CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ LẬP KẾ
HOẠCH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN XUYÊN Á, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Đặt vấn đề
Ngành y là một lĩnh vực rất đặc thù, không thể thiếu dù trong bất kỳ một thời đại xã
hội như thế nào, từ thời cổ xưa cũng rất cần đến thầy thuốc, lang trung cho đến nên kinh
tế xã hội vững mạnh, phát triển như ngày nay. Y tế được hiểu là những người lao động
đang thực hiện những công tác chăm sóc và khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ của con
người khỏi bệnh tật, hay tất cả những yếu tố có nguy cơ gây hại đến con người. Với đặc
thù đó, hầu hết các nhân viên phải làm trong điều kiện lao động có yếu tố nguy hiểm gây
tai nạn lao động cùng các yếu tố tác hại là nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp và ảnh
hưởng đến sức khỏe. Những năm gần đây các cơ sở y tế đã quan tâm hơn đến sức khỏe
của cán bộ nhân viên y tế. Trong Luật An toàn vệ sinh lao động qui định việc đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động; chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng tác an
tồn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nước về an tồn, vệ sinh lao động. Vì vậy, để hoạt
động bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế của đơn vị được hiệu quả thì cơng tác an tồn vệ
sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp, cần được chú trọng và quan tâm hơn nữa.
Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho thấy bệnh nghề nghiệp
trong ngành y tế chiếm tỷ lệ cao như bệnh viêm gan B, bệnh lao nghề nghiệp, thậm chí
cịn có khả năng bị lây nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp gây nên. Đặc biệt là một
vài năm trở lại đây, tình trạng rất nhiều nhân viên y tế đã bị chính bệnh nhân, người nhà
mà họ chăm sóc và điêu trị gây thương tích ở chính bệnh viện của mình. Nguy cơ tai nạn
lao động và mắc bệnh nghề nghiệp đối với nhân viên y tế rất cao, đặc biệt là yếu tố nhiễm
khuẩn, lây chéo từ bệnh nhân. Nhà nước đã quy định 4 loại bệnh nghề nghiệp trong
ngành y tế bao gồm lao, viêm gan siêu vi rút, siêu vi trùng, bệnh do quang tuyến X được
bảo hiểm. Trong tương lai, nhữg nhân viên y tế mắc HIV trong quá trình tiếp xúc bệnh
nhân cũng được xếp loại bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có
cơ sở y tế nào trong tỉnh thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên và đo, kiểm tra
các yếu tố môi trường lao động. Là nghề phải chịu sức ép tâm lý cao nhưng nhân viên y
tế của khơng ít cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn phải làm việc trong điều kiện phòng
ốc tối tăm, chật chội, không đủ ánh sáng, môi trường không được giám sát. Đây thực sự
là một rất vấn đề nghiêm trọng và rất đáng báo động.
Trong danh mục nghề nghiệp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì ngành y tế có tới 12
danh mục nghề loại VI, 19 danh mục nghề loại V và 17 danh mục nghề loại IV. Và trong
28 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam thì bệnh nghề nghiệp trong ngành y tế
ln chiếm tỷ lệ cao. Nhân viên ngành y dễ bị phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp, dù ở bất kỳ
vị trí nào, từ buồng bệnh đến phòng tiêm, phòng mổ cũng như tại phịng xét nghiệm,
phịng thăm khám .. đều có thể bị lây nhiễm bệnh. Nhân viên làm ở các bộ phận trực tiếp
cấp cứu, ngoại sản, nhi, hồi sức cấp cứu có tỷ lệ bị tổn thương do vật sắc nhọn cao nhất,
trong đó điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên là bị nhiều nhất, vì họ là người trực tiếp chăm
sóc bệnh nhân, thực hiện các kỹ thuật tiêm truyền, lấy máu xét nghiệm, thay băng, đỡ đẻ,
phụ mổ, xử lý dụng cụ sau phẫu thuật, thủ thuật... Họ có thể bị phơi nhiễm các tác nhân
gây bệnh qua đường máu, dịch cơ thể, qua khơng khí, tiêu hóa. Nguyên nhân cơ bản dẫn
đến việc các cơ sở y tế không thể triển khai khám, chữa bệnh nghề nghiệp được là do môi
trường lao động ở các cơ sở y tế chưa được kiểm tra, chưa được đánh giá mức độ tiếp
xúc.
Để đảm bảo an toàn lao động cho nhân viên y tế, nhiều năm qua các đơn vị trong
ngành y tế đã có nhiều biện pháp cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh
lao động. Các chế độ chính sách về cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động được thực
hiện đầy đủ; chú trọng đến công tác bảo hộ lao động cho nhân viên y tế; tăng cường tập
huấn cho đội ngũ điều dưỡng về an tồn trong chăm sóc tồn diện, về kiểm soát nhiễm
khuẩn bệnh viện. Thực hiện đúng các quy định về sử dụng các phương tiện, thiết bị:
Xquang, nồi hơi, bình áp xuất; xây dựng quy trình vận hành các phương tiện thiết bị về
chẩn đoán và điều trị; thực hiện đúng các quy định của Bộ Y tế về dự phòng và điều trị
phơi nhiễm... đã góp phần cải thiện, nâng cao sức khỏe cho người lao động. Tuy nhiên,
hiện nay cơng tác an tồn lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế tại
tỉnh ta đang cịn gặp khó khăn. Một số đơn vị vẫn chưa thành lập Hội đồng bảo hộ lao
động; chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên y tế; chưa lập hồ sơ vệ sinh lao
động, hoặc có nhưng nội dung sơ sài, thiếu dữ liệu, chưa chú trọng tăng cường tuyên
truyền phổ biến chính sách về an tồn lao động... Vì thế, để đảm bảo an tồn lao động cần
có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các đơn vị và các ngành có liên quan, đặc biệt mỗi
nhân viên y tế cần nâng cao ý thức để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình và n
tâm chăm sóc bệnh nhân được tốt hơn.
Hiểu được tầm quan trọng của công tác An tồn vệ sinh lao động trong ngành y tế nói
chung cũng như trong từng bệnh viện nói riêng, Bệnh viện Xuyên Á đã nghiêm túc thực
hiện các hoạt động nhằm giảm thiểu các tác động của các yếu tố tác hại nghề nghiệp đến
nhân viên y tế. Bệnh viện thực hiện lập Hồ sơ vệ sinh môi trường lao động hàng năm,
cũng như tiến hành khám sức khỏe định kỳ - phát hiện bệnh nghề nghiệp; nhằm phát hiện
và xử lý sớm các ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp đối với cán bộ nhân viên
bệnh viện. Để đánh giá các yếu tố tác hại cũng như có kế hoạch hạn chế các nguy cơ
nghề nghiệp có thể có, tơi quyết định thực hiện tiểu luận: “Phân tích yếu tố tác hại nghề
nghiệp và lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động tại Bệnh viện Xuyên Á, thành phố Hồ
Chí Minh”.
I. Tổng quan về An tồn vệ sinh lao động trong ngành Y tế.
1. Tầm quan trọng của thực hiện cơng tác An tồn an tồn vệ sinh lao động trong
ngành Y tế
Đặc thù ngành Y tế đa dạng ngành nghề bao gồm các cơ sở khám chữa bệnh (cả 2 hệ
thống nhà nước và tư nhân); các đơn vị làm công tác Y học dự phòng (các Trung tâm
YTDP; Trung tâm phòng chống HIV/AIDS; Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi
trường...); các Viện nghiên cứu; Trường Đại học; các đơn vị sản xuất và kinh doanh dược
phẩm; Vacxin sinh phẩm…
Cơ sở khám chữa bệnh là nơi người bệnh tập trung đến để được chăm sóc sức khỏe,
chẩn đốn và điều trị bệnh. Đối với các cơ sở khám chữa bệnh công lập, tùy thuộc phạm
vi và qui mô hoạt động mà được phân loại ra như viện, bệnh viện tuyến trung ương,
tuyến tỉnh, tuyến huyện hay phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, phường, đơn
vị. Ngoài ra, các bệnh viện còn được phân loại ra là bệnh viện đa khoa haybệnh viện chuyên
khoa (ví dụ như Y học cổ truyền, Lao và bệnh phổi, Tâm thần, Nhi, Phụ sản, Điều dưỡng
phục hồi chức năng...)
Dù làm việc tại cơ sở khám chữa bệnh nào, thì trong q trình thực hiện nhiệm vụ
chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh, người cán bộ y tế luôn phải tiếp xúc với bệnh nhân
và các yếu tố tác hại nghề nghiệp. Trong các cơ sở khám chữa bệnh, tùy thuộc vào quy
mơ NVYT có thể làm các cơng việc như đón và khám bệnh nhân tại phịng khám; khám,
chẩn đốn, chăm sóc và điều trị bệnh nhân tại các khoa phòng; lấy mẫu xét nghiệm, vận
chuyển và thực hiện các xét nghiệm tại khoa xét nghiệm; chẩn đốn hình ảnh và thăm dị
chức năng tại các khoa chẩn đốn hình ảnh và thăm dị chức năng; Thực hiện các phẫu
thuật, làm các thủ thuật ngoại, sản, răng - hàm - mặt, tai - mũi - họng, mắt, da liễu tại các
khoa phòng bệnh viện.
Trong lĩnh vực Y tế dự phịng một số cơng việc mà NVYT thường xuyên phải tiếp xúc
với các yếu tố nguy cơ như : phòng chống dịch lây truyền qua vật chủ trung gian truyền
bệnh nhưsốt rét, sốt xuất huyết; phòng chống các bệnh lây truyền qua đường hô hấp như
bệnh lao, SARS; H5N1; cúm; các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV/AIDS;
VGB…
Đối với các đơn vị sản xuất các sinh phẩm phịng chống dịch bệnh như thuốc diệt cơn
trùng có thể có nguy cơ nhiễm độc; nghiên cứu sản xuất vacxin, các sinh phẩm khác để
dự phịng có thể bị lây nhiễm bệnh từ vật thí nghiệm trong q trình sản xuất; sản xuất
dược phẩm có thể mắc dị ứng
Lao động ngành Y trong một ngành đặc thù với cường độ lao động cao ở hầu hều hết
các cơ sở y tế, nhân viên y tế luôn phải đối mặt với nhiều nguy cơ tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp đe doạ đến tính mạng và sức khỏe, trong đó có nguy cơ mắc bệnh lây
nhiễm. Lao nghề nghiệp, viêm gan B, HIV/AIDS và gần đây là nạn dịch SARS và những
dịch bệnh khác vẫn là nguy cơ nghề nghiệp rất lớn đối với nhân viên y tế chừng nào các
cơ sở y tế và bản thân nhân viên y tế chưa chủ động thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp
an tồn vệ sinh lao động, phịng chống bệnh lây nhiễm nghề nghiệp theo qui định của
pháp luật, theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Nhìn chung các nguy cơ có thể dẫn tới mất an toàn vệ sinh lao động cho nhân viên
ngành y tế trong tiếp xúc với người mắc các bệnh truyền nhiễm, đa dạng, đây cũng là
nguy cơ nghề nghiệp đặc thù trong ngành y tế. Tuy nhiên, nguy cơ gây bệnh cho NVYT
phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc, mức độ nguy hiểm của yếu tố nguy cơ và một điểm
quan trọng là việc thực hiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại các cơ sở y tế. Mặt
khác, sự hiểu biết của người bệnh, tình trạng vệ sinh chung của khoa, phịng cũng như
trình độ kỹ thuật thăm khám, chẩn đốn và chăm sóc người bệnh của các nhân viên y tế
cũng đóng vai trị quan trọng. Ở các cơ sở y tế được trang bị kỹ thuật hiện đại, cán bộ y tế
hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân sẽ hạn chế lây nhiễm từ người bệnh sang cán bộ
y tế.
Công tác ATVSLĐ ở các cơ sở y tế, ngồi mục đích xây dựng mơi trường làm việc an
tồn, ví dụ an tồn điện, áp lực, hố chất, sinh học, phịng chống cháy nổ ... cịn phịng
chống có hiệu quả bệnh nghề nghiệp và tai nạn nghề nghiệp. Ngồi ra, mơi trường làm
việc an tồn khơng chỉ hạn chế tai nạn và bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với nhân viên y tế
mà còn làm tăng chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Để thực hiện công tác ATVSLĐ tại các cơ sở y tế cần thực hiện các biện pháp thuộc
các nhóm can thiệp sau:
Các biện pháp an toàn vệ sinh lao động: các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn
tại cơ sở y tế đối với các bệnh truyền nhiễm; tuân thủ thực hiện các quy trình an
tồn đối các vấn đề an tồn điện và sử dụng các máy móc nguy hiểm, các vấn đề
phịng cháy chữa cháy. Vấn đề an tồn sinh học tại các phịng thí nghiệm.
Phải đo kiểm mơi trường lao động, có hồ sơ ATVS LĐ tại cơ sở để có biện pháp cải
thiện điều kiện lao động và là cơ sở để giám định chế độ độc hại và giám định bệnh
nghề nghiệp cho người lao động.
Các biện pháp quản lý và chăm sóc sức khỏe: thực hiện các chế độ bảo hiểm, khám
chữa bệnh thông thường cho người lao động; tuân thủ các vấn đề khám sức khỏe
tuyển dụng; khám sức khỏe định kỳ; khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và giám
định bệnh/tai nạn thương tích nghề nghiệp.
Đào tạo và huấn luyện cho NVYT về các yếu tố nguy cơ tại nơi làm việc; các quy
trình an tồn và tn thủ quy trình; các biện pháp phịng phòng chống bệnh và tai
nạn nghề nghiệp.
2. Một số đặc điểm điều kiện lao động và các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp trong
ngành Y tế
Ngành Y có đa dạng nghành nghề thuộc các lĩnh vực như khám chữa bệnh; lĩnh vực y
học dự phòng; các viện nghiên cứu chuyên ngành; các trường đại học; các cơ sở sản xuất
kinh doanh dược phẩm, vác xin sinh phẩm... Tùy đặc điểm từng ngành nghề, từng công
việc mà NVYT sẽ phải tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp khác nhau. Tuy
nhiên, có thể chia thành các nhóm yếu tố:
Yếu tố lây nhiễm sinh học: Gồm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm… (VR VG A,
B, C, E; HIV; VK Lao; KST sốt rét…)
Yếu tố hóa học: Hóa chất diệt cơn trùng sử dụng trong phịng chống dịch; formon
dùng trong khoa giải phẫu bệnh; dung mơi các chất hóa học sử dụng trong phân
tích bệnh phẩm, nghiên cứu y dược; các hóa chất sát khuẩn, khử trùng, thuốc gây
mê gây tê, các hóa chất ni cấy tế bào; các hóa chất xét nghiệm.
Yếu tố vật lý:
+ Tia X: Trong các bệnh viện và phịng khám đa khoa có sử dụng các loại máy phát
ra tia Roentgen (máy X quang) để chẩn đoán, điều trị bệnh. Tia : Các loại "bom"
cobalt (Co 60) hoặc các chất đồng vị phóng xạ y học được sử dụng cho điều trị
ung thư có phát tia . Tiếp xúc vơí bức xạ khơng ion hố: Điện từ trường, vi
sóng, tia laze, tia cực tím và tia hồng ngoại.
+ Tiếp xúc với tiếng ồn, nóng, lạnh, rung, điện và điện từ trường: Những yếu tố
THNN này thường gặp ở những vị trí vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy
móc.
Các yếu tố tâm sinh lý, ecgonomy: áp lực công việc do quá tải bệnh nhân/do trách
nhiệm nặng nề trước sinh mạng bệnh nhân, trực đêm, đứng lâu trong phẫu thuật…
Các yếu tố gây tai nạn:
+ Vật sắc nhọn (bơm kim tiêm; dao mổ…) gây tổn thương và có thể nguy cơ lây
truyền các bệnh qua đường máu.
+ Các máy móc, dụng cụ cầm tay có chi tiết quay hay vật sắc cạnh để gia cơng như
cắt, gọt, mài, đánh bóng sắt thép trong sản xuất ngành y tế
Khi phân loại theo đường truyền đối bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh nhiễm
khuẩn nghề nghiệp nói riêng có thể được lây truyền qua một trong 4 đường: qua tiếp xúc,
đường khơng khí, các đường thơng thường, và do véc tơ truyền.
Các tác nhân gây bệnh này có ổ chứa mầm bệnh ở người hoặc mơi trường. Một số
mầm bệnh cần phải qua nhiều vật chủ trung gian trước khi vào cơ thể vật chủ chính. Lây
truyền giữa người mang mầm bệnh và người bệnh không có biểu hiện lâm sàng. Việc
kiểm sốt những người mang mầm bệnh khơng triệu chứng cũng như kiểm sốt đường
truyền bệnh mà ổ chứa là động vật, vật chủ trung gian hoặc các véc tơ rất phức tạp.
Người mang mầm bệnh không triệu chứng là người không mang bệnh nhưng có thể
truyền bệnh. Các chất thải tiết: Số lượng vi sinh vật được bài tiết ra ngoài cơ thể rất dao
động và tùy thuộc vào loại nhiễm trùng hoặc điều kiện khác của vật chủ.
3. Các nhóm ngành y có nguy cơ như sau:
Nhóm tiếp xúc với bệnh nhân hoặc máu/chế phẩm của máu, dịch tiết bị nhiễm bệnh
Nhóm nghề này thường gặp là các nha sỹ, nha tá, nhân viên y tế làm trong lĩnh vực
chăm sóc, điều trị, xét nghiệm tại các bệnh viện, các phịng thí nghiệm, các cơ sở y tế,
những người làm công tác giữ xác người chết. Ở đối tượng này thường xuyên sử dụng và
xử lý các bơm kim tiêm, các dụng cụ phẫu thuật bị ô nhiễm mầm bệnh, thực hiện công
tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân bị bệnh, xét nghiệm các dịch cơ thể, máu của bệnh nhân
(có thể bị phơi nhiễm các tác nhân gây bệnh qua đường máu, dịch cơ thể, khơng khí, hạt
lơ lửng, qua tiêu hố…). Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp nhóm đối tượng này thường
gặp là HIV/AIDS, viêm gan B, viêm gan C, SARS, lao, sốt xuất huyết, Adeno Vi rút,
bạch hầu, cúm, Ebola, sởi, rubella, quai bị, thương hàn… Trong đó, đáng chú ý nhất là
các bệnh lây truyền qua đường máu (viêm gan B, HIV/AIDS), và lây truyền qua đường
hô hấp (lao, SARS).
NVYT, các xét nghệm viên là những người có nguy cơ cao nhiễm các bệnh viêm gan
B, nhiễm HIV/AIDS, lao…Một số bệnh truyền nhiễm có thể được lây truyền qua tiếp xúc
mật thiết với bệnh nhân.
NVYT có nguy cơ nhiễm viêm gan B rất cao. Trong đó, những người phải tiếp xúc với
bệnh nhân và xét nghiệm bệnh phẩm của bệnh nhân có nguy cơ bị bệnh viêm gan cao gấp
bảy lần so với người bình thường. Quá trình lây truyền thường xảy ra do tiếp xúc với
niêm dịch hoặc da tổn thưong với máu hoặc sản phẩm của máu nhiễm vi rút viêm gan B.
Nhiễm HIV có thể xảy ra trong q trình chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Tất cả
NVYT khi chăm sóc và điều trị bệnh nhân đều có nguy cơ nhiễm HIV. Nhiễm HIV khi
tiếp xúc với bệnh nhân và vật phẩm có liên quan đến bệnh nhân. Nguy cơ tiềm tàng do bị
nhiễm HIV có trong nhiều khâu, nhiều thao tác khác nhau. Ví dụ, trong phịng thí nghiệm
từ khâu lấy máu, vận chuyển mẫu máu, thao tác với máu, lau chùi và bảo quản dụng cụ,
tiếp xúc với vật phẩm thải bỏ, đóng gói và vận chuyển ống đựng máu. Phương thức lây
truyền có thể do bao tay bị thủng, da bị kim tiêm đâm, bị ống nghiệm vỡ đâm, đổ vỡ bắn
tung tóe máu, vật phẩm, ống đựng máu trong bao bì bị rách hay bị dò rỉ, bề mặt các đồ
vật chỗ làm việc bị nhiễm.
Nhóm thường xuyên tiếp xúc với động vật sống bị nhiễm bệnh
Nhóm này bao gồm các nhân viên, công nhân làm trong lĩnh vực chăn nuôi động vật,
nhân viên thú y, các nhà khoa học về động vật, nhân viên phịng thí nghiệm động vật…
Những đối tượng này thường xuyên tiếp xúc với các gia súc, gia cầm bị bệnh. Đường lây
truyền có thể do hít phải khơng khí trong mơi trường sản xuất có chứa mầm bệnh, có thể
do vết cắn của động vật, hoặc do lây qua các vết trầy xước của cơ thể nhân viên, do các
dịch và chất thải của động vật…Đối với các đối tượng này, các bệnh nhiễm khuẩn nghề
nghiệp có thể gặp là:
Đối với nhân viên làm việc thường xuyên tiếp xúc làm việc có liên quan đến gia
súc có thể mắc các bệnh như: Leptospira (bệnh Leptospira), sốt Q, nhiễm
Hantavirus, sốt do mèo cào, dịch hạch, dại, nhiễm Arenavirus, bệnh than. Trong
các bệnh này, đáng chú ý nhất đối với nước ta là bệnh Leptospira, bệnh dại, nhiễm
Hantavirus.
Đối với nhân viên làm việc với các công việc hoặc tiếp xúc, làm việc gia cầm, thuỷ
cầm, động vật lơng vũ bị nhiễm bệnh, có thể mắc các bệnh như: Bệnh Niu – cátxơn (Newcastle), bệnh Psittacosis, cúm A/H5N1.
Nhóm nghề có tiếp xúc với với sản phẩm động vật
Nhóm này gồm nhân viên, công nhân làm trong lĩnh vực chăn nuôi động vật, nhân
viên thú y, các nhà khoa học về động vật, nhân viên phịng thí nghiệm động vật, nhân
viên đóng gói và giao nhận sản phẩm thịt, nhân viên giết mổ gia súc, gia cầm; nhân viên
sắp xếp phân loại, đóng gói sản phẩm da và lơng thú. Các đối tượng này thường làm việc
liên quan đến thịt, mơ, da, lơng động động vật và do đó có thể mắc các bệnh như bệnh
than (Anthrax), bệnh Brucellose, bệnh Leptospira, bệnh Niu - cát - xơn (Newcastle), bệnh
vi rút vẹt, bệnh Psittacosis, cúm A/H5N1, sốt Q.
Vết cắn đốt của ve, bộ chét, mạt, cơn trùng
Nhóm này gồm nhân viên, các nghiên cứu viên, làm trong lĩnh vực liên quan đến cơn
trùng, tiết túc, phịng chống dịch bệnh, nhân viên YTCC… Công việc của những nhân
viên này thường xuyên phải làm việc ở những vùng có tiếp xúc với bọ chét, ve, mị mạt,
muỗi, cơn trùng gây bệnh. Nhân viên làm trong lĩnh vực phịng chống dịch, YTCCphải đi
cơng tác thường xuyên đến các vùng có các tác nhân gây bệnh. Những bệnh có thể mắc ở
nhóm này là viêm não, sốt rét, dịch hạch, sốt mò…
Tiếp xúc với chất thải của người hoặc động vật
Đối với NVYT làm việc trong bệnh viện đặc biệt tại khoa truyền nhiễm phải thường
xuyên tiếp xúc với bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa như VGA; tiêu
chảy, lỵ, thương hàn...có nguy cơ bị mắc bệnh cao.
Tiếp xúc qua hạt bụi lơ lửng có chứa mầm bệnh
Nhân viên y tế làm việc trong bệnh viện Lao/Khoa lao có nguy cơ mắc bệnh lao khi
môi trường lao động tồn tại nhiều trực khuẩn lao. Nhân viên tại các khoa truyền nhiễm có
nguy cơ cao mắc các bệnh như cúm, H5N1, H1N1...
Nhân viên y tế làm việc trong lĩnh có những hiểu biết tốt về các yếu tố nguy cơ sức
khoẻ cũng như điều trị bệnh nhưng lại thường không coi trọng vấn đề an toàn và sức
khoẻ nghề nghiệp để tự bảo vệ sức khoẻ của chính mình. Sự thiếu hụt về quản lý và đầu
tư cho ngành y tế đã ảnh hưởng thực sự đến tình trạng an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp
của nhân viên y tế.
4. Vấn đề sức khỏe nghề nghiệp thường gặp trong nhân viên y tế
Các bệnh lây truyền qua đường máu: Nhân viên y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh là
người trực tiếp tiếp xúc với các bệnh nhân và các bệnh phẩm từ người bệnh do vậy họ có
nguy cơ cao bị lây truyền các bệnh truyền nhiễm như viêm gan virus B,C; HIV/AIDS...
Các nhóm bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá (bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A,
bại liệt...): Trong thời gian bị bệnh, quần áo, đồ dùng cá nhân hay chính bàn tay người
bệnh đã bị nhiễm mầm bệnh do vệ sinh kém. Do đó, người cán bộ y tế rất dễ bị lây bệnh
trong q trình tiếp xúc, chăm sóc người bệnh.
Các bệnh lây truyền qua đường hô hấp (cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, lao....): Đối với các
bệnh lây truyền qua đường hô hấp, người bệnh thường đào thải tác nhân gây bệnh qua
đường hơ hấp khi nói, ho, hắt hơi. Khi chăm sóc người bệnh, cán bộ y tế tiếp xúc gần các
bệnh nhân này, nếu không đeo khẩu trang có thể bị lây nhiễm. Tuy nhiên, tình trạng lây
nhiễm này không kéo dài như các bệnh truyền nhiễm khác.Thông thường, khi hết triệu
chứng lâm sàng (ho, khạc đờm, hắt hơi) thì đa số các bệnh lây truyền qua đường hô hấp
sẽ hạn chế khả năng lây nhiễm.
Các bệnh lây truyền qua đường da và niêm mạc (bệnh lậu, giang mai, HIV/AIDS
v.v...): Cán bộ y tế có thể bị lây nhiễm nếu trong q trình thăm khám, chăm sóc người
bệnh mà khơng mang dụng cụ phịng hộ như găng tay, kính bảo vệ mắt.
Các bệnh do nhiễm xạ nghề nghiệp: Kết quả một nghiên cứu tại các phòng X quang tư
nhân năm 2003 cho thấy 42,5% số phòng để lọt tia X quang ra ngoài vượt quá tiêu chuẩn
cho phép, kể cả nơi bệnh nhân ngồi chờ. Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể của nhân viên X
quang chiếm 4,12%. Tương tự một nghiên cứu khác năm 1998 về các NVYT ở Hải
Phòng làm việc với tia bức xạ ion hố cho thấy thiết bị trong các phịng X quang quá lạc
hậu, điều kiện làm việc chưa an toàn. Trong số 86 cán bộ thường xuyên tiếp xúc với bức
xạ ion, có người đã vơ sinh, suy giảm bạch cầu, sùi tay, sinh con dị dạng quái thai, 5
trường hợp ung thư và khơng ít trường hợp mẫn cảm dị ứng phải chuyển sang bộ phận
khác.
Khi tiếp xúc với bệnh nhân bị các bệnh không lây nhiễm như: tâm thần, tim mạch,
tăng huyết áp, ung thư, béo phì, tiểu đường, thần kinh, tâm thần…, sẽ khơng xảy ra tình
trạng lây nhiễm. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với bệnh nhân tâm thần có thể gặp nguy cơ bạo
lực do người bệnh quá kích động gây ra (trên thực tế tình huống này thường khơng phổ
biến).
Tai nạn nghề nghiệp hay còn gọi là tai nạn rủi ro nghề nghiệp của NVYT được định
nghĩa là những tai nạn xảy ra tại nơi làm việc do: Vật sắc nhọn dính máu/dịch tiết đâm
rách da niêm mạc; Do máu/dịch tiết bắn văng vào niêm mạc mắt, mũi, miệng; Do
máu/dịch tiết tiếp xúc với vùng da và niêm mạc khơng cịn nguyên vẹn.
II. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp tại bệnh viện Xuyên Á.
1. Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm nghề nghiệp
Nhân viên y tế với đặc thù công việc thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân và các yếu
tố nguy cơ gây nên có nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp. Chính vì vậy,
vấn đề này đã được quan tâm và nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam. Theo thống kê của
Bệnh viện Xuyên Á năm 2021 cho thấy, trong 988 nhân viên y tế đang làm việc tại bệnh
viện thì có khoảng 8,6% nhân viên y tế phải tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đường
máu, 5,7% tiếp xúc với HBV, 2,6% tiếp xúc với HCV và 0,05% tiếp xúc với HIV. Các tai
nạn nghề nghiệp được ước tính có thể gây ra 1500 ca nhiễm HCV, 7000 ca nhiễm HBV
và 100 ca nhiễm HIV. Trên 90% các trường hợp tiếp xúc với tác nhân gây nhiễm khuẩn,
ước tính tỷ lệ phơi nhiễm nghề nghiệp dưới da với HBV, HCV, HIV hàng năm tương ứng
là 37,0%, 39,0% và 4,4 %.
Tại bệnh viện đã có một số nghiên cứu về nhiễm khuẩn nghề nghiệp trong nhân viên
y tế, tuy các nghiên cứu này còn chưa nhiều và chưa bao quát chung thực trạng của tất cả
các nguy cơ nhưng cũng phần nào cho thấy mơi trường làm việc trong ngành y tế. Điển
hình, nghiên cứu năm 2019 tại các khoa lâm sàng của bệnh viện Xuyên Á cho thấy tỷ lệ
mới mắc viêm gan vi rút do tai nạn thương tích bởi vật sắc nhọn trong nhân viên y tế nói
chung là 50 ca/100.000 người/năm, trong đó ở điều dưỡng là 65 ca/100.000 người/năm, ở
y/bác sĩ là 40 ca/100.000 người/năm. Bên cạnh đó, tỷ lệ mới mắc HIV do tai nạn thương
tích bởi vật sắc nhọn ở nhân viên y tế nói chung là 0,2 ca/100.000 người/năm, ở điều
dưỡng là 0,3/100.000 người/năm, ở y/bác sĩ là 0,2 ca/100.000 người/năm. Tại Việt Nam,
nhân viên y tế có tỷ lệ nhiễm viên gan B khá cao, dao động từ 6 – 17,6%, trong đó điều
dưỡng/y tá là nhóm đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm cao nhất với HBV và đồng thời họ
cũng cũng là nhóm phơi nhiễm cao với hành vi nguy cơ tổn. Một thống kê trên toàn bệnh
viện cũng đã cho thấy mối nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp trong nhân
viên y tế, kết quả theo dõi từ tháng 2/2020 đến 6/2022, trong số những nhân viên y tế bị
tai nạn nghề nghiệp làm phơi nhiễm với các bệnh nguyên đường máu trong khi thao tác là
327 và trong đó có 65 trường hợp (19,9%) đã phơi nhiễm với bệnh nhân HIV dương tính.
Đánh giá nhanh toàn bộ nhân viên y tế tại Bệnh viện trong 6 tháng đầu năm 2022 của
Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn cho thấy tỷ lệ HBsAg (+) trong nhân viên là 4%, tỷ lệ đang
và đã nhiễm siêu vi viêm gan B là 39%, đối tượng nhiễm thường gặp tại khoa cấp cứ,
khoa sản, khoa ngoại, khoa nhi và khoa hồi sức tích cực; bên cạnh đó điều dưỡng và nữ
hộ sinh là thành phần nhiễm nhiều nhất và thời gian cơng tác càng lâu thì tỷ lệ nhiễm
càng cao. Đánh giá tại các khoa truyền nhiễm, nội hô hấp, nội tổng quát cho thấy trong số
các nhân viên y tế hiện đang cơng tác tại khoa có 6 nhân viên y tế bị viêm gan, 2 bị
nhiễm lao phổi, 10 bị viêm loét dạ dày tá tràng, 4 bị cao huyết áp. Như vậy, qua những
nghiên cứu, đánh giá nhanh ở viện đã cho thấy rõ về thực trạng mắc các bệnh nhiễm
khuẩn nghề nghiệp của nhân viên y tế ở Bệnh viện Xuyên Á đang là một vấn đề đáng
quan tâm. Hơn nữa, những nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ
trong khi chăm sóc, điều trị tại bệnh viện, thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân có
HIV/AIDS, bệnh nhân viêm gan, lao...
2. Các yếu tố nguy cơ không lây nhiễm thường gặp trong các cơ sở y tế và nguồn
phát sinh
2.1.
Các yếu tố vật lý
Bức xạ
Bức xạ ion hóa (phóng xạ): Tùy thuộc vào độ lệch của tia xạ mà phóng xạ được
phân chia: bức xạ alpha(α), beta(β), gamma (γ). Tia alpha là tia có khả năng xuyên
thấu kém nhất, tiếp đó đến tia beta. Tia gamma là tia có khả năng xun thấu tốt
nhất, một ví dụ điển hình của nó là tia X (X rays) thường được sử dụng trong các
thiết bị chẩn đốn hình ảnh trong mơi trường bệnh viện. Trong môi trường bệnh
viện, nguồn phát sinh ra bức xạ ion hóa là từ các máy chụp X quang, thiết bị xạ trị,
các đồng vị phóng xạ. Các vị trí chịu ảnh hưởng: nhân viên X quang; nhân viên
khoa y học hạt nhân; nhân viên xạ trị; nhân viên các khoa xét nghiệm và điều trị có
sử dụng chất phóng xạ như: định lượng một số hócmon, điều trị bệnh ung thư.
Bức xạ khơng ion hóa (Điện từ trường): Năng lượng điện từ là thuật ngữ dung
để chỉ tất cả các dạng năng lược được giải phóng khơng do sự phân rã các cấu trúc
phân tử như trong bức xạ ion hóa. Trong đời sống hang ngày, năng lược điện từ
thường được phát tán từ các thiết bị ví dụ như song phát thanh, sóng rada, sóng
truyền hình, ánh sang, tia cự tím, lị vi sóng v.v. Trong các cơ sở y tế, nguồn phát
sinh các song điện từ thường phát sinh từ các dòng điện cao thế, hoặc các máy phát
sóng ngắn sử dụng trong điều trị Các vị trí chịu ảnh hưởng: nhân viên phụ trách
điện; y bác sĩ khoa vật lý trị liệu.
Vi khí hậu
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm
các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động khơng khí. Điều kiện vi
khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của q trình cơng nghệ và khí hậu địa
phương. Theo quyết định 3733 của Bộ Y tế, vào mùa lạnh, các yếu tố điều kiện nhiệt độ,
độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí và cường độ bức xạ nhiệt được quy định như sau:
Bảng 1. Yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của khơng khí, cường độ
bức xạ nhiệt ở vị trí làm việc (tế, 2002)
Nhiệt độ kk
Thời
gian
(0C)
Loại lao
động
(mùa)
Mùa
lạnh
Tối
đa
thiểu
nóng
kk (%)
18
động
kk
0,2
Dưới
Trung bình
chuyển
Cường độ bức xạ
nhiệt (W/m2)
(m/s)
20
hoặc
16
0,4
34
dưới
Trung bình
32
hoặc
Nặng
30
bằng 80
con người
70 khi tiếp xúc trên
0,5
Nhẹ
35 khi tiếp xúc trên
50% diện tích cơ thể
bằng 80
Nặng
Mùa
Độ ẩm
Tối
Nhẹ
Tốc độ
25% diện tích cơ thể
con người
100 khi tiếp xúc dưới
1,5
25% diện tích cơ thể
con người
Trong môi trường bệnh viện, các vấn đề về điều kiện vi khí hậu ảnh hưởng tới sức
khỏe người lao động thường do điều kiện nhiệt độ nóng và độ ẩm cao. Nguồn phát sinh ra
các nguồn nhiệt nóng như từ các nồi hấp sấy quần áo tại khu vực giặt là, các nồi hấp sấy
dụng cụ y tế, tại khu vực phát sinh nhiệt như bếp nấu trong nhà ăn. Ngồi ra, điều kiện
nhiệt độ ngồi trời có thể ảnh hưởng tới nhiệt độ bên trong khu vực làm việc, dẫn đến
nhiệt độ tại khu vực làm việc cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Tiếng ồn
Mặc dù các ghi nhận về điếc nghề nghiệp do tiếng ồn trong nhân viên y tế không phổ
biến, tuy nhiên, môi trường làm việc tại bệnh viện là nơi có cường độ tiếng ồn cao và đa
dạng. Các nguồn phát sinh ra tiếng ồn có thể từ các thiết bị máy móc, hoặc các âm thanh
do giao tiếp.
Các vị trí có nguy cơ tiếp xúc với tiếng ồn rất phổ biến là phòng khám, phịng thí
nghiệm, nhà bếp, y vụ, phịng điều dưỡng, khu vực nồi hơi, xưởng sửa chữa…(hoạt động
của hệ thống thơng gió…).
Theo tổng hợp báo cáo về tiếng ồn tại bệnh viện Xuyên Á cường độ tiếng ồn tại các
Khoa như sau.
Bảng 2:Tổng hợp báo cáo tiếng ồn tại phòng khám
Khoa
Thời gian đo
Cấp cứu
Cường độ ồn
dB(A)
Time base
4 giờ
67-73
4h, ngày
Khám bệnh
1 ngày
61-69
LAeq,24h
Nội tổng quát
1 ngày
~55
LAeq,24h
Ngoại tổng quát
12 giờ
43
12h, ngày
Xét nghiệm
2 giờ
71 68
LAeq,1h, sáng LAeq,1h, tối
Ung bướu
205 lần
56-58
Đơn vị hồi sức tích cực
1 ngày
55-58 52-55
LAeq,24hLAeq,8h, tối
Kiểm soát nhiễm khuẩn
1 tuần
56-66 55-66
LAeq,1h, ngày LAeq,1h, tối
55-62
LAeq,1h, đêm
Phòng phẫu thuật
1 ngày
59 48
LAeq,13h, ngày LAeq,5h, tối
12 giờ
62-65
LAeq,12h, ngày
Đơn vị chăm sóc điều
dưỡng
Rung
Nguồn rung: do các thiết bị cầm tay như các loại búa khí nén, cưa máy và các phương
tiện giao thông xe cộ phát ra. Các vị trí chịu ảnh hưởng: NVYT vận chuyển bệnh nhân
trên xe cứu thương; y bác sĩ sử dụng một số thiết bị có phát rung, VD: máy khoan răng,
cưa cắt xương…
2.2.
Các yếu tố hóa học
Các yếu tố hóa học là những chất hoặc hoặp chất có một hoặc nhiều nguyên tốt kết
hợp với nhau ở dạng xác định theo nguyên tử lượng (Vincoli, 2000)
Định nghĩa này giúp phân biệt các chất phóng xạ có cấu trúc khơng bền vững và khi
phân rã thì khối lượng nguyên tử giảm đi chứ không ở dạng xác định về nguyên tử lượng
Các hoá chất ở nơi làm việc tồn tại dưới dạng hơi, khí, bụi, dung dịch, chất rắn ... có
khả năng gây ra những ảnh hưởng cấp tính hoặc mạn tính, nguy hiểm cho sức khoẻ, sự
sống cho người lao động tại nơi làm việc khi tiếp xúc. Các ảnh hưởng phụ thuộc chủ yếu
vào (1) nồng độ và thời gian tiếp xúc ; (2) đường tiếp xúc ; (3) tính chất lý hố học của
các hố chất.
Viện An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp quốc gia Mỹ đã lên một danh mục các chất có
nguy cơ cho sức khỏe được sử dụng trong bệnh viện. Viện đã phân chia các chất này theo
3 nhóm (NIOSH, 2014):
Nhóm 1: Các thuốc chống ung thư, có khả năng gây hại về khả năng sinh sản
Nhóm 2: Các thuốc khơng thuộc nhóm chống ung thư nhưng là yếu tố nguy cơ
nghề nghiệp và có các tiêu chí theo quy định của NIOSH, các chất này có khả
năng gây hại cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Nhóm 3: Các thuốc gây hại cho khả năng sinh sản cho cả nam và nữ, đồng thời có
thể gây hại cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Nguồn phát sinh
Hoá chất sát trùng và khử khuẩn như: chlorine, iodine, formaldehyde, …
Hoá chất sử dụng trong các phịng xét nghiệm sinh hố, huyết học, tế bào, giải
phẫu bệnh…
Dược liệu, thuốc các loại sử dụng trong khám chữa bệnh cũng đều có bản chất hố
học như : chất gây mê gây tê, các hoá chất chữa ung thư, thuốc an thần, kháng
sinh…Nhiều loại là độc dược thuộc bảng A.
2.3. Các yếu tố tâm sinh lý éc gô nô my
Các yếu tố gây tổn thương cơ xương khớp
Tư thế làm việc, nâng nhấc bệnh nhân, vật nặng ...
Lao động với các gắng sức thể lực quá mức, đột ngột của cột sống
Lao động với tư thế bất lợi
Tư thế lao động tĩnh, duy trì 1 tư thế trong thời gian dài
Thường xuyên cúi và vặn mình
Nâng, đẩy và kéo
Thao tác lặp đi lặp lại
Rung
Với tính chất đặc thù nghề nghiệp, cơng tác điều trị, cấp cứu, chăm sóc bệnh nhân đòi
hỏi NVYT làm việc với nhiều tư thế khác nhau. NVYT khoa ngoại thường xuyên phải
đứng khi thực hiện các ca phẫu thuật, bác sĩ nha khoa luôn phải cúi vặn người khi khám
và điều trị bệnh nhân, các bác sĩ và điều dưỡng viên luôn phải cúi hoặc vặn người khi
tiêm, cho bệnh nhân ăn, chăm sóc vết thương... Đây chính là nguyên nhân gây rối loạn cơ
xương ở NVYT.
Các yếu tố tổ chức lao động
Theo yêu cầu của công việc, hầu hết NVYT, đặc biệt là hệ điều trị đều phải làm việc
theo chế độ ca kíp, đảm bảo chế độ làm việc 24/24 giờ. 71,1% NVYT hệ điều trị và 37,0
% NVYT phải trực ca đêm. Làm việc theo nhiều bảng giờ giấc gọi là lao động ca kíp.
Những người làm ca kíp phải làm việc vào buổi tối, nửa đêm, hoặc quá giờ. Họ cịn có
thể phải làm việc hàng ngày vào cùng một thời gian hoặc những thời gian khác nhau.
Nhiều người phải làm ca theo kiểu "luân ca", có nghĩa là thay đổi thời gian làm việc hết
ca ngày đến ca tối, hoặc hết ca ngày đến ca đêm. Thời gian làm việc có thể thay đổi theo
từng tuần hoặc theo tháng. Ở Việt Nam làm 3 ca: 6 h - 14h, 14h - 22h, 22h - 6h. Việc tổ
chức luân ca rất khác nhau, tuỳ từng cơ sở, thường là 3 ca ngày rồi 3 ca chiều, tối đến 2
hoặc 3 ca đêm, sau đó nghỉ một ngày.
Các yếu tố gây Stress
Hầu hết NVYT làm việc tại các khoa trong bệnh viện đều chịu các yếu tố gây stress
trong lao động, đặc biệt là NVYT tại các khoa điều trị tích cực, khoa tâm thần, khoa
bỏng, khoa cấp cứu, khoa ngoại, khoa truyền nhiễm, khoa sản v.v.
Các yếu tố thuộc về tổ chức tệ quan liêu nặng nề làm nhân viên cảm thấy cô độc, cách
biệt, mệt mỏi, bực bội, bất lực, được đối xử khơng cơng bằng trong q trình làm việc
Căng thẳng do địi hỏi của cơng việc: cơng việc quá tải (như số lượng bệnh nhân đến
khám chữa bệnh hàng ngày quá nhiều, lượng mẫu xét nghiệm trong ngày quá lớn…), tiếp
xúc với nhiều người (bệnh nhân và người nhà bệnh nhân), với nhiều loại bệnh nguy hiểm
tiềm ẩn, luôn luôn lo lắng bị lây nhiễm các bệnh nguy hiểm, nguy cơ rủi ro tai nạn nghề
nghiệp, ln phải đề phịng bạo lực từ người nhà bệnh nhân và từ chính bệnh nhân, trách
nhiệm nặng nề do bản chất cơng việc (ví dụ phẫu thuật viên) vv.
Các yếu tố kinh tế: áp lực về kinh tế, thu nhập thấp
Mâu thuẫn giữa cơng việc và vai trị, trách nhiệm đối với gia đình: do đặc thù cơng
việc do vậy khơng bố trí cân bằng giữa gia đình và công việc
Các cơ hội phát triển: Không được tạo điều kiện để phát triển và thăng tiến nghề
nghiệp
Gần đây, các vụ bạo hành nhân viên y tế tại bệnh viện, các thông tin sai lệch trên các
trang mạng, các vụ kiện cáo, gài bẫy nhân viên y tế của bệnh nhân và người nhà cũng gây
bức xúc trong nhân viên y tế, tạo môi trường làm việc căng thẳng, lo âu.
Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp là khác nhau giữa các nhóm nhân viên y tế khác
nhau:
Bảng 3 Các yếu tố căng thẳng nghề nghiệp ở điều dưỡng và bác sĩ
Điều dưỡng
Bác sĩ
Quá tải
Quá tải
Áp lực về thời gian
Thời gian làm việc kéo dài
Thiếu hỗ trợ xã hội (đặc biệt là từ điều Mâu thuẫn với đồng nghiệp
dưỡng trưởng hoặc cấp trên)
Phơi nhiễm với các bệnh truyền nhiễm
Kỳ vọng của bệnh nhân
Tổn thương do bơm kim tiêm
Tiếp xúc với các trường hợp tử vong
Phơi nhiễm với bạo lực hoặc đe dọa từ Nguy cơ sai sót y khoa
bệnh nhân hoặc người nhà
Rối loạn giấc ngủ
Mâu thuẫn về vai trị với gia đình
Nhân viên cấp thấp
Các vấn đề liên quan tới thăng tiến nghề
nghiệp
Tiếp xúc với bệnh nhân nặng, khó
II.4 Nguy cơ tai nạn lao động
Mơi trường lao động của các cơ sở y tế bao gồm nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến an
toàn. Các yếu tố nguy cơ phổ biến tại các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm cơ bản sau:
Nhóm các yếu tố cơ học: Các chấn thương do vật sắc nhọn (kim tiêm, dao, kéo
v.v..), trơn trượt ngã.
Nhóm các yêu tố về điện: Điện giật, bỏng điện, chập cháy nổ do điện.
Nhóm các yếu tố hóa học: Các hóa chất sát trùng, tẩy rửa, hóa chất trong thuốc
điều trị, hóa chất trong các phịng xét nghiệm.
Nhóm các yếu tố gây nổ: nổ ồi hơi, bình khí nén ...
Nhóm yếu tố về nhiệt: nguy cơ cháy,
Nguy cơ và cách phòng chống các yếu tố nguy cơ tai nạn thương tích phổ biến sẽ được
trình bày trong các phần sau.
Tổn thương tổn thương bởi vật sắc nhọn
Tổn thương vật sắc nhọn là bị kim tiêm, vật sắc nhọn làm thương tổn da khi đang điều
trị và chăm sóc bệnh nhân. Nhiều trường hợp NVYT mắc bệnh lây nhiễm qua đường
máu như VGB, VGC, AIDS là do xảy ra tai nạn nghề nghiệp do vật sắc nhọn. Đây là
nguyên nhân chấn thương được khai báo nhiều nhất trong nhân viên y tế.
Yếu tố nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn: Trong các cơ sở y tế, NVYT ln ở
trong tình trạng nguy cơ cao bị tai nạn nghề nghiệp khi phẫu thuật, khi tiêm. Nhân
viên làm công việc giặt đồ vải, vệ sinh bệnh viện, xử lý dụng cụ sắc nhọn cũng có
nguy cơ bị thương tích do vật sắc nhọn. Nhiều thao tác công việc khi dọn dẹp và thải
bỏ vật sắc nhọn, đóng nắp kim tiêm cũng là những thực hành khơng đảm bảo an
tồn.
Các đối tượng hay bị tổn thương do vật sắc nhọn: Nhóm nhân viên y tế có
nguy cơ cao bị tổn thương do vật sắc nhọn là điều dưỡng, bác sĩ, kỹ thuật viên xét
nghiệm và những người làm công việc khử khuẩn, vệ sinh, thu gom rác thải y tế…
Theo thống kê năm 2021 của bệnh viện, tổn thương do vật sắc nhọn xảy ra nhiều
nhất ở các đối tượng như: điều dưỡng 72%, bác sĩ là 28%, kỹ thuật viên xét nghiệm
và làm công việc tiệt trùng: từ 15- 21%. Trong khi đó ở Việt Nam theo một nghiên
cứu năm 2006 thì điều dưỡng bị tổn thương do vật sắc nhọn chiếm tỷ lệ cao nhất:
64,3% và cao hơn hẳn các nhóm chức danh khác có ý nghĩa thống kê (p<0,01); bác
sĩ: 51,1%; hộ lý: 51,5% và kỹ thuật viên xét nghiệm: 51,6%.
Phương tiện gây rủi ro: Phương tiện gây ra các chấn thương do vật sắc nhọn
chủ yếu là kim tiêm, kim khâu trong tiểu phẫu và phẫu thuật, kim bướm và lưỡi dao
mổ. Điều tra tiền hành trên nhân viên y tế ở Việt Nam cho thấy, tỷ lệ NVYT bị kim
tiêm dưới da gây tai nạn thương tích cao nhất (31,7%), tiếp theo là kim có cánh
(19,2%), vật sắc nhọn khác (16,1%), kim khâu (16,0%) và kim lấy máu tĩnh mạch
(15%). Thống kê từ các nghiên cứu tại Mỹ cũng cho thấy tỉ lệ tổn thương do vật sắc
nhọn ở NVYT do kim tiêm chiếm 32%, kim khâu (19%), kim bướm (19%), lưỡi
dao mổ (7%)
Các thao tác gây tổn thương: Các nghiên cứu trên nhân viên y tế ở Việt Nam
cho thấy, các thao tác gây tai nạn thương tích do các vật sắc nhọn nhiều nhất là tái
sử dụng và rửa dụng cụ, chiếm gần 40%, sau đó là các thao tác đóng nắp kim
(32,4%) và phẫu thuật (31,3%). Thao tác tiêm truyền và làm thủ thuật cũng gây tổn
thương cho 1/4 số NVYT được phỏng vấn (25,1-25,4%). Thao tác vứt bỏ VSN sau
khi sử dụng gây tổn thương cho 17,4% NVYT.
Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn trượt, ngã
Trượt ngã là một trong các nguy cơ phổ biến tại các cơ sở y tế. Nhân viên y tế thường
phải làm việc trong điều kiện gấp gáp và căng thẳng, nhiều khi phải mang vác hoặc đẩy
các vật nặng cồng kềnh hoặc vận chuyển bệnh nhân. Các yếu tố nguy cơ:
Sàn ướt, trơn trượt hoặc có các vật nhỏ kém ma sát.
Vật cản trên cầu thang, lối đi lại.
Kém ánh sáng hoặc đèn làm chóa mắt
Mang giầy dép lỏng lẻo, gót giầy quá cao, đế giầy bằng chất dễ trượt
Sử dụng thang khơng an tồn
Mang vác các vật nặng và che khuất tầm nhìn
Các yếu tố nguy cơ của thiết bị điện
Trong các cơ sở y tế sử dụng rất nhiều các thiết bị điện vì vậy người lao động
trong ngành y tế cũng có nguy cơ chấn thương do các thiết bị điện. Khi tiếp xúc
với dòng điện rò rỉ do thiết bị điện bị hỏng hay sử dụng khơng an tồn, dịng điện
có thể làm bỏng cơ thể, làm đau đớn ở các bộ phận và đặc biệt là làm rối loạn nhịp
tim. Các tác động này thường đuợc gọi chung là "sốc điện" (electric shock). Sốc
điện xảy ra khi cơ thể người trở thành vật dẫn cho dòng điện đi qua. Mặt khác, mọi
hoạt động của con người đều được kiếm soát bởi hệ thần kinh. Hệ thần kinh chúng
ta điều khiền cơ thể bằng cách tạo ra những xung điện rất nhỏ. Khi cơ thể một
người tiếp xúc với một dòng điện mạnh, dòng điện này sẽ lấn át hoặc làm rối loạn
các dòng xung điện thần kinh, khiến cho họ không thể tự chủ được bản thân, mất
kiểm sốt mà khơng thể tự cứu nguy cho mình
Nguy cơ ngộ độc hóa chất trong các cơ sở y tế
Các hoá chất ở tại các cơ sở y tế dưới dạng hơi, khí, bụi, dung dịch, chất rắn ... có khả
năng gây ra những ảnh hưởng cấp tính hoặc mạn tính đối với các nhân viên y tế phải tiếp
xúc. Các ảnh hưởng của các loại hóa chất này phụ thuộc chủ yếu vào (1) nồng độ và thời
gian tiếp xúc ; (2) đường tiếp xúc ; (3) tính chất lý hố học của các hố chất. Trong các cơ
sở y tế sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau như:
Hoá chất sát trùng và khử khuẩn: chlorine, iodine, formaldehyde, …
Hố chất sử dụng trong các phịng xét nghiệm sinh hoá, huyết học, tế bào, giải
phẫu bệnh…
Dược liệu, thuốc các loại sử dụng trong khám chữa bệnh cũng đều có bản chất hoá
học : chất gây mê gây tê, các hoá chất chữa ung thư, thuốc an thần, kháng sinh…
Nhiều loại là độc dược thuộc bảng A
Nguy cơ nổ trong các cơ sở y tế
Các yếu tố nguy cơ của khí nén: Do một số khí nén dễ cháy và chúng đều bị
nén dưới áp lực, vì thế chúng phải được vận chuyển rất cẩn thận. Một bình khí nén
phát nổ có ảnh hưởng phá huỷ như một quả bom. Khí nén được sử dụng trong
bệnh viện bao gồm acetylene, ammonia, khí gây mê, argon, chlorine, ethylene
oxide, helium, hydrogen, methyl chloride, nitrogen và sulfur dioxide. Acetylene,
ethylene oxide, methyl chloride, hydrogen và cả những chất gây mê:
cyclopropane, ethyl chloride và ethylene... đều là những chất dễ cháy. Mặc dầu
ôxy và ôxit nitơ được dán nhãn là chất không dễ cháy, nhưng khi chúng bị ơxy hố
thì lại dễ bắt lửa.
Các nguy cơ của nồi hơi: Nồi hơi dùng phổ biến trong các bệnh viện, phục vụ
cho các trung tâm tiệt trùng, các xí nghiệp sản xuất thuốc phục vụ cho cơng tác
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Nồi hơi là loại thiết bị áp lực có thể đơn
chiếc hoặc tổ hợp các thiết bị, dùng để cung cấp hơi, có áp suất hơi lớn hơn áp suất
của khí quyển để phục vụ cho các yêu cầu khác nhau, từ bản thân nó nhờ năng
lượng được tạo ra do đốt nhiên liệu trong các buồng đốt của nồi hơi
Các yếu tố nguy cơ gây cháy: Nguyên nhân cháy (tình trạng đặc trưng bởi khả năng
trực tiếp phát sinh cháy) ở các cơ sở y tế thường hay gặp nhất là lửa que diêm, hút thuốc
lá, trục trặc của các thiết bị điện dùng sai chức năng, bếp nấu ăn.... Tử vong từ những vụ
cháy trong bệnh viện chủ yếu do hít phải các sản phẩm độc của vụ cháy chứ không phải
do tiếp xúc trực tiếp với lửa. Những nguy cơ cháy (khả năng phát sinh và phát triển đám
cháy có sẵn trong vật chất, trong tình trạng mơi trường hoặc trong q trình nào đó) hay
gặp nhất trong bệnh viện là:
Bảng 4: Các khu vực trong bệnh viện và nguy cơ
Khu vực
Nguy cơ
Phòng bệnh nhân Tàn thuốc lá, thiết bị hỏng (bao gồm các dụng cụ phục vụ cho sinh
hoạt cá nhân người bệnh), chập cháy các thiết bị điện
Đồ vải, các dụng cụ nấu ăn, các bình chứa khí nén, các chất lỏng dễ
Khu vực kho
cháy, tàn thuốc lá, vẩy hàn, bếp lị,...
Khu
vực
chứa
thiết bị và máy Các dung mơi, các dụng cụ dính dầu và các thiết bị hỏng.
móc
3. Các hoạt động đảm bảo An toàn vệ sinh lao động của Bệnh viện Xuyên Á
Bệnh viện đã thành lập Hội đồng bảo hộ lao động, có nhiệm vụ tổ chức công
tác bảo hộ lao động, giám sát việc triển khai các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ, cải
thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và xây dựng văn hóa an
tồn lao động nơi làm việc. Đồng thời, kiện toàn mạng lưới An toàn vệ sinh viên,
với 15 thành viên, có nhiệm vụ đơn đốc, kiểm tra, giám sát viên chức, người lao
động chấp hành quy định về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ; đề xuất kế
hoạch bảo hộ lao động, các biện pháp ATVSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc
cho người lao động, khắc phục kịp thời tình trạng mất an tồn của máy móc thiết
bị và nơi làm việc.
Bên cạnh đó, Bệnh viện chú trọng tuyên truyền, phổ biến các văn bản về an
toàn lao động, vệ sinh lao động, văn bản quy phạm pháp luật mới về chế độ chính
sách đối với người lao động. Đồng thời, tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho
cán bộ, viên chức đảm nhiệm vận hành máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động. Tổ chức tập huấn cho viên chức, người lao động kiến thức về
kiểm soát nhiễm khuẩn; thực hành phòng ngừa chuẩn/phòng ngừa theo đường lây,
vệ sinh tay, xử lý dụng cụ y tế, xử lý đồ vải, vệ sinh môi trường bề mặt, quản lý
chất thải y tế
Hàng năm, Bệnh viện đã lập hồ sơ quản lý sức khỏe; tổ chức khám sức khỏe
định kỳ 6 tháng/lần đối với cán bộ y tế ở lĩnh vực chụp Xquang, CT scanner, chụp
MR; tiêm phòng viêm gan B, mua bảo hiểm nghề nghiệp cho những người có
nguy cơ cao, phòng tránh nguy cơ phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp và bảo vệ quyền
lợi cho người lao động. Đồng thời, trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân cho
người lao động đáp ứng yêu cầu công việc; định kỳ quan trắc môi trường lao động,
bảo đảm môi trường làm việc an tồn...
Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện thực hiện nhiệm vụ quản lý phân
loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải y tế và công tác khử khuẩn, tiệt
khuẩn dụng cụ, xử lý đồ vải, thực hiện quy trình hấp sấy tiệt khuẩn, bảo đảm an
tồn cho bệnh nhân và cán bộ, công nhân viên trong đơn vị.
III. Kế hoạch An toàn vệ sinh lao động Bệnh viện Xuyên Á
1. Mục tiêu chung
Bảo đảm an toàn thân thể cho 90% người lao động, không để xảy ra tai nạn lao
động tại bệnh viện
Bảo đảm người lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh do tác động của các yếu
tố tác hại nghề nghiệp.
Điều trị, phục hồi chức năng kịp thời cho người lao động bị tai nạn thương tích
hoặc bệnh nghề nghiệp; duy trì sức khỏe, và khả năng lao động cho cán bộ nhân
viên bệnh viện
Tuân thủ thực hiện các kế hoạch triển khai về anh toàn, vệ sinh lao động trong
ngành y tế hằng năm.
2. Mục tiêu cụ thể
Thể hiện quan điểm chính trị: Xã hội coi con người vừa là động lực vừa là mục
tiêu của sự phát triển, con người là vốn quý nhất của xã hội phải luôn luôn được
bảo vệ và phát triển.
Ý nghĩa về mặt xã hội: Người lao động là tế bào của gia định, tế bào của xã hội.
Bảo hộ lao động là chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của người lao động là góp
phần vào cơng cuộc xây dựng xã hội.
Lợi ích về kinh tế: Thực hiện tốt bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt,
sản xuất có năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí do chữa bệnh, chi phí thiệt hại do
tai nạn lao động, …
Như vậy thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là thể hiện quan tâm đầy đủ về sản
xuất, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển bền vững và đem lại hiệu quả
cao
3. Kế hoạch thực hiện
ST
Nội dung
Người thực
Thời gian
Biện pháp
Kinh phí
T
hiện
hồn thành
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I. Các biện pháp về kỹ thuật an tồn về sinh lao động, phịng chống độc hại cải
thiện điều kiện lao động, bảo vệ mơi trường làm việc
Lắp đặt thêm các hệ
thống quạt gió, hệ
1
thống thơng khí ở
Tổ bảo trì
các nơi làm việc và
Trong tháng
6 năm 2021
Bổ sung
50.000.000
các buồng bệnh
Đi thực tế
3
Đo đạc yếu tố mơi
trường lao động
Khoa KSNK
Trong năm
2021
tại khu vực
làm việc
15.000.000
trong tồn
bệnh viện
Thực hiện xử lý
4
Môi trường
Thường
chất thải y tế nguy
đô thị TP.
xuyên hằng
hại theo quy định
HCM
ngày
Thiêu đốt
1 tỷ 500 triệu
Sửa chữa
Xây dựng và cải tạo
5
lại nhà vệ sinh nhân
Trong tháng
Ban dự án
viên, công cộng
12 năm
2021
sàn, gắn
thêm tay
vịn trên hệ
thống bồn
vệ sinh
II. Mua sắm trang thiết bị bảo hộ cá nhân
100.000.000