Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bao cao pp giúp học sinh học tốt phân âm_Ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 24 trang )

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN QUẾ VÕ
TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT THỐNG

“Một

số biện pháp giúp học sinh học
tốt phần âm môn Tiếng Việt lớp 1”
Giáo viên: TRƯƠNG THỊ MINH NGỌC


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt
phần âm môn Tiếng Việt lớp 1.”


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Thực
trạng

4. Kiến
nghị, đề
xuất

2. Biện
pháp

3 . Kết quả
đạt
được




Nhà trường; Trang bị đầy đủ
thiết bị và đồ dùng học tập.

Giáo viên trẻ, nhiệt tình, thường xuyên
học tập, trau dồi kinh nghiệm.

1. Thực trạng

Phụ huynh trẻ, rất quan tâm đến việc học
tập của con em mình.

Học sinh ngoan và đi vào nề nếp
nhanh hơn so với những năm
trước.


1. Thực trạng

Đầu năm học, lớp tơi
có đến 5 - 6 học sinh
chưa thuộc hết bảng
chữ cái. Chưa năm học
nào mà đội ngũ giáo
viên lớp 1 chúng tơi
đón số lượng học sinh
chưa thuộc bảng chữ
cái nhiều như năm học
này.


Một số HS học
trước quên sau.

Các em nhầm
lẫn giữa các âm
với nhau.

Kĩ năng nghe viết
của các em cịn
hạn chế do đọc
chưa chính xác
âm.


1. Thực trạng
Đề kiểm tra khảo sát
1.

Nghe – viết (15 phút):
b, c, e, i, ô, a, d, m.
cá cờ, lá me, bố mẹ.

2.

Đọc (1 phút):
h, a, b, d, đ, i, k.
bế bé, ô tô, đi xa.
Hà vẽ lá cờ.


Bảng: Kết quả học sinh đọc, viết sau 2 tuần học online
Đọc, viết tốt

Đọc, viết khá

Đọc, viết chậm

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

4

13,8%

19

65,5%

6

20,7%



2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP

1

2

3

4

• GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC PHẦN CẤU TẠO CỦA CÁC ÂM

• GIÚP HỌC SINH PHÁT ÂM ĐÚNG ĐỂ VIẾT ĐƯỢC ĐÚNG

• QUAN SÁT HÌNH ẢNH, VẬT THẬT ĐỂ GIÚP HỌC SINH NHỚ
ÂM

• TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH VÀ
THỰC HIỆN “ĐƠI BẠN CÙNG TIẾN”


Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc
phần cấu tạo của các âm
* Mục tiêu:
- HS nhớ các âm đã học, nắm được cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm.
Nhớ được quy tắc chính tả để viết và làm bài đúng.
*Cách tiến hành:
Để giúp HS nắm vững phần âm mơn Tiếng Việt thì cần giúp HS nắm vững từng âm. GV cần

lưu ý 2 vấn đề chính như sau:
Thứ nhất: GV phải phân tích thật kĩ cấu tạo của âm đó.
Mỗi chữ đều có đặc điểm, cấu tạo và cách viết cụ thể. Do đó, GV cần tìm
hiểu, nắm rõ phần lý thuyết để truyền tải cho HS. Khi truyền tải GV kết hợp thực hành trên
bảng hoặc trên vở ô ly cho HS dễ hiểu, dễ nhớ.
->Cụ thể: Khi dạy âm g giáo viên phải giúp học sinh nhận biết được:
Chữ g gồm 2 nét (cong kín và khuyết dưới)


Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc
phần cấu tạo của các âm
Thứ hai: Yêu cầu học sinh phải lòng thuộc bảng chữ cái.
Đây là yêu cầu bắt buộc. Trong buổi đầu phụ huynh đưa con đến
nhận lớp tôi đã phát cho mỗi học sinh một bảng âm, vần để hàng ngày
phụ huynh cho các con đọc trước âm ngày mai học để các con được làm
quen trước. Ôn lại những âm mà ngày hôm nay GV đã dạy để giúp các con
Bên
đó, GV phải giúp học sinh nắm vững được các âm,
sẽ nhớ những
âmcạnh
đó hơn.
tiếng được ghép bởi những con chữ nào:
Ví dụ: Bài 2C: g - gh
GV cần phân tích rõ: Trong tiếng ghẹ có âm gh được ghi lại bởi hai con chữ g và h,
tiếng gà có âm g được ghi bởi con chữ g. Cả g và gh đều đọc là gờ.


Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc phần cấu tạo
của các âm
Ngoài ra GV cần giúp học sinh nắm vững được quy tắc chính tả:

Ví dụ: Đứng trước âm i, âm e, âm ê phải viết bằng con chữ gh.


Biện pháp 2:

Giúp học
sinh phát
âm đúng
để viết
đúng

* Mục tiêu:
- HS đọc đúng các âm, các tiếng, các
từ và câu. Nghe - viết đúng chính tả.


Nếu học sinh phát âm đúng thì sẽ đọc và viết đúng. Ngược lại, nếu
GV không chú trọng phần này, khơng sửa kịp thời thì các em có thể đọc bị
sai do thói quen ở một vài địa phương hoặc một số em bị ngọng dẫn đến
viết sai.

Biện pháp 2.
Giúp học sinh
phát âm đúng để
viết được đúng

Ví dụ: HS hay nhầm l và n, dấu hỏi và dấu ngã...
Đối với những âm học sinh khó nhớ, qua việc phát âm mẫu, GV cần
chú trọng tới việc so sánh cấu tạo các âm đó với âm khác có cách đọc
giống nhau.

*Ví dụ: s – x ; tr – ch
Ngoài ra, với những âm khơng thể dùng phương pháp khẩu hình –
so sánh, GV có thể mơ tả bằng hình vẽ hoặc bằng động tác cho dễ phân
biệt.
Đầu năm học, tôi đã lâp ra nhóm Zalo. Hàng ngày tơi gửi bài ngày
hơm nay các em học để phụ huynh nắm được. Quay video gửi lên nhóm để
phụ huynh cập nhật được sự thay đổi trong cách đọc âm, đánh vần để phụ
huynh cùng đồng hành với GV trong việc hướng dẫn con.


Biện pháp 3: Quan sát hình ảnh, vật thật để
giúp học sinh nhớ âm
* Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ được các âm, đặc biệt là các âm ghép thơng qua
hình ảnh, vật thật. Từ các hình ảnh, vật thật HS có thể rút ra
nghĩa của từ, câu.
- GV cần tạo tâm lí cho HS cảm thấy việc học các chữ này thật sự dễ
dàng và tạo hứng thú để các em học.


Biện pháp 3: Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ để đọc
đúng, viết đúng
Dạy phần âm cho HS lớp 1 không chỉ dạy cho các em đánh
vần, đọc trơn các tiếng, từ chứa âm đó mà bước đầu cịn cần
.
giải thích
ngắn gọn để các em hiểu nghĩa của các từ này. Đồng

thời việc hiểu nghĩa của từ ngữ sẽ giúp các em đọc đúng và viết
đúng các từ đó. Vì vậy, khi dạy các âm, tiếng, từ ứng dụng và

câu thì GV cần quan tâm cung cấp nghĩa của tiếng cũng như từ
hoặc câu ứng dụng. HS có hiểu được nghĩa thì các em mới dễ
nhớ; đọc đúng, viết đúng và nắm chắc chắn được các âm, tiếng,
từ, câu đã học một cách có cơ sở.


Biện pháp 3: Quan sát hình ảnh, vật thật để giúp học sinh
nhớ âm
Có một cách khá đơn giản để HS có thể nhớ mặt chữ dễ dàng:
+ Sử dụng tấm thẻ nhỏ in hình chữ cái và những hình ảnh liên quan đến chữ cái đó.
+ GV có thể vẽ hình liên quan đến âm hơm nay học.
Với phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học”. Nhờ vậy, học sinh sẽ có sự thích thú
và dễ tiếp thu hơn nhờ não bộ “in đậm” những hình ảnh thú vị xuất hiện.


Biện pháp 3. Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
ngữ để đọc đúng, viết đúng


Biện pháp 3: Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ
ngữ để đọc đúng, viết đúng
- Việc cung cấp nghĩa của từ có thể tiến hành dưới nhiều
hình thức:
.

+ Cho HS quan sát vật thật qua các đồ vật có sẵn trong lớp

học hoặc hình ảnh để minh họa nghĩa của từ.
* Ví dụ: Muốn HS nhớ được âm gh GV có thể cho HS quan sát chiếc ghế
và rút ra âm gh

+ Việc giúp HS hiểu nghĩa của từ còn được tiến hành bằng
cách khai thác tranh ảnh trên sách bản mềm, mạng internet…
* Ví dụ: Khi dạy 2C: g - gh có tiếng gà GV có thể cho học sinh xem
hình ảnh con gà.


Biện pháp 4: Phân hóa đối tượng học sinh
và tổ chức “Đơi bạn cùng tiến”
* Mục tiêu:
- Phân hóa được từng đối tượng HS trong lớp và giao bài theo năng lực của từng
HS. Giúp HS kích thích tính tự giác, hỗ trợ lẫn nhau và ganh đua nhau học tập.
* Cách tiến hành:
Trong một lớp học thường sẽ có nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Có lẽ tâm
lí của bất kì người GV nào cũng đều có chung mong muốn: khơng muốn HS nào
của mình cảm thấy bị “bỏ rơi” trong lớp học. Tôi luôn nỗ lực để biên soạn,
chuẩn bị tài liệu tự học cho HS với nội dung ở nhiều cấp độ từ dễ đến khó. Trong giờ
học, phân chia thời gian cũng như lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù
hợp để dành cho từng đối tượng một cách hợp lý.


Biện pháp 4: Phân hóa đối tượng học sinh và tổ
chức “Đơi bạn cùng tiến”
Các buổi chính tơi thường cho cả HS giỏi, HS khá, HS yếu kém vào một nhóm để
các em hỗ trợ nhau, em học tốt chỉ cho em học chậm. Cách làm này giúp học sinh tập
trung hơn, hứng thú hơn và rèn khả năng tương tác cùng nhau. Chính vì vậy sẽ giúp HS
ghi nhớ và nắm chắc kiến thức. Và qua nhiều giờ học như vậy sẽ giúp các em có thói
quen tự học tốt hơn. Tơi lồng ghép thêm các trị chơi vào mỗi tiết học để kích thích sự
hứng thú và ham học hỏi ở các em.
* Ví dụ: Tổ chức cho HS chơi “Ong tìm chữ”. Mỗi tổ là một đội, khi GV đọc đến
âm nào thì mỗi tổ cử một HS chạy nhanh lên đập tay vào âm đó ở trên bảng. Tổ nào tìm

được đúng nhiều hơn và nhanh thì tổ đó sẽ chiến thắng.


d.Biện pháp 4:Phân hóa đối tượng học sinh và tổ
chức “Đơi bạn cùng tiến”
Nếu tình hình dịch ổn định, được đi học buổi hai tôi sẽ cho các em cùng trình độ
vào cùng một nhóm để dễ giao bài tập và hướng dẫn, giúp đỡ các em một cách tối đa
nhất. Đồng thời các em cũng dễ dàng tiếp thu vì kiến thức đó phù hợp
với nhận thức của các em. Việc dạy học theo nhóm như vậy sẽ giúp tơi
dễ dàng hỗ trợ những em học chậm vì các em được ngồi tập trung
thành một nhóm thay vì phải ngồi ở nhiều vị trí khác nhau trong lớp.
Và ở mỗi nhóm như vậy tơi sẽ ra từng u cầu phù hợp theo trình độ
của từng nhóm.
Ví dụ: Nhóm HS khá giỏi sẽ viết hết các bài trong vở Tập viết, cịn nhóm HS yếu
tơi chỉ u cầu làm theo khả năng của từng em, phần còn lại các em về nhà viết tiếp
dưới sự giám sát của phụ huynh.


3. Kết quả đạt được

Bài khảo sát của lớp 1A (thực nghiệm) và lớp 1C ( đối chứng)
sau 5 tuần học xong hết các âm
Đề kiểm tra khảo sát
1. Nghe - viết (15 phút):
x, đ, qu, gi, ph, kh, ư.
em bé, ngô nghê, su su.
Bé chơi đồ chơi.
2. Đọc
Khi em ngã thì chị sẽ ra đỡ em và bế em.
 



3. Kết quả đạt được

Kết quả bài khảo sát
 
Đọc, viết tốt

 
Lớp

Đọc, viết khá

Đọc, viết chậm

Sĩ số

1A ( thực nghiệm)

29

1C( đối chứng)

29

Số

Số lượng

Tỉ lệ %


Số lượng

Tỉ lệ %

10

34,5%

16

55,2%

3

10,3%

7

24,1%

17

58,6%

5

17,3%

lượng


Tỉ lệ %

Tôi thấy tình hình học tập của học sinh đã chuyển biến rõ rệt. Đa số
các em đọc nhanh, to, rõ ràng, chữ viết có tiến bộ và đúng mẫu. Trong q
trình giao tiếp và học tập học sinh khá mạnh dạn và tự tin. Các biện pháp
trên có kết quả mang lại rất khả quan.


4. Kiến nghị, đề xuất
Đối với Phòng GDĐT, Sở GDĐT:
Trang bị đủ thiết bị, đồ dùng cho GV,
sinh hoạt chuyên đề cụm nhiều hơn để
GV học hỏi lẫn

nhau.

Đối với tổ/ nhóm chun
mơn: trau dồi thêm kinh
nghiệm, tạo cho HS sự thích
thú và có thói quen tự học.

Đối với Lãnh đạo nhà
trường: Quan tâm, động viên,
giúp đỡ GV nhiều hơn nữa.


CẢM ƠN CÁC QUÝ
THẦY CÔ ĐÃ LẮNG
NGHE !!




×