
•
Cơ chế:
Rễ cây có thể hấp thụ chất ô nhiễm nhờ nồng độ chất ô nhiễm cao và tan tốt trong nước, sau đó giữ
lại ở rễ
CÔNG NGHỆ LỌC BẰNG RỄ
(RHIZO-FILTRACTION)
Vòng khép kín