Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ KHẢO sát NHU cầu sử DỤNG MXH của SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.21 KB, 25 trang )

Báo cáo bài tập nhóm

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Nhóm:
Giáo viên hướng dẫn:
Lớp:
Thành viên thực hiện:

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021
Lớp 46K22.1


Báo cáo bài tập nhóm

MỤC LỤC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:.........................................1
1. Lí do chọn đề tài:......................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:............................................................1
II. CẤU TRÚC BẢNG HỎI:.........................................................................................1
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.....................................................................................5
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:.....................................................................................5
1. Bảng thống kê:..........................................................................................5
1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố):..................................................................5


1.2. Bảng kết hợp:....................................................................................12
2. Các đại lượng thống kê:.........................................................................14
3. Ước lượng thống kê:...............................................................................14
3.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:...............................................14
3.2 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể:..........................................................15
4. Kiểm định giả thuyết thống kê:...........................................................15
4.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:.........................15
4.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể:........................16
4.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương
sai 1 yếu tố):.............................................................................................17
5. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu:.......................17
6. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính:............................18
7. Kiểm định tương quan:..........................................................................18
8. Phân tích hồi quy:..................................................................................19
V. KẾT LUẬN:............................................................................................................21
1. Kết quả đạt được của đề tài:................................................................21
2. Hạn chế của đề tài:................................................................................21
3. Hướng phát triển của đề tài:................................................................22

Lớp 46K22.1


Báo cáo bài tập nhóm

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1. Lí do chọn đề tài:
- Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu được ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của
con người cũng ngày được nâng cao. Và sự phát triển của hệ thống mạng tồn cầu nói chung và
mạng xã hội nói riêng chính là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy. Cũng từ
đó, mạng xã hội dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển hình là các bạn học

sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà cịn
có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử.
- Mặt khác, trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, sinh viên là một trong những nhóm có nhu
cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất và điều đó cũng khiến các hoạt động của họ (học tập, quan hệ
gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội và làm việc,…) cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc ngược trở
lại từ chính mạng xã hội này.
- Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên hiện nay. Hơn nữa, việc
nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá
trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại
cách mạng cơng nghiệp 4.0 hiện nay của sinh viên trong các mối quan hệ.
- Bên cạnh với những lợi ích mà mạng xã hội đem lại thì việc lạm dụng nó đã làm cho người dùng
bị ảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe cũng như công việc. Hội chứng “nghiện” mạng xã hội
khiến nhiều bạn trẻ tiêu tốn thời gian, sức khỏe dẫn đến chểnh mảng học hành, kết quả học tập sa
sút. Vậy mới thấy, tính năng chia sẻ, kết nối thơng tin của mạng xã hội quả như một “con dao hai
lưỡi”, thơng tin bổ ích cũng có nhiều thơng tin tiêu cực thật khó để kiểm sốt. Hội chứng “nghiện”
mạng xã hội đang trở thành thực trạng đáng báo động trong giới trẻ hiện nay.
- Vì vậy nhóm thực hiện để tài về khảo sát “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của Sinh viên” nhằm
làm rõ nhu cầu, tác động của mạng xã hội. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao các tác
động tích cực của mạng xã hội đối với sinh viên.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục đích
Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến học tập, đời sống của sinh viên hiện nay để từ
đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
b. Nhiệm vụ
- Tìm hiểu về mức độ tác động của mạng xã hội đối với sinh viên (mức độ quan trọng).
- Tìm hiểu về lượng thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
- Tìm hiểu về các mạng xã hội thường dùng, mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
- Tìm hiểu về những tác động tích cực, tiêu cực của mạng xã hội, đặc biệt là trong mùa dịch như
hiện nay.

II. CẤU TRÚC BẢNG HỎI:
Bảng hỏi gồm có 4 phần:
Phần 1: Lời chào và giới thiệu về nhóm và đưa ra đề tài và các mục đích về bài khảo sát mà nhóm
hướng đến. Phần này giúp tạo cái nhìn tổng quan về bảng khảo sát, cho thấy được mục đích mà
nhóm hướng tới từ đó người làm khảo sát có thể tin tưởng hơn và hiểu được ý nghĩa tâm huyết của
nhóm về bài khảo sát này.

Lớp 46K22.1

1


Báo cáo bài tập nhóm

Phần 2: Các câu hỏi khảo sát. Phần này giúp nhóm thu thập được các dữ liệu từ đó đi tới phân tích
và đánh giá cho bài khảo sát giúp cho nhóm có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài. Và đây cũng là
phần quan trọng nhất giúp nhóm hồn thành tốt bài khảo sát của mình
Phần 3: Thơng tin cá nhân. Phần này giúp nhóm phân loại được người điền khảo sát, đưa ra các
đánh giá về giới tính, kết quả học tập giúp cho bài khảo sát tốt hơn.
Phần 4: Lời cảm ơn của nhóm đến mọi người điền bài khảo sát này.
 Câu hỏi cụ thể mỗi phần:
1. Phần nội dung chính:
1. Bạn có sử dụng MẠNG XÃ HỘI khơng?
o Khơng sử dụng
o Sử dụng khi cần thiết
o Thỉnh thoảng sử dụng
o Thường xuyên sử dụng
o Khác
2. Mạng xã hội nào bạn đang sử dụng?
Không bao giờ


Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Facebook

o

o

o

Twitter

o

o

o

Instagram

o

o

o

WhatsApp


o

o

o

Viber

o

o

o

Zalo

o

o

o

Tiktok

o

o

o


Youtube

o

o

o

3. Mức độ yêu thích sử dụng các thiết bị khi truy cập MXH?
Rất ghét
Ghét
vừa Khơng thích Thích
phải
khơng ghét
phải
Chọn

o

o

o

vừa Rất thích

o

o


4. Bạn sử dụng MXH ở đâu?
o Sử dụng ở phòng trọ
o Sử dụng ở nhà bạn
o Sử dụng ở tiệm Internet
o Sử dụng ở trường học
o Khác
5. Mạng xã hội đáp ứng nhu cầu nào của bạn?
Không

Lớp 46K22.1

đáp Đáp ứng chỉ Đáp ứng

2


Báo cáo bài tập nhóm

ứng

một phần

1. Giao lưu, kết bạn

o

o

o


2. Chia sẻ khó khăn tâm lý

o

o

o

3. Chat , gửi tin nhắn

o

o

o

4. Gửi quà tặng, lời chúc

o

o

o

5. Bày tỏ cảm xúc, ý kiến cá
nhân, thể hiện tính cách bản thân

o

o


o

6. Tham gia bói tốn vui

o

o

o

7. Hỏi/ đáp thắc mắc

o

o

o

8. Cập nhật tin tức xã hội

o

o

o

9. Đăng tải hình ảnh, video, mp3

o


o

o

10. Nghe nhạc, xem phim

o

o

o

11. Chơi game online

o

o

o

12. Xả stress, giết thời gian

o

o

o

13. Kiếm việc làm, kinh doanh

trên mạng

o

o

o

14. Gia nhập các nhóm bạn

o

o

o

15. Tham gia fanclub thần tượng
u thích

o

o

o

16. Tham gia các cuộc thi tổ chức
ở trang mạng

o


o

o

6. Cảm giác của bạn sau mỗi lần tham gia mạng xã hội
o Mệt mỏi, căng thẳng
o Bình thường
o Thoải mái, sảng khối
o Khác
7. Mạng xã hội có ảnh hưởng đến mức độ chú ý nghe giảng của bạn không?
o Không bao giờ
o Thỉnh thoảng
o Có, khá thường xun
8. Bạn có nghĩ thơng tin cá nhân của mình được bảo mật an tồn trên các trang mạng xã hội
hay không?
o Không
o Chưa chắc
o Có
9. Theo bạn, có nên chia sẻ các thơng tin cá nhân riêng tư của mình lên MXH hay khơng?
o Không, không nên chia sẻ
o Chia sẻ cũng được mà
Lớp 46K22.1

3


Báo cáo bài tập nhóm

10. Bạn cảm thấy như thế nào khi những thông tin của bạn sẽ được chia sẻ khi tham gia mạng
xã hội?

o Khơng quan tâm
o Bình thường
o Khơng thích
o Tức giận
o Khác
11. Bạn thường tham gia mạng xã hội vào các thời gian nào trong ngày?
o Lúc rảnh rỗi
o Khi thức dậy
o Khi đang làm việc hoặc học tập
o Khi chuẩn bị ngủ
o Bất kể lúc nào
12. Bạn thường sử dụng MXH bao nhiêu thời gian trong một ngày?
o Dưới 2 tiếng
o Từ 2 đến 4 tiếng
o Từ 4 đến 6 tiếng
o Trên 6 tiếng
13. Thời gian sử dụng MXH với mục đích học bài trong một ngày?
o Dưới 2 tiếng
o Từ 2 đến 4 tiếng
o Từ 4 đến 6 tiếng
o Trên 6 tiếng
14. Bạn thường sử dụng mạng xã hội khi nào và vào những việc gì là chính?
Học tập

Cơng việc

Giải trí

Mua sắm


Khác

Buổi sáng

o

o

o

o

o

Buổi trưa

o

o

o

o

o

Buổi chiều

o


o

o

o

o

Buổi tối

o

o

o

o

o

Đêm khuya

o

o

o

o


o

15. Bạn đã sử dụng dịch vụ nào trên mạng xã hội Facebook?
o Mở trang Facebook cá nhân
o Lập Fanpage
o Lập group
o Không sử dụng dịch vụ nào
o Khác
16. Bạn có thường xun quăng bực bội của mình lên Facebook thay vì chia sẻ trực tiếp với
người thân, bạn bè?
o Có

Lớp 46K22.1

4


Báo cáo bài tập nhóm

o Khơng
17. Điều khiến bạn khó chịu nhất khi dùng facebook?
o Bị tag linh tinh
o Các kiểu lăng mạ, bỉ bai nhau công khai trên mạng
o Bị quấy rầy bởi sự cập nhật quá thường xuyên đến từ bạn bè
o List friend dài dằng dặc nhưng khơng biết ai là ai
o Ngứa mắt vì sự thể hiện tình cảm thái q của một cặp đơi nào đó
o Khác
18. Bạn đã, đang hoặc có dự định kinh doanh trên mạng xã hội?
o Chưa bao giờ
o Có dự định

o Đang kinh doanh
o Đã từng kinh doanh, nhưng hiện tại khơng
19. Có nhận định cho rằng “Sinh viên thường xuyên lạm dụng thời gian trên mạng xã hội sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến kết quả học tập hơn là ảnh hưởng tích cực”, bạn nghĩ nó đúng hay sai ?
o Đúng
o Sai
2. Một số thơng tin khác:
1. Giới tính của bạn là gì?
o Nam
o Nữ
o Khác
2. Học lực, điểm trung bình học kỳ vừa rồi của bạn?
o 1. Loại Giỏi (A; 8,5 – 10)
o 2. Loại Khá (B; 7,0 – 8,4)
o 3. Loại Trung bình (C; 5,5 – 6,9)
o 4. Loại Trung bình yếu (D; 4,0 – 5,4)
o 5. Loại Kém (F; <4,0)
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
● Không gian nghiên cứu: sinh viên của các trường Đại học ở Đà Nẵng.
● Đối tượng nghiên cứu : sinh viên.
● Kích thước mẫu: 160 sinh viên.
● Thời gian nghiên cứu: từ 6/11/2021 đến 13/11/2021
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1.Bảng thống kê:
1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố):
❖ Giới tính:

Vali
d
Lớp 46K22.1


Na
m

Freq
uen
cy
33

Percent

Valid
Percent

Cumulative Percent

20.6

20.6

20.6

5


Báo cáo bài tập nhóm

Nữ
Tota
l


127

79.4

79.4

160

100.0

100.0

100.0

Bảng 1.1: Giới tính

Giới tính

Nam

Nữ

Biểu đồ 1: Giới tính
Nhận xét: Kết quả cho thấy trong bài khảo sát này, sinh viên tham gia nghiên cứu đa số là Nữ với
127/160 sinh viên chiếm tỉ lệ 79.4%, số còn lại là Nam với 33/160 sinh viên chiếm tỉ lệ 20.6%.
❖ Mức độ sử dụng mạng xã hội

Valid


Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Không sử dụng

3

1.9

1.9

1.9

Thỉnh thoảng sử dụng

7

4.4

4.4

6.3

Sử dụng khi cần thiết


8

5.0

5.0

11.3

Thường xuyên sử dụng

142

88.8

88.8

100.0

Total

160

100.0

100.0

Bảng 1.2: Mức độ sử dụng mạng xã hội

Lớp 46K22.1


6


Báo cáo bài tập nhóm

Mức độ sử dụng mạng xã hội
160
140
120
100
80
60
40
20
0

không sử dụng

Thỉnh thoảng sử dụng

Sử dụng khi cần thiết

Thường xuyên sử dụng

Mức độ sử dụng mạng xã hội

Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng mạng xã hội
Nhận xét: Kết quả cho thấy, số sinh viên thường xuyên sử dụng mạng xã hội chiếm đến 88.8%,
khơng, ít sử dụng chỉ chiếm 11.2%. Qua đó cho thấy mạng xã hội đang rất phổ biến.
❖ Mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đối với việc chú ý nghe giảng


Vali
d

Frequen
cy
11
90

Percent

Valid
Percent
6.9
56.3

Cumulative Percent

Không bao giờ
6.9
6.9
Thỉnh thoảng
56.3
63.1
Có, khá thường
59
36.9
36.9
100.0
xuyên

Total
160
100.0
100.0
Bảng 1.3: Mức độ mạng xã hội ảnh hưởng đến việc nghe giảng

Lớp 46K22.1

7


Báo cáo bài tập nhóm

Mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đến độ chú ý, nghe giảng
60

50

40

30

20

10

0
Không bao giờ

Thỉnh thoảng


Khá thường xuyên

Mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đến độ chú ý, nghe giảng

Biểu đồ 3: Mức độ ảnh hưởng của MXH đến khả năng nghe, giảng
Nhận xét: Mạng xã hội không bao giờ ảnh hưởng đến độ chú ý, nghe giảng chỉ chiếm 6.9%, 11/160
sinh viên được khảo sát. Còn thỉnh thoảng bị ảnh hưởng bởi mạng xã hội chiếm đến 56.3%, 90/160
sinh viên được khảo sát. Còn lại 36.9 %, 59/160 sinh viên được khảo sát là bị ảnh hưởng khá
thường xuyên. Vậy, mạng xã hội có sức ảnh hưởng vơ cùng lớn đến độ chú ý, nghe giảng của sinh
viên. Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn và là thực trạng đáng báo động của việc học online tại
nhà.
❖ Mức độ yêu thích khi sử dụng mạng xã hội:

Vali
d

Ghét vừa phải
Khơng thích khơng
ghét
Thích vừa phải
Rất thích
Total

Lớp 46K22.1

Frequen
cy
1


Percent

Cumulative Percent

0.6

Valid
Percent
0.6

38

23.8

23.8

24.4

0.6

79
49.4
49.4
73.8
42
26.3
26.3
100.0
160
100.0

100.0
Bảng 1.4: Mức độ yêu thích MXH

8


Báo cáo bài tập nhóm

Mức độ u thích MXH
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Ghét vừa phải

Khơng thích khơng ghét

Thích vừa phải

Rất thích

Mức độ u thích MXH


Biểu đồ 4: Mức độ yêu thích MXH
Nhận xét: Qua kết quả điều tra, số sinh viên ghét MXH chỉ 1/160 sinh viên khảo sát, chỉ chiếm
0.6%; mức độ không thích khơng ghét chiếm 23.8%; thích vừa phải chiếm 49.4%; và rất thích
chiếm 26.4%. Vậy ta thấy MXH được đa số sinh viên yêu thích.
❖ Cảm giác sau khi tham gia mạng xã hội

Vali
d

Mệt mỏi
Bình thường
Thoải mái
Total

Frequen
Percent Valid
Cumulative Percent
cy
Percent
10
6.3
6.3
6.3
108
67.5
67.5
73.8
42
26.3
26.3

100.0
160
100.0
100.0
Bảng 1.5: Cảm giác sau khi tham gia MXH

Cảm giác sau khi tham gia MXH

Mệt mỏi

Bình thường

Thoải mái, sảng khối

Biểu đồ 5: Cảm giác sau khi sử dụng MXH
Lớp 46K22.1

9


Báo cáo bài tập nhóm

Nhận xét: Sau khi tham gia mạng xã hội, đa số người dùng cảm thấy bình thường hoặc thoải mái
chiếm 73.7%. Số ít cảm thấy mệt mỏi chỉ chiếm 6.3%. Qua đó cho thấy mạng xã hội rất hấp dẫn đối
với người dùng.
❖ Bảo mật thông tin cá nhân của MXH
Bạn có nghĩ thơng tin của mình được bảo mật an tồn trên MXH khơng?
Frequency
Percent
Valid Percent

Cumulative Percent
Khơng
53
33.1
33.1
33.1
Chưa chắc
95
59.4
59.4
92.5
Valid

12
7.5
7.5
100.0
Total
160
100.0
100.0
Bảng 1.6: Bảo mật của thơng tin
Nhận xét: Theo số liệu, số người nghĩ thông tin của họ không được bảo mật trên mạng xã hội
chiếm đên 33.1%, chưa chắc chiếm 59.4%, có bảo mật chỉ chiếm 7.5%. Qua đó cho thấy, người
dùng khơng tin tưởng tính bảo mật thơng tin cá nhân của mình trên mạng xã hội.
❖ Chia sẻ thơng tin cá nhân lên MXH
Có nên chia sẻ thông tin lên MXH hay không?
Frequen
Percent Valid
Cumulative Percent

cy
Percent
Không nên
126
78.8
78.8
78.8
4
2.5
2.5
81.3
Vali Tùy thông tin
d
Chia sẻ
30
18.8
18.8
100.0
Total
160
100.0
100.0
Bảng 1.7: Chia sẻ thông tin lên MXH

Chia sẻ thông tin cá nhân lên MXH

Không nên chia sẻ

Tùy thông tin


Chia sẻ

Biểu đồ 6: Chia sẻ thông tin lên MXH
Nhận xét: Qua phân tích, ta thấy, số sinh viên không muốn chia sẻ thông tin cá nhân của mình lên
MXH chiếm 126/ 160 người dùng, tức 78.8%; số người chia sẻ thơng tin có chọn lọc là 4/160 tức
2.5%, còn số người đồng ý chia sẻ là 30/160 người dùng, tức 18.8%. Bởi vì người dùng chưa tin

Lớp 46K22.1

10


Báo cáo bài tập nhóm

tưởng về độ bảo mật của MXH nên đa số người dùng đều không muốn chia sẻ thơng tin cá nhân của
mình lên MXH.
❖ Cảm nhận người dùng khi thông tin của họ được chia sẻ khi sử dụng MXH
Bạn cảm thấy như thế nào khi thông tin được chia sẻ khi tham gia MXH
Frequen
Percent Valid
Cumulative Percent
cy
Percent
Tức giận
25
15.6
15.6
15.6
Khơng thích
88

55.0
55.0
70.6
Vali Khơng quan
6
3.8
3.8
74.4
d
tâm
Bình thường
41
25.6
25.6
100.0
Total
160
100.0
100.0
Bảng 1.8: Thơng tin cá nhân được chia sẻ khi tham gia MXH
Nhận xét: Qua khảo sát, số người dùng cảm thấy tức giận là 25/160 người, chiếm 15.6%; cảm thấy
khơng thích chiếm hơn một nửa 55% với 88/160 người dùng; cảm thấy không quan tâm chỉ 3.8%;
và bình thường chiếm 25.6% với 41/160 người. Số người tỏ vẻ khơng thích và tức giận chiếm đại
đa số, đến 70.6%; và số người tham gia MXH cũng lớn. Chứng tỏ, MXH không tự ý chia sẻ thông
tin của người dùng ở chế độ công khai. Điều đó làm hài lịng đa số người dùng.
❖ Thời gian sử dụng MXH
Sử dụng MXH bao nhiêu một ngày
Freque Perce
Valid
Cumulative Percent

ncy
nt
Percent
Dưới 2 tiếng
11
6.9
6.9
6.9
Từ 2 đến 4 tiếng
52
32.5
32.5
39.4
30
18.8
18.8
58.1
Vali Từ 4 đến 6 tiếng
d
Trên 6 tiếng
67
41.8
41.8
1000
Total

160 100.0
100.0
Bảng 1.9: Thời gian sử dụng MXH/ ngày


Thời gian sử dụng MXH/ ngày
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Dười 2 giờ

Từ 2 - 4 giờ

Từ 4 - 6 giờ

Trên 6 giờ

Thời gian sử dụng MXH

Biểu đồ 7: Thời gian sử dụng MXH/ ngày
Lớp 46K22.1

11


Báo cáo bài tập nhóm

Nhận xét: Qua số liệu, ta thấy thời gian sử dụng MXH trên 2 tiếng chiếm 51.3% (82/160 người),

trên 6 tiếng vào chiếm đến 41.8% (67/160 người). Cho thấy rằng, thời gian sử dụng MXH của sinh
viên rất lớn. “Nghiện MXH”, “sống ảo”,… là những thực trạng đáng báo động hiện nay.
❖ Chia sẻ cảm xúc tiêu cực lên MXH
Bạn có thường xuyên quăng bực bội lên MXH thay vì chia sẻ với gia đình, bạn bè?
Frequen
Percent Valid
Cumulative Percent
cy
Percent
Khon
137
85.6
85.6
85.6
Val g
id
Co
23
14.4
14.4
100.0
Total 160
100.0
100.0
Bảng 1.10: Cảm xúc tiêu cực lên MXH
Nhận xét: Đa số sinh viên (85.6%) không mang những cảm xúc tiêu cực của mình lên MXH; số ít
là 14.4% có mang cảm xúc tiêu cực lên MXH. Cho thấy sinh viên biết cân nhắc, sử dụng MXH một
cách tích cực.
❖ Kinh doanh trên MXH
Frequen

Percent Valid
Cumulative Percent
cy
Percent
Có dự định
47
29.4
29.4
29.4
Đang kinh doanh
40
25.0
25.0
54.4
Vali
Đã từng kinh doanh
24
15.0
15.0
69.4
d
Chưa bao giờ
49
30.6
30.6
100.0
Total
160
100.0
100.0

Bảng 1.11: Kinh doanh trên MXH
Nhận xét: Những sinh viên có ý định kinh doanh trên mạng xã hội chiếm 29.4%, đang kinh doanh
25%, đã kinh doanh nhưng hiện tại thì khơng chiếm 15%, cuối cùng là chưa bao giờ chiếm 30.6%.
Số liệu cho thấy, kinh doanh trên MXH rất phổ biến, và là nơi rất lý tưởng.
1.2. Bảng kết hợp:
❖ Sinh viên nam nữ truy cập mạng xã hội vào buổi sáng với mục đích:
Buổi sáng
Cơng việc
Học tập
Mua sắm
Giải trí
Khác
Count
1
12
2
15
3
Na
Row N
m
3.0%
36.4%
6.1%
45.5%
9.1%
%
Count
10
79

3
31
4
Giới
Nữ
Row N
tính
7.9%
62.2%
2.4%
24.4%
3.1%
%
Count
11
91
5
46
7
Tota
Row N
l
6.9%
56.9%
3.1%
28.8%
4.4%
%
Bảng 1.12: sự khác nhau giữa sinh viên nam, nữ khi tham gia MXH vào buổi sáng


Lớp 46K22.1

12


Báo cáo bài tập nhóm

Nhận xét: Qua bảng kết hợp, cho thấy, buổi sáng, sinh viên nam và nữ sử dụng MXH với mục đích
khác nhau. Cụ thể, sinh viên nam dành phần lớn thời gian vào MXH để giải trí (45.5%), tiếp đó để
học tập (36.4%), dành thời gian ít nhất vào cơng việc (3%).
Sinh viên nữ có số liệu khác, họ dành phần lớn thời gian vào buổi sáng để học tập (62.2%), tiếp đó
để giải trí (24.4%), dành thời gian ít nhất vào mua sắm (3.1%)
Chứng tỏ, buổi sáng đa số sinh viên vào MXH để học tập và giải trí. Mua sắm khơng phải là thời
gian thích hợp vào buổi sáng, nên các trang kinh doanh trên MXH không nên quảng cáo sản phẩm
vào buổi sáng.
❖ Sinh viên nam nữ truy cập mạng xã hội vào buổi trưa với mục đích:
Buổi trưa
Cơng
Học
Mua
Giải trí Khác
việc
tập
sắm
Count
2
6
2
20
3

Na
Row N
m
6.1%
18.2%
6.1%
60.6%
9.1%
%
Count
6
11
4
102
4
Giới
Nữ
Row N
tính
4.7%
8.7%
3.1%
80.3%
3.1%
%
Count
8
17
6
122

7
Tota
Row N
l
5.0%
10.6%
3.8%
76.2%
4.4%
%
Bảng 1.13: sự khác nhau giữa sinh viên nam, nữ khi tham gia MXH vào buổi trưa
Nhận xét: Qua bảng kết hợp, cho thấy, buổi trưa, sinh viên cả nam lẫn nữ dành phần lớn thời gian
vào giải trí (76.2%), tiếp đó để học tập (10.6%), và dành thời gian ít nhất vào mua sắm (3.8%)
Chứng tỏ, buổi trưa là thời gian thích hợp để tạo bài viết về giải trí và các trang kinh doanh trên
MXH quảng cáo sản phẩm khá phù hợp buổi trưa, vì mặc dù người dùng có nhu cầu mua sắm ít,
nhưng đa số họ rảnh rỗi, giải trí vào thời điểm này, nên sẽ tạo nhu cầu cho họ.
❖ Sinh viên nam nữ truy cập mạng xã hội vào buổi chiều với mục đích:
Buổi chiều
Cơng
Học
Mua
Giải trí Khác
việc
tập
sắm
Count
2
16
1
11

3
Na
Row N
m
6.1%
48.5%
3.0%
33.3%
9.1%
%
Count
15
71
6
35
0
Giới
Nữ
Row N
tính
11.8%
55.9%
4.7%
27.6%
0.0%
%
Count
17
87
7

46
3
Tota
Row N
l
10.6%
54.4%
4.4%
28.8%
1.9%
%
Bảng 1.14: sự khác nhau giữa sinh viên nam, nữ khi tham gia MXH vào buổi chiều
Nhận xét: Qua bảng kết hợp, cho thấy, buổi chiều, phần lớn sinh viên dành thời gian để học tập
(54.4%), tiếp đó để giải trí (28.8%), và mua sắm không được lựa chọn vào buổi chiều (4.4%).
Chứng tỏ, buổi chiều là thời gian học tập và giải trí của sinh viên, và các trang kinh doanh trên
MXH không nên quảng cáo sản phẩm vào thời gian này.
Lớp 46K22.1

13


Báo cáo bài tập nhóm

❖ Sinh viên nam nữ truy cập mạng xã hội vào buổi tối với mục đích:
Buổi tối
Cơng
Học
Mua
Giải trí Khác
việc

tập
sắm
Count
1
15
2
13
2
Na
Row N
m
3.0%
45.5%
6.1%
39.4%
6.1%
%
Count
17
48
18
42
2
Giới
Nữ
Row N
tính
13.4%
37.8%
14.2%

33.1%
1.6%
%
Count
18
63
20
55
4
Tota
Row N
l
11.2%
39.4%
12.5%
34.4%
2.5%
%
Bảng 1.15: sự khác nhau giữa sinh viên nam, nữ khi tham gia MXH vào buổi tối
Nhận xét: Phần lớn sinh viên vào buổi tối sẽ học tập (39.4%) và giải trí(34.4%), số ít sẽ dành cho
mua sắm (12.5%). Sinh viên nữ sẽ có nhu cầu mua sắm vào ban đêm nhiều hơn sinh viên nam.
Chứng tỏ, buổi tối là thời gian thích hợp nhất cho các trang bán hàng đăng bài quảng cáo sản phẩm
lên MXH. Vì phần nhỏ người dùng đã có nhu cầu mua sắm, và người dùng giải trí là khá lớn, quảng
cáo sản phẩm sẽ tạo nhu cầu cho họ.
❖ Sinh viên nam nữ truy cập mạng xã hội vào đêm khuya với mục đích:

Cơng
việc
1


Học
tập
5

Đêm khuya
Mua
Giải trí
sắm
2
21

Khác

Count
4
Row N
3.0%
15.2%
6.1%
63.6%
12.1%
%
Count
5
11
11
91
9
Giới
Nữ

Row N
tính
3.9%
8.7%
8.7%
71.7%
7.1%
%
Count
6
16
13
112
13
Tota
Row N
l
3.8%
10.0%
8.1%
70.0%
8.1%
%
Bảng 1.16: sự khác nhau giữa sinh viên nam, nữ khi tham gia MXH vào đêm khuya
Na
m

Nhận xét: Phần lớn sinh viên dành thời gian vào MXH để giải trí (70%). Chứng tỏ, nhu cầu về giải
trí đêm khuya rất lớn.
Tóm lại, qua bảng kết hợp giữa giới tính và mục đích vào MXH các buổi trong ngày, phần lớn sinh

viên nữ dùng MXH vào buổi sáng, buổi chiều, tối để học tập; sinh viên nam chỉ dành thời gian vào
buổi chiều, tối để học tập; các buổi còn lại trong ngày, sinh viên dành đa số thời gian để giải trí;
buổi trưa và buổi tối là hai thời điểm nên quảng cáo sản phẩm, đặc biệt là buổi tối.
2. Các đại lượng thống kê:
Mức độ sử dụng MXH của sinh viên
N
Minimum Maximum
Mean
Std. Deviation

Lớp 46K22.1

14


Báo cáo bài tập nhóm

Bạn có sử dụng MXH
khơng?

160

Valid N (listwise)

160

1

4


3.81

.599

Nhận xét: Mức độ sử dụng MXH của sinh viên ở mức thấp nhất là “Không sử dụng” và mức cao
nhất là “Thường xuyên sử dụng”. Mức trung bình là giữa khoảng “Thỉnh thoảng sử dụng” và
“Thường xuyên sử dụng”, độ lệch chuẩn 0.599.
3. Ước lượng thống kê:
3.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:
“Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thời gian sử dụng MXH của sinh viên”
Descriptives
Statis
tic
2.96

Mean
Lower
95%
Confidence Bound
Interval for Mean
Upper
Bound
Bảng 3.1 Ước lượng trung bình tổng thể

Bạn thường sử dụng MXH bao nhiêu
gio trong một ngày

Std.
Error
.081


2.80
3.12

Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng 2.1 cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận thời
gian sử dụng MXH trung bình mỗi ngày của sinh viên nằm trong khoảng 2.8 - 3.12 (giờ) mỗi ngày.
3.2 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể:
“Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ người sử dụng Facebook trong tất cả số người sử dụng
ứng dụng khác”
Descriptives
One-Sample Test
Test Value = 2

t

df

Sig.
tailed)

(2- Mean
Difference

95% Confidence
Difference

Interval

Lower


Upper

.84

.95

of

the

Facebook
3.965 159 ,000

.894

Bảng 3.2 Ước lượng tỷ lệ tổng thể
Nhận xét: Với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên sử dụng Facebook nằm trong khoản
84% - 95%.
4. Kiểm định giả thuyết thống kê:
4.1 Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:
Có ý kiến cho rằng: “Sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng sử dụng mạng xã hội 4 tiếng trong
một ngày”. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này có đáng tin cậy hay khơng?

Lớp 46K22.1

15


Báo cáo bài tập nhóm


● Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: µ= 4
+ Đối thuyết H1: µ≠ 4
One-Sample Statistics

Ban thuong su dung MXH bao nhieu gio trong mot ngay

N Me
an
1
2.9
6
6
0

Std.
Deviation

Std.
Mean

1.021

.081

Error

One-Sample Test
Test Value = 4
t

d
Sig. (2f
tailed)

Ban thuong su dung MXH
bao nhieu gio trong mot
ngay

12.8
52

1
5
9

.000

Mean
Difference

95%
Confidence
Interval
of
the
Difference
Lower
Upper

-1.038


-1.20

-.88

Bảng 4.1 Kiểm định trung bình tổng thể
Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig. là 0,000<0,05 (mức ý
nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa
5% cho phép kết luận mức độ sử dụng mạng xã hội bình quân của sinh viên trường Đại học Kinh tế
Đà Nẵng trong một ngày thấp hơn 4 tiếng.
4.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể:
Có ý kiến cho rằng: “Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình 1 ngày của sinh nam và sinh viên
nữ là như nhau”. Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến này có đáng tin cậy hay khơng?
● Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình 1 ngày của sinh viên nam và sinh viên
nữ là như nhau.
+ Đối thuyết H1: Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình 1 ngày của sinh viên nam và sinh viên
nữ là khác nhau.
Independent Samples Test
Thời gian trung bình đọc sách
mỗi ngày
Equal
variances
assumed
Levene's Test for

Lớp 46K22.1

F


Equal
variances not
assumed

5.164

16


Báo cáo bài tập nhóm
Equality of Variances

t-test for Equality of
Means

Sig.

.024

t

1.686

1.471

df

158

42.978


Sig. (2-tailed)

.094

.149

Mean Difference

-.335

.335

Std. Error Difference

.198

.227

Lower

-.726

-.793

Upper

.057

.124


95% Confidence Interval
of the Difference

Bảng 4.2 Ước lượng trung bình tổng thể với tổng thể
Nhận xét: Giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0.024<5% nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở
phần Equal variances not assumed.
Giá trị Sig. kiểm T-test ở cột Equal variances not assumed là 0.149>5% cho thấy chưa có cơ sở để
bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình 1 ngày của sinh viên nam
và sinh viên nữ là như nhau.
4.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1 yếu tố):
Có ý kiến cho rằng:“ Mức độ lạm dụng Mạng xã hội của sinh viên không ảnh hưởng đến kết quả
học tập của các sinh viên Đại học. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay khơng?”
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Kết quả học tập của các sinh viên Đại học với mức độ sử dụng Mạng xã hội khác
nhau là bằng nhau.
+ Đối thuyết H1: Kết quả học tập của các sinh viên Đại học với mức độ sử dụng Mạng xã hội khác
nhau là khơng bằng nhau.
Sum of
Squares

df

Mean
Square

F

Sig.


Between
Groups

9.718

3

3.239

18.358

.000

Within Groups

27.526

156

.176

Total

37.244

159

Bảng 4.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể
Nhận xét: Với giá trị sig=0,000<5% thì nên có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1
hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận kết quả học tập của các sinh viên Đại học với mức độ

sử dụng MXH khác nhau là không bằng nhau. Cụ thể là trong số những sinh viên khảo sát này thì
đa số những sinh viên có mức độ sử dụng MXH ít hơn thường thì điểm trung bình sẽ cao hơn và
ngược lại.
Lớp 46K22.1

17


Báo cáo bài tập nhóm

5. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu:
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Thời gian trung bình sử
dụng MXH mỗi ngày
160
2.9500
1.00814
.264
.221
-.264
3.335

N
Normal Parametersa,b
Most Extreme Differences

Mean
Std. Deviation
Absolute
Positive

Negative

Kolmogorov-Smirnov Z
Asymp. Sig. (2-tailed)

.000

Bảng 5 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu
Nhận xét: Giá trị sig=0.000<5% nên bác bỏ giả thuyết H 0; thừa nhận đối thuyết H 1. Hay nói cách
khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu về thời gian sử dụng MXH trung bình 1 ngày của
sv KHƠNG CĨ phân phối chuẩn.
6. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính:
Có ý kiến cho rằng:“Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên không bị ảnh hưởng bởi yếu
tố giới tính”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?”
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên và giới tính của sinh viên là khơng có
mối liên hệ (độc lập nhau)
+ Đối thuyết H1: Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên và giới tính của sinh viên là có mối
liên hệ (phụ thuộc nhau).
Chi-Square Tests
Value

df

Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square

18,493a


4

,001

Likelihood Ratio

15,053

4

,005

Linear-by-Linear Association

2,811

1

,094

N of Valid Cases

160

Bảng 6: Kiểm định mới liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính
Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.001< 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa
nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa Thời gian sử dụng
mạng xã hội của sinh viên và giới tính có mối liên hệ với nhau (Phụ thuộc nhau).

Lớp 46K22.1


18


Báo cáo bài tập nhóm

7. Kiểm định tương quan:
Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố:
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay khơng mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thời
gian sử dụng mạng xã hội trung bình 1 ngày của sinh viên và học lực, điểm trung bình học kỳ
của sinh viên
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thời gian sử dụng mạng xã hội
trung bình một ngày của sinh viên và học lực, điểm trung bình học kì của sinh viên “R=0”
+ Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thời gian sử dụng mạng xã hội trung
bình một ngày của sinh viên và học lực, điểm trung bình học kì của sinh viên “R≠0”

Lớp 46K22.1

19


Báo cáo bài tập nhóm

Correlations

Học lực, điểm
trung bình học kỳ
vừa rồi của bạn


Thời gian sử dụng
mạng xã hội trung
bình trong 1 ngày

Pearson
Correlation

Học lực, điểm trung
bình học kỳ vừa rồi
của bạn

Thời gian sử dụng
mạng xã hội trung
bình trong 1 ngày

1

,233**

Sig. (2-tailed)

,003

N

160

160

Pearson

Correlation

,233**

1

Sig. (2-tailed)

,003

N

160

160

Bảng 7: Kiểm định tương quan
R=0,233=23,3%
Nhận xét: Giá trị Sig= 0.003<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói
với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận Có mối quan hệ tương quan HẠNG giữa thời gian sử dụng
mạng xã hội trung bình trong 1 ngày của sinh viên với học lực, điểm trung bình của sinh viên.
8. Phân tích hồi quy:
Phân tích tác động của thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày đến số thời gian sử dụng
mạng xã hội để học bài của sinh viên.
Bước 1: Mơ hình tổng quát phân tích tác động của thời gian sử dụng mạng xã hội đến số thời gian
sử dụng mạng xã hội để học bài của sinh viên có dạng:
Y=β0 + β1X + U
Trong đó:

Y: Thời gian sử dụng mạng xã hội mỗi ngày

X: Số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài
U: Các nhân tố khác tác động đến Y khơng có trong mơ hình

Bước 2: Kiểm định sự tồn tại của mơ hình
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: Thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày KHÔNG tác động đến thời gian sử
dụng mạng xã hội để học bài “R2 = 0”
+ Đối thuyết H1: Thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày CÓ tác động đến số thời gian sử
dụng mạng xã hội để học bài “R2 0”
Lớp 46K22.1

20


Báo cáo bài tập nhóm

Model

ANOVAa
Sum of Squares
df

Regression
1

5,681

Mean Square

1


5,681

F

Sig.
,
015

6,02
1

b

15
,944
8
15
Total
154,775
9
a. Dependent Variable: Thời gian sử dụng để tra cứu
b. Predictors: (Constant), Số thời gian sử dụng mạng xã hội trong một
ngày
Bảng 8.1 Kiểm định sự tồn tại
Residual

149,094

Nhận xét: Bảng ANOVAa có Giá trị Sig=0.015<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H 0, thừa nhận đối

thuyết H1 hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thời gian sử dụng mạng xã hội trong một
ngày CÓ tác động đến số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài của sinh viên
Bước 3: Kiểm định các hệ số hồi quy
● Kiểm định hệ số chặn:
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β0 = 0
+ Đối thuyết H1: β0 ≠ 0
● Kiểm định hệ số góc.
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: β1 = 0
+ Đối thuyết H1: β1 ≠ 0
Model

(Constant)

Coefficients
Unstandardized
Coefficients
B
Std. Error
1,734

,238

,187

,076

Standardized
Coefficients

Beta

t

Si
g.
,
0
0
0
,
0
1
5

7,2
83

1
Thời gian sử dụng mạng xã hội
trong một ngày

,192

2,4
54

a. Dependent Variable: Số thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội để tra cứu trong một ngày
Bảng 8.2 Hệ số hồi quy


Lớp 46K22.1

21


Báo cáo bài tập nhóm

Nhận xét:
+Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là 0,000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H 0 thừa nhận đối thuyết
H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn.
+Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,015<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H 0 thừa nhận
thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số góc.

đối

Bước 4: Bình luận kết quả
● Hệ số xác định (R2):
Model Summary
Mod
el

R

R
Square

Adjusted R
Square

Std. Error of the

Estimate

,
19
,037
,031
,971
a
2
a. Predictors: (Constant), Thời gian sử dụng mạng xã hội trong một
ngày
Bảng 8.3 Hệ số xác định
1

Hệ số xác định (R Square) là 0.037 phản ánh nhân tố thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày
của sinh viên giải thích được 3.7% sự biến động số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài của
sinh viên (Số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài của sinh viên bị tác động bởi nhân tố thời
gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày của sinh viên là 3.7%). Các nhân tố khác tác động đến
thời gian sử dụng mạng xã hội là 96.3% (1-R Square).
● Hệ số chặn β0 =1.734: cho biết nếu thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày của sinh
viên là 0 thì số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài của sinh viên là 1.734 (1 giờ). Tuy
nhiên trị số này khơng có ý nghĩa thực tế.
● Hệ số góc β1=0.187: phản ánh thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày của sinh viên
tăng 1 (1 giờ) thì số thời gian sử dụng mạng xã hội để học bài của sinh viên tăng 0.187 (1
giờ)
● Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng:
Y= 1.734+0.187X
V. KẾT LUẬN:
1. Kết quả đạt được của đề tài:
- Nghiên cứu được xu thế sử dụng Mạng xã hội của sinh viên ngày nay, nhằm đưa ra giải pháp

khắc phục dịch vụ và thấy rõ hành vi của sinh viên.
- Đa phần sinh viên hiện nay đều sử dụng mạng xã hội
- Các sinh viên sử dụng Mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau theo nhu cầu của từng sinh
viên: Có thể giải trí, học tập, cơng việc thuận tiện trên mạng xã hội
2. Hạn chế của đề tài:
- Chỉ khảo sát các đối tượng sinh viên thông qua form khảo sát trực tuyến nên không thể tương tác
trực tiếp được với sinh viên, điều này có thể dẫn tới sinh viên trả lời chưa sát vấn đề và chưa có
độ tin cậy.
Lớp 46K22.1

22


Báo cáo bài tập nhóm

- Nghiên cứu trên có số lượng khá ít (160 sinh viên) nên kết quả đánh giá có độ tin cậy chưa được
cao. Tính chính xác khơng được đảm bảo, dữ liệu thu thập chưa hồn tồn chính xác, bám sát
thực tiễn.
- Số lượng câu hỏi cịn ít, câu hỏi chưa xốy sâu vào những vấn đề nổi cộm.
- Bảng phân tích cịn hạn chế.
3. Hướng phát triển của đề tài:
- Đa dạng hơn về cách thức khảo sát đề tài:
- Khuyến khích các sinh viên trả lời thành thật nhất bằng những lời lẽ có sức thuyết phục cao.
- Khắc phục hạn chế thời gian bằng cách phân chia công việc cho các cá nhân trong nhóm hợp lý
và đúng sát với vấn đề nghiên cứu.
- Trợ giúp lẫn nhau trong việc làm rõ các vấn đề khó trong việc khảo sát.
- Chúng tơi sẽ cố gắng nâng cao độ tin cậy bằng cách đưa ra những câu hỏi mà các sinh viên có
thể thoải mái trả lời bằng cách thành thật nhất.
- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ngoài trường Đại học Đà Nẵng
- Tìm hiểu chuyên sâu hơn vào vấn đề.


Lớp 46K22.1

23


×