Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

đồ án điều khiển logic và plc tên đề tài thiết kế hệ thống điều khiển logic sử dụng plc cho hệ thống cấp liệu cho lò cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA : ĐIỆN
BỘ MÔN : TỰ ĐỘNG HÓA

-------***-------

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC
TÊN ĐỀ TÀI :
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LOGIC SỬ DỤNG PLC CHO
HỆ THỐNG CẤP LIỆU CHO LÒ CAO

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

Thái Nguyên, năm 2021

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

LỜI NĨI ĐẦU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,một trong những
tiêu chí để đánh giá để đánh giá sự phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia là
mức độ tự động hóa trong q trình sản xuất.Sự phát triển nhanh chóng của máy
tính điện tử ,cơng nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết điều khiển tự
động đã làm cơ sở cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hóa.Ngày
nay tự động hóa điều khiển các q trình sản xuất đã đi sâu vào nhiều lĩnh


vực,trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
Trong học kỳ này , để áp dụng lý thuyết với thực tế chúng em được giao
đồ án môn học Điều khiển Logic và PLC với đề tài là “ Thiết kế hệ thống điều
khiển logic sử dụng PLC cho hệ thống cấp liệu cho lò cao ”.Với sự nỗ lực của
bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Đỗ Đức Tuấn và các
thầy cô giáo trong bộ môn , đến nay đồ án của em đã được hoàn thành.Bản đồ án
em gồm 2 phần chính:
Phần thuyết minh gồm:
1. Phân tích yêu cầu và phương án thực hiện
2. Phân tích chọn biến vào/ra, mơ tả hệ thống, thiết kế hàm logic
3. Phân tích chọn PLC, đặt địa chỉ, thiết kế sơ đồ nguyên lý
4. Lập trình điều khiển
5. Thuyết minh nguyên lý và kiểm tra kết quả
Phần bản vẽ gồm :
1. Sơ đồ mơ tả hệ thống
2. Sơ đồ ngun lý tồn hệ thống
3. Chương trình điều khiển
Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế,nên đồ án của em không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo cùng
các bạn để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn,cảm ơn thầy giáo:
Trần Đức Quân đã giúp đỡ em để bản thiết kế hoàn thành đúng thời hạn .
Thái Nguyên , ngày....tháng....năm 2017

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC


GVHD: Đỗ Đức Tuấn

PHẦN 1:
PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
I. Phân tích u cầu cơng nghệ hệ thống điều khiển logic và PLC cho hệ
thống cấp liệu lò cao.
1. Giới thiệu chung về hệ thống cấp liệu lò cao.
Hệ thống cấp liệu đỉnh lò là một trong những hệ thống quan trọng của nhà
máy Lị cao.
Cơng dụng của nó là vận chuyển và phân phối đồng đều nguyên nhiên liệu
cần cho q trình vận hành của Lị cao từ nhà chứa liệu vào bên trong Lị cao,
mơ hình phân phối liệu thích hợp thì có thể giảm thấp tỷ lệ tiêu hao Cốc, để tăng
cao hiệu dụng của hệ số sản xuất thì việc chọn loại tốt của hệ thống cấp liệu đỉnh
lò là điều tương đối quan trọng.
2. Phân tích u cầu cơng nghệ
2.1. u cầu cơng nghệ
-

Điều khiển 3 băng tải ứng với 3 loại liệu theo bài tốn nhận được đổ liệu

vào xe kíp thực hiện cân theo u cầu cơng nghệ, kéo xe kíp lên đỉnh lị cao, mở
chng lớn, đổ liệu xong xe kíp chạy về vị trí ban đầu, đóng chng lớn, mở
chng nhỏ, hết liệu chng nhỏ đóng lại.
- Động cơ xe kíp có đảo chiều, khởi động qua 4 cấp điện trở.
2.2. Phân tích hệ
Bấm nút start (m) hệ thống sẵn sàng làm việc, sau khi cân đủ khối lượng
liệu theo yêu cầu nhận được nhờ 3 cảm biến đặt ở đầu mỗi băng tải thì 3 băng
tải chạy vận chuyển liệu đổ xuống xe kíp, xe kíp bắt đầu chạy thuận khởi động
qua 4 cấp điện trở lên đỉnh lò cao, khi đến đỉnh lị cao xe kíp đổ liệu và mở

chuông lớn.

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

II. Lựa chọn phương án thực hiện:
1. Nút ấn:
Nút ấn (nút điều khiển) là khí cụ điện dung để đóng, ngắt từ xa các thiết
bị điện từ khác nhau, chuyển đổi các mạch điều khiển.

Nút ấn có hai loại:
+ Nút ấn thường mở:
+ Nút ấn thường kín:

Trong đồ án này em chọn nút ấn start và nút reset là thường mở, nút ấn sop là
thường đóng cho hệ điều khiển.
2. Động cơ truyền động cho các hệ thống:
Động cơ là một phần tử rất quan trọng trong hệ thống, thường xuyên phải
làm việc với nhiều trạng thái như là khởi động (quá trình quá độ), trạng thái quá
tải, trạng thái hãm. Hiện nay chia ra làm hai loại động cơ chính là:
Dương Quốc Huy

download by :



Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

+Động cơ điện xoay chiều.
+Động cơ điện 1 chiều.
2.1. Động cơ điện xoay chiều:
- Động cơ không đồng bộ:
Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp từ
cơng suất nhỏ đến cơng suất trung bình và chiếm tỉ lệ rất lớn so với động cơ
khác. Sở dĩ như vậy: là do động cơ không đồng bộ có kết cấu đơn giản, dễ chế
tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều 3
pha, và về kinh tế giá thành nhỏ hơn so với động cơ một chiều. Động cơ khơng
đồng bộ có hai loại chính là:
+Động cơ rơto lồng sóc.
+Động cơ rơto dây quấn.

U~
U~

§
§

a) Ký hiệu động cơ
khơng

b) Ký hiệu động cơ không
đồng bộ ba pha rôto dây quấn.


đồng bộ ba pha rơto lồng sóc.
- Động cơ đồng bộ:
Động cơ đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong những truyền động cơng suất
trung bình và lớn, có u cầu ổn định tốc độ cao. Động cơ đồng bộ thường dùng
cho máy bơm quạt gió, hệ truyền động trong nhà máy luyện kim và cũng thường
dùng làm động cơ sơ cấp trong các tổ máy phát - Động cơ công suất lớn.

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

Động cơ đồng bộ có độ ổn định tốc độ cao hệ số cosφ và hiệu suất lớn, vận
hành tin cậy.
2.2. Động cơ một chiều:
Động cơ một chiều được ra đời rất sớm và cơ sở lý thuyết về loại động cơ này
đã được hồn thiện. Hiện nay nó chiếm 70 % trong các hệ truyền động từ công
suất nhỏ đến công suất lớn. Tuỳ thuộc vào yêu cầu hệ truyền động mà động cơ
một chiều có cuộn kích từ mắc nối tiếp hay song song với phần ứng nên chia
làm hai loại động cơ một chiều:
+ Động cơ một chiều kích từ độc lập.
+ Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
+ Động cơ một chiều hỗn hợp.
-

Động cơ một chiều kích từ nối tiếp:


Sơ đồ nguyên lý và dạng c tớnh c nh hỡnh v:

n
-

+ uƯ

rf=0

ckt

rf

rf#0

đc

m

c im ca ng cơ một chiều kích từ nối tiếp là cuộn kích từ mắc nối tiếp
với cuộn dây phần ứng, nên cuộn kích từ có tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vịng
ít, chế tạo dễ dàng.
- Động cơ một chiều kích từ độc lập:
Sơ đồ nguyên lý và dạng đặc tính cơ như hình vẽ:

Dương Quốc Huy

download by :



ỏn iu khin logic v PLC
+

GVHD: c Tun



-

n
no

đc
ckt

ng cơ điện một chiều kích từ độc lập có cuộn kích từ mắc vào nguồn một
chiều độc lập (đối nguồn có cơng suất khơng đủ lớn) và cũng có thể cuộn kích
từ mắc song song với mạch phần ứng (đối nguồn một chiều có cơng suất vơ
cùng lớn).
Đặc điểm: Đối với động cơ loại này cuộn kích từ mắc độc lập với phần ứng
động cơ nên tiết diện dây nhỏ, điện trở lớn, dịng kích từ khơng phụ thuộc vào
tính chất của tải.
- Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp:
Loại động cơ này có 2 cuộn dây kích từ một cuộn mắc song song, một mắc nối
tiếp với phần ứng động cơ vì vậy nó tận dụng được các ưu điểm của động cơ
một chiều kích từ nối tiếp và kích từ độc lập.
Kết luận: Qua phân tích và các nhận xét về các loại động cơ ta thấy mỗi loại
động cơ có những ưu điểm riêng cho từng loại phụ tải giá thành và môi trường
làm việc. Căn cứ vào yêu cầu thiết kế của đề tài thấy động cơ một chiều có

nhiều ưu điểm hơn động cơ xoay chiều.
Vì vậy em chọn động cơ một chiều kích từ độc lập làm động cơ truyền động
trong hệ thống.
3. Chọn băng tải.
Hiện nay băng tải thường sử dụng để vận chuyển các sản phẩm, chi tiết
trong công nghiệp khai thác, chế biến, phân loại… theo phương ngang hoặc
phương nghiêng.

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

Trong các dây chuyền sản xuất băng tải được sử dụng khá phổ biến, nó
được dùng làm phương tiện di chuyển từ cơng đoạn này đến cơng đoạn khác. Nó
giúp giảm thời gian di chuyển cũng như sức lao động của con người.
Dưới đây là một số hình ảnh của băng tải:

Ưu điểm của băng tải:
+ Cấu tạo đơn giản, bền có khả năng vận chuyển rời và đơn chiếc theo phương
ngang, phương nghiêng hoặc kết hợp cả phương ngang và phương nghiêng.
+ Vốn đầu tư không cao, vận hành đơn giản, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế dễ
dàng. Độ tin cậy cao nhất là khi vận chuyển sản phẩm theo chu kỳ ở công đoạn
nhất định, tiêu hao năng lượng nhỏ hơn so với các máy vận chuyển ở cùng 1
năng suất.
Cấu tạo của băng tải:


Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

Chú thích:
1:

Bộ phận kéo cùng các yếu tố trực tiếp mang vật.

2:

Trạm dẫn động, truyền chuyển động cho bộ phận kéo.

3:

Bộ phận căng, tạo lực cần thiết cho bộ phận kéo.

4: Hệ thống đỡ băng (con lăn, giá đỡ), làm phần trượt cho bộ phận kéo và các
yếu tố làm việc.
- Một số loại băng tải thường sử dụng trong thực
tế: Băng tải dây đai có tải trọng <50 kg.
Băng tải thanh đẩy (50-250 kg).
Băng tải lá (25-125 kg).
- Chọn băng tải cho công đoạn phân loại sản phẩm: Do công đoạn vận chuyển

cốt liệu nên yêu cầu băng tải phải có tải trọng trọng lớn.
- Đặc biệt băng tải dây đai cịn có ưu điểm rất lớn sau:
+ Tải trọng băng tải nhỏ.
+ Kết cấu cơ khí đơn giản.
+ Dễ dàng hiệu chỉnh băng tải.

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

2.3. Cảm biến:

Hình ảnh một số loại cảm biến thơng dụng
Các cảm biến (Sensor) giúp cho PLC phát hiện các trạng thái và đo lường các
giá trị của một quá trình. Cảm biến Logic chỉ xác định trạng thái đúng hay sai
của một hiện tượng vật lý, còn cảm biến liên tục biến đổi hiện tượng vật lý thành
các tín hiệu đo lường được dưới dạng điện áp hay dòng điện. Các loại cảm biến
logic cơ bản thường gặp:
+ Cảm biến điện cảm (Inductive Sensor).
+ Cảm biến điện dung (Capacitive Sensor).
+ Cảm biến quang (Optical Sensor).
+ Cảm biến siêu âm (Ultrasonic Sensor).
Dương Quốc Huy

download by :



Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

+ Cảm biến tiếp xúc cơ…
Các loại cảm biến tương tự cơ bản thường gặp:
+Cảm biến góc quay/ Cảm biến vị trí.
+Cảm biến gia tốc.
+Cảm biến nhiệt độ.
+Cảm biến áp suất/Cảm biến lưu lượng.
+Cảm biến ứng suất/ biến dạng/ lực.
+Cảm biến ánh sáng...
Trong đề tài này em chọn cảm biến để thực hiện công đoạn phân loại sản
phẩm đặt ở gần cuối băng tải và đặt ở gần thùng để phát hiện sản phẩm đã vào
thùng chưa.
4. Chọn van điện
4.1. Van điện từ là gì?
Van điện từ hay cịn được gọi là Solenoid Valve nó là một thiết bị điện dùng để
điều khiển các dịng lưu chất như: Khí, Nước và Gas. Van được điều khiển bởi
các loại điện áp là: 220VAC hoặc 24VDC, 12VDC. Có một cuộn dây trong lõi
của van, khi van được cấp điện thì nhờ có từ trường sinh ra trong cuộn dây sẽ
làm Pít tơng thắng lực đàn hồi của lị xo trong van, do đó sẽ làm cho pít tơng di
chuyển lên hoặc xuống tùy thuộc vào loại van (Có hai loại là van thường đóng
hoặc thường mở). Khi ngừng cấp điện cho van thì lực đàn hồi của lị xo sẽ đẩy
hoặc kéo pít tơng trở lại vị trí ban đầu.
Cấu tạo chi tiết các bộ phận của Van điện từ :



Thân van: Được làm từ các vật liệu như: đồng thau, inox hoặc nhựa.



Mơi chất đi qua van: Nước, Khí, Gas.



Ống rỗng: Là ống khi dòng lưu chất chưa chảy qua van



Vỏ bên ngoài cuộn hút.



Cuộn coil: Sinh ta từ trường để làm di chuyển pít tơng .

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

4.2. Một số loại van điện từ thông dụng hiện nay
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại van điện từ, đa dạng về mẫu mã,
chủng loại và chức năng hoạt động của chúng cũng khác nhau, mình xin liệt kê

các loại solenoid valve đang được sử dụng phổ biến nhất trên thị trường hiện
nay.
Loại thứ 1: Van điện từ 2/2 (van điện từ nước)
Loại thứ 2: Van điện từ 3/2 (van điện từ khí nén 3/2)
Loại thứ 3: Van điện từ 5/2 (van điện từ khí nén 5/2)
Loại thứ 4: Van điện từ 5/3 (van điện từ khí nén 5/3)
Dựa vào công nghệ của hệ thống em chọn loạn van điện từ có 2 cổng và 2 vị trí
có chức năng chỉ đóng và mở (1 cổng vào và 1 cổng ra) rất dễ sử dụng, tùy theo
mỗi vùng miền mà chúng được gọi với tên gọi khác nhau như: Van điện từ nước,
van nước đóng mở bằng điện, van đóng mở nước bằng điện, van nước điều
khiển bằng điện…
Loại van solenoid 2/2 này thường được dùng để đóng mở các chất như: khí,
nước, xăng, dầu, gas…được ứng dụng đa phần trong tưới tiêu, tưới tự động, máy
lọc nước, cấp thốt nước, bồn tiểu na m cảm ứng, vịi rửa tay cảm ứng…

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

PHẦN 2:
PHÂN TÍCH CHỌN BIẾN VÀO/RA, MƠ TẢ HỆ THỐNG,
THIẾT KẾ HÀM LOGIC
I. Phân tích chọn biến vào/ra:
1. Biến vào:
- m: Nút ấn Start (nút ấn khởi động).

+ m = 1: Nút ấn được ấn.
+ m = 0: Nút ấn không được ấn.
- CB1,CB2,CB3, CBL, CBN: Là các cảm biến khối lượng trong hệ thống có chức
năng để cân quặng sắt, than cốc, phụ gia và tổng lượng liệu đưa vào lò cao.
+ Phát hiện khối lượng quặng sắt CB1=1 đã đủ, CB1=0 chưa đủ
+ Phát hiện khối lượng than cốc CB2=1 đã đủ, CB2=0 chưa đủ
+ Phát hiện khối lượng phụ gia CB3=1 đã đủ, CB3=0 chưa đủ
+ Phát hiện khối lượng quặng sắt CBN=1 đã đủ, CBN=0 chưa đủ
+ Phát hiện khối lượng quặng sắt CBL=1 đã đủ, CBL=0 chưa đủ
- S1: là cảm biến có xe ở vị trí cấp liệu và ở đỉnh lị cao.
+ S1=1 có xe vào, S1=0 khơng có xe
+ S2=1 có xe vào, S2=0 khơng có xe
- t1: thời gian động cơ xe kíp chạy thuận và đóng tiếp điểm 1G loại bỏ 1 cấp điện
trở t1=10s
- t2: thời gian động cơ xe kíp chạy thuận và đóng tiếp điểm 1G, 2G loại bỏ 2 cấp
điện trở t2=5s
- t3: thời gian động cơ xe kíp chạy thuận và đóng tiếp điểm 1G, 2G, 3G loại
bỏ
3 cấp điện trở t3=5s
- t4: thời gian động cơ xe kíp chạy thuận và đóng tiếp điểm 1G, 2G, 3G, 4G loại
bỏ 4 cấp điện trở t4=5s
- t5: thời gian động cơ xe kíp chạy ngược và đóng tiếp điểm 1G loại bỏ 1 cấp
điện trở t5=5s

Dương Quốc Huy


download by :



Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

- t6: thời gian động cơ xe kíp chạy ngược và đóng tiếp điểm 1G, 2G loại bỏ 2
cấp điện trở t6=5s
- t7: thời gian động cơ xe kíp chạy ngược và đóng tiếp điểm 1G, 2G, 3G loại
bỏ
3 cấp điện trở t7=5s
- t8: thời gian động cơ xe kíp chạy ngược và đóng tiếp điểm 1G, 2G, 3G, 4G loại
bỏ 4 cấp điện trở t8=5s
2. Biến ra:
- B1: là biến ra điều khiển động cơ băng tải 1: B1=1 động cơ chạy, B1=0 động
cơ không chạy.
- B2: là biến ra điều khiển động cơ băng tải 2: B2=1 động cơ chạy, B2=0 động
cơ không chạy.
- B3: là biến ra điều khiển động cơ băng tải 3: B3=1 động cơ chạy, B3=0 động
cơ không chạy.
- T: là biến ra điều khiển động cơ xe kíp chạy thuận: T=1 động cơ chạy, T=0
động cơ không chạy.
- N: là biến ra điều khiển động cơ xe kíp chạy ngược: N=1 động cơ chạy, N=0
động cơ khơng chạy.
- Y1: Van khí nén điều khiển piston ở xe kíp chạy ra.
+ Y1 = 1, piston chạy ra.
+ Y1 = 0, piston không chạy ra.
- Y2: Van khí nén điều khiển piston ở xe kíp chạy về.
+ Y2 = 1, piston chạy ra.
+ Y2 = 0, piston không chạy ra.
- 1G, 2G, 3G, 4G: tiếp điểm thường mở loại bỏ các cấp điện trở khi khởi động
của xe kíp.

+ 1G, 2G, 3G, 4G =1, tiếp điểm được tác động.
+ 1G, 2G, 3G, 4G =1, tiếp điểm không được tác động.
- L1: là biến ra điều khiển chuông lớn mở ra: L1=1 chuông mở, L1=0 chuông
không được mở.
Dương Quốc Huy


download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

- L2: là biến ra điều khiển chng lớn đóng lại: L2=1 chng đóng, L2=0
chng khơng được đóng.
- N1: là biến ra điều khiển chuông nhỏ mở ra: N1=1 chuông mở, N1=0 chuông
không được mở.
- N2: là biến ra điều khiển chng nhỏ đóng lại: N2=1 chng đóng, N2=0
chng khơng được đóng.
II. Mơ tả hệ thống và thiết kế hàm logic:
1. Các phương pháp mô tả hệ thống.
1.1. Phương pháp bảng chuyển trạng thái:
Phương pháp này mơ tả q trình chuyển đổi trạng thái dưới hình thức bảng:
+ Các cột của bảng ghi các biến vào và biến ra.
+ Các hàng của bảng ghi các trạng thái trong của mạch (T1, T2, T3…). Số hàng
của bảng chỉ rõ số trạng thái trong cần có của hệ.
+ Các ơ giao nhau của cột biến vào và các hàng trạng thái sẽ ghi trạng thái của
mạch. Nếu trạng thái mạch trùng với tên hàng thì đó là trạng thái “ổn định”, nếu
trạng thái mạch khơng trùng với tên hàng thì đó là trạng thái “không ổn định”.

+ Các ô giao nhau của cột tín hiệu ra và các hàng trạng thái sẽ ghi giá trị tín hiệu
ra tương ứng.
1.2. Phương pháp đồ hình trạng thái:
Đồ hình trạng thái là hình vẽ mơ tả các trạng thái chuyển của một mạch logic
trình tự, đồ hình gồm các đỉnh và các cung định hướng trên đó ghi các tín hiệu
vào/ra và kết quả.Phương pháp này thường chỉ dùng cho hàm một đầu ra.Ta sẽ
xét hai loại: đồ hình Mealy và đồ hình Moore.
- Đồ hình Mealy
Đồ hình Mealy gồm các đỉnh biểu diễn các trạng thái trong của mạch và các
cung định hướng, trên các cung ghi biến tác động và kết quả hàm khi chịu sự tác
động của biến đó.Đồ hình Mealy chính là chuyển bảng trạng thái thành dạng đồ
hoạ.
- Đồ hình Moore
Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

Trong đồ hình Moore, các đỉnh là các trạng thái và giá trị của hàm, còn các
cung định hướng sẽ ghi biến tác động.
1.4. Phương pháp lưu đồ:
Đồ hình thuật tốn là cách mô tả hệ thống một cách suy luận trực quan. Các khối
chính của lưu đồ và các khối được mơ tả ở hình 3.13.

2. Hệ điều khiển hệ thống:
- Dựa vào phân tích u cầu cơng nghệ hệ thống cấp liệu cho lò cao ta xây dựng

được đồ hình Grafcet của hệ thống như sau:

Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

- Hàm kích cho các phần tử nhớ:
SQ = Q14.(C+X’)+Q13.RT
RQ = Q1.Q2.Q3.Q4
SQ1= Q0.M+Q14.C’.X
Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

RQ1=Q5+Q13
SQ2= Q0.M+Q14.C’.X
RQ2= Q6+Q13
SQ3= Q0.M+Q14.C’.X
RQ3= Q7+Q13
SQ4= Q0.M+Q14.C’.X

RQ4= Q8+Q13
SQ5= Q1.X1
RQ5= Q9+Q13
SQ6= Q2.X2
RQ6= Q9+Q13
SQ7= Q3.X3
RQ7= Q14+Q13
SQ8= Q4.X4
RQ8= Q14+Q13

SQ9= (Q5+Q6).X1.X2
RQ9= Q10+Q13
SQ10= Q9.t1
RQ10= Q11+Q13
SQ11= Q10.t2
RQ11= Q12+Q13
Dương Quốc Huy

download by :


Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

SQ12= Q11.X5
RQ12= Q14+Q13

SQ13= D’.(Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6+Q7+Q8+Q9+Q10+Q11+Q12+Q14)
RQ13= Q0


SQ14= t3.(Q12+Q7+Q8)
RQ14= Q0+Q1Q2Q3Q4+Q13
SX= D’
R X = Q0
- Hàm ra:
-

BT=Q9

-

TQ = Q10

-

V3=Q3

-

VT=Q8

-

V1=Q1

-

V2=Q2


-

V3=Q3

-

V4=Q4

-

V5=Q9

-

V6=Q9

-

V7 = Q12

2.2.3. Xác định đầu vào kích thích cho các biến thời gian:
Hàm kích của timer 1:
+ TON
+ 60s
+ IN:Q9
Hàm kích của timer 2:
Dương Quốc Huy

download by :



Đồ án điều khiển logic và PLC

GVHD: Đỗ Đức Tuấn

+ TON
+ 45s
+ IN : Q10
Hàm kích của timer 3:
+ TON
+ 60s
+ IN : Q12
Hàm kích của Counter:
+ CTU
+ PV=10
+ R: Q0
+ CU: DEM

Dương Quốc Huy

download by :



×