Trường THPT Thái Phiên
Giáo sinh Phạm Phương Linh
Tổ Ngữ văn
Ngày soạn: 17/02/2022
HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ CỦA QUỐC GIA
(Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”)
(Thân Nhân Trung)
Lớp giảng dạy: 10/12
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết, nhớ được tên tác giả, hoàn cảnh ra đời và nội dung của tác phẩm.
- Phân tích, đánh giá được giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những nội dung trong thực tiễn.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu trước nội dung và chủ động trong quá tình học
tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành
nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm được GV phân công.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có tinh thần quyết tâm,
phấn đấu để góp phần xây dựng đất nước.
- Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong phát triển bản thân, trau dồi kiến
thức để góp phần xây dựng đất nước sau này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 10, vở ghi bài, vở soạn, thiết kế bài giảng,
powerpoint bài giảng.
- Máy tính, máy chiếu, loa...
- Các phiếu học tập: Phần phụ lục.
1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Ổn định tổ chức (2 phút)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: kết hợp phần mở đầu.
Bước 3: Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (7 phút)
a) Mục tiêu
- Tạo hứng thú, gây sự tò mò, thích khám phá kiến thức mới cho HS.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập,
chiếu các hình ảnh liên quan đến bài học. Dựa vào những hiểu biết của mình, em
hãy cho biết những hình trên có nội dung gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá sản phẩm: GV đánh giá kết quả của HS, sau đó tổng kết, dẫn
dắt vào bài mới:
Trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, từ thế kỉ X (triều Lí) đã dựng
lên những hàng bia đá ghi họ tên, năm thi đỗ của các tiến sĩ Đại Việt. Đó là một
việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa của các vương triều Phong kiến Việt Nam. Bài
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” được trích từ một trong những văn bia
đó.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (60 phút)
1. Tìm hiểu chung
a) Mục tiêu
- Nhận biết, đánh giá các nét chính về tác giả, tác phẩm và thể loại của văn
bản.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sản phẩm dự kiến
I. Tìm hiểu chung
2
GV lần lượt chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tác giả
- Em hãy nêu những nét khái quát về tác - Thân Nhân Trung (1418-1499),
giả Thân Nhân Trung và tác phẩm?
tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh,
- Văn bản được viết theo thể loại nào?
huyện Yên Dũng (nay là huyện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
*Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc - Đỗ Tiến sĩ năm 1469, là thành
phần tiểu dẫn và khái quát ý.
viên Hội Tao đàn do Lê Thánh
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Tông sáng lập.
- HS trả lời câu hỏi.
2. Văn bản
- GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
a) Hoàn cảnh sáng tác
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
- Bài viết có tên là “Bài kí đề
- GV nhận xét, tổng kết đánh giá kết quả danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên
của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức.
hiệu Đại Bảo thứ ba”. Đây là một
bài văn được Thân Nhân Trung
soạn năm 1484 và được khắc ở
một trong 82 bia đá tại Văn Miếu
– Thăng Long – Hà Nội.
b) Thể loại
- Văn bia: là bài văn khắc trên bia
đá, gồm 3 loại: văn bia ghi công
đức; bia ghi việc xây dựng các
cơng trình kiến trúc; bia lăng mộ.
- Mục đích: Ghi chép những sự
việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc
đời của những con người có cơng
đức lớn để lưu truyền cho đời sau.
2. Đọc hiểu văn bản
a) Mục tiêu
- Nhận biết, phân tích được tầm quan trọng của hiền tài đối quốc gia, ý nghĩa
của việc khắc bia tiến sĩ.
3
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học II. Đọc - hiểu văn bản
tập
1. Bố cục: 2 phần
GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Phần 1: Tầm quan trọng của hiền
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản sau đó tài đối với quốc gia.
lần lượt đưa ra các yêu cầu:
- Phần 2: Ý nghĩa của của việc khắc
* Hoạt động cá nhân:
bia tiến sĩ.
- Hãy cho biết, văn bản được chia làm 2. Tầm quan trọng của hiền tài
mấy phần? Ý nghĩa của từng phần là gì?
đối với quốc gia
* Hoạt động nhóm:
- Hiền tài là ngun khí của quốc
GV chia lớp thành 8 nhóm, thực hiện gia:
phiếu học tập số 1:
+ Hiền tài là người tài cao, học
Nhóm 1,2: Hiền tài có vai trị quan trọng rộng, có đạo đức tốt, được mọi
đối với đất nước như thế nào?
người tín nhiệm, nể trọng.
Nhóm 3,4: Ý nghĩa, tác dụng của việc + Là người có khí chất làm nên sự
khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương sống còn và phát triển của đất
thời và các thế hệ sau?
nước, xã hội.
Nhóm 4,5: Theo em, bài học lịch sử rút + Hiền tài có quan hệ lớn đến sự
ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ là gì?
thịnh suy của đất nước.
Nhóm 5,6: Lập một sơ đồ về kết cấu của - Nhà nước đã từng đãi trọng hiền
bài văn bia nói trên.
tài, làm đến mức cao nhất để khích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lện nhân tài, đề cao danh tiếng,
* Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn phong chức tước, cấp bậc, ghi tên ở
bản, suy nghĩ.
bảng vàng, ban yến tiệc…
* Hoạt động nhóm:
- Những việc đã làm chưa xứng với
- HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vai trị, vị trí của hiền tài, vì vậy
vào giấy nháp.
cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu
- HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến danh sử sách.
và ghi câu trả lời vào phiếu học tập số 1. 3. Ý nghĩa, tác dụng của việc
4
- HS đọc, quan sát, tổng hợp kiến thức khắc bia ghi tên tiến sĩ
và suy nghĩ trả lời câu hỏi tổng kết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo
kết quả; Các nhóm khác quan sát, nhận
xét, phản biện.
- GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
- HS: Đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm.
- GV: Nhận xét đánh giá kết quả của các
nhóm. Tổng kết, ch̉n hóa kiến thức.
- Khuyến khích nhân tài “khiến
cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn
hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng
sức giúp vua”.
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa
điều ác, “kẻ ác lấy đó làm răn,
người thiện theo đó mà gắng”.
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền
vững lâu dài “dẫn việc dĩ vãng, chỉ
lối tương lai, vừa để rèn giũa danh
tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố
mệch mạch cho nhà nước”.
4. Bài học lịch sử rút ra từ việc
khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Thời nào hiền tài cũng “là nguyên
khí của quốc gia”, phải biết quý
trọng nhân tài.
- Hiền tài có mối quan hệ sống cịn
đối với sự thịnh suy của đất nước.
- Quan điểm giáo dục của nhà nước
ta: giáo dục là quốc sách hàng đầu,
ln trọng dụng nhân tài, đề cao vai
trị của việc học đối với công cuộc
xây dựng đất nước. Thấm nhuần
quan điểm của Hồ Chí Minh: một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
- Sơ đồ kết cấu:
Vai trò quan trọng của hiền tài
Khuyến khích hiền tài
5
Việc đã làm
Việc tiếp tục làm
Ý nghĩa tác dụng của việc khắc bia
3. Tổng kết
a) Mục tiêu
- HS tư duy, ghi nhớ, tổng kết các kiến thức đã học.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học III. Tổng kết
tập
1. Nội dung
- Em hãy khái quát giá trị nội dung của - Khích lệ kẽ sĩ đương thời rèn đức,
đoạn trích.
luyện tài, đồng thời thể hiện tấm
- Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn
bản.
lòng của tác giả đối với đất nước.
- Đây cũng chính là bài học quý giá
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cho thế hệ mai sau noi gương, duy
trì và phát huy.
- Hoạt động cá nhân: HS đọc, quan sát,
tổng hợp kiến thức và suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
2. Nghệ thuật
- Cách lập luận chặt chẽ, luận điểm,
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
luận cứ rõ ràng, lời lẽ sắc sảo, thấu
tình đạt lý.
- HS trả lời.
- GV lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
- HS: đánh giá lẫn nhau – phản biện.
- GV: nhận xét đánh giá kết quả của HS,
chuẩn hóa kiến thức.
- GV tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (13 phút)
a) Mục tiêu
6
- Phân tích, đánh giá được ý nghĩa của văn bản.
- Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sản phẩm dự kiến
- Phần phụ lục.
-GV bắt đầu phổ biến trò chơi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản,
suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS chọn câu hỏi và trả lời.
- GV lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
quan sát, hỗ trợ, tư vấn
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
- HS đánh giá lẫn nhau.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS,
cho điểm, chuyển tiếp sang hoạt động tiếp
theo.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế.
- HS thể hiện cảm xúc và đánh giá của cá nhân về tác phẩm.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sản phẩm dự kiến
- Hiền tài có vai trị rất quan
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nêu trọng đối với đất nước.
suy nghĩ của mình về tầm quan trọng hiền - Những chính sách thu hút nhân
tài với đất nước? Liên hệ những chính tài ở nước ta như:
sách thu hút nhân tài ở nước ta hiện nay?
+ Trao học bổng cho các nhân tài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đạt kết quả cao trong các cuộc
7
* Hoạt động cá nhân:
thi, kỳ thi.
- HS đọc lại văn bản, suy nghĩ.
+ Cử nhân tài ra nước ngoài học
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
tập kinh nghiệm.
- HS trả lời. HS khác bổ sung, nhận xét.
+ Các cơng ty có các chính sách
- GV lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, tư vấn. đãi ngộ cao đối với các nhân tài
quan sát, hỗ trợ, tư vấn
ngay khi họ đang còn đi học
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
+ …. (HS trình bày theo hiểu biết
- HS đánh giá lẫn nhau.
của mình).
- GV nhận xét đánh giá kết quả của HS,
cho điểm, chuyển tiếp sang hoạt động tiếp
theo.
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
- Hoàn thành yêu cầu trên lớp.
- Đọc thêm: + Tựa "Trích diễm thi tập" (Hoàng Đức Lương)
+ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)
+ Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
8
PHỤ LỤC
1. Hình ảnh tư liệu liên quan
9
10
11
2. Phiếu học tập số 1
12
3. Trò chơi củng cố
Câu hỏi
Câu số 1
Nội dung câu hỏi
Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm A. 1442
nào?
Đáp án
B. 1469
C. 1478
Câu số 2
D. 1480
Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm A. Đây là bài văn bia hay nhất
Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba trong số 82 bài văn bia.
(1442) được xem là bài văn bia B. Đây là bài văn bia viết công
quan trọng nhất trong số 82 bài phu nhất trong số 82 bài văn
văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ bia.
yếu vì?
C. Đây là bài có ý nghĩa như
một lời tựa chung cho cả 82
bài văn bia.
D. Đây là bài được nhiều người
biết đến nhất trong 82 bài văn
Câu số 3
bia.
“Hiền tài” là hai chữ dùng để A. Người hiền lành và có tài.
chỉ?
B. Người tài cao, học rộng và
có đạo đức.
13
C. Người tài có đạo đức.
D. Người vừa có tài vừa có
Câu số 4
đức.
Quan hệ lập ḷn giữa ngun khí A. Điều kiện – kết quả
thịnh và thế nước mạnh trong vế B. Nguyên nhân – kết quả
câu: nguyên khí thịnh thì thế C. Kết quả - nguyên nhân
Câu số 5
nước mạnh là quan hệ nào?
D. Kết quả - điều kiện
Dòng nào dưới đây chưa sát đúng A. Lưu danh các bậc hiền tài
mục đích của việc dựng bia tiến vào sử sách.
sĩ?
B. Làm gương tốt cho tất cả
mọi người soi chung.
C. Biểu dương những trung
thần nghĩa sĩ có cơng với
nước.
D. Hướng kẻ sĩ và hiền tài dành
nhiều tâm huyết phụng sự quốc
gia.
Ý kiến đánh giá, nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn
Người soạn
Giáo sinh
Trương Thị Mỹ Hạnh
Phạm Phương Linh
14