Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

LOP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.99 KB, 57 trang )

PHỊNG GD&ĐT ……………
TRƯỜNG THCS …………….
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: NGỮ VĂN. LỚP: 8
HỌC KÌ I
Tuần
Tuần 1
(05/9/202012/9/2020)
Tuần 2
(14/9/202019/9/2020)
Tuần 3
(21/9/202026/9/2020)

1

Tiết
TTT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên
bài học/ chủ đề
Chủ đề: Vẻ đẹp
tâm hồn trẻ thơ


trong “Tơi đi
học” và “Trong
lịng mẹ”, tích
hợp tính thống
nhất về chủ đề
và bố cục của
văn bản.

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

- Kỉ niệm của nhân
vật "tôi" trong ngày
đầu tiên đi học.
- Tình u mẹ sâu
sắc của bé Hồng.
- Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
- Bố cục của văn
bản.

- Phẩm chất: Biết quan tâm đến người thân,
tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết
yêu mến cảm thơng, chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn, tình u thương đối với những người
xung quanh cũng như với các nhân vật trong
tác phẩm, tơn trọng sự khác biệt về hồn cảnh,
văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác
- Năng lực:

+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản,
phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ
thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với
việc học tập của bản thân thơng qua việc trình
bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong
ngày đầu tiên đi học.
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một

HTTC
dạy học
- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.


cách ngắn gọn
- Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể
truyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu
trường của bản thân.
- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình
ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé hồng mồ cơi
cha, phải sống xa mẹ và tình u thương vô bờ
của chú đối với người mẹ bất hạnh trong đoạn
trích hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng.

- Nhận biết được chủ đề của văn bản

10

2

- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân
vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên.
- Nhận xét được ngòi bút văn xi giàu chất trữ
tình man mác của Thanh Tịnh.
b. Viết :
- Viết được một bài văn kể lại một kỉ niệm của
bản thân
- Bước đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề
c. Nói và nghe
Kể được một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân,
thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về kỉ niệm đó
- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài
trình bày; chỉ ra được những hạn chế
Trường từ vựng. - Khái niệm trường - Khái niệm trường từ vựng.
từ vựng.
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng
- Xác định trường từ một trường từ vựng.
vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học

cá nhân.


11

12

3

- KKHS tự đọc: Cấp đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
độ khái quát của - Giáo dục ý thức ham học tập và tìm hiểu từ
nghĩa từ ngữ.
tiếng Việt.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống: Ra quyết định: nhận
ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa, trường nghĩa
theo mục đích giao tiếp cụ thể.
Tức nước vỡ bờ - Cốt truyện, nhân - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích
(T1).
vật, sự kiện trong Tức nước vỡ bờ.
đoạn trích Tức nước - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn
vỡ bờ.
trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Giá trị hiện thực và - Thành cơng của nhà văn trong việc tạo tình
nhân đạo qua một huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng
Tức nước vỡ bờ đoạn trích trong tác nhân vật.

phẩm Tắt đèn.
- Tóm tắt văn bản truyện.
(T2).
- Thành cơng của - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương
nhà văn trong việc thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tạo
tình
huống tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện
truyện, miêu tả, kể thực.
chuyện và xây dựng - Cảm thông với số phận của người nông dân
nhân vật.
hiền lành, chất phác.
- Chống áp bức, bất công.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự

- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm
- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học

cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 4
(28/9/202003/10/2020)

4

13

tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số
phận người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn
biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản.
+ Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân
cách, tơn trọng người thân, tôn trọng bản thân.
Xây dựng đoạn - Kiến thức về đoạn - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ
văn trong văn văn.
đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
bản.
- Xây dựng đoạn - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,
văn.
quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã
cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ

đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan
hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp,
diễn dịch, song hành, tổng hộ.
- Giáo dục ý thức tự giác trình bày đoạn văn
theo một kiểu nhất định.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình
bày suy nghĩ, ý tưởng về đoạn văn, từ ngữ chủ
đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu, cách trình

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


14
15

5

Lão Hạc (T1).

Lão Hạc (T2).

- Đơi nét về Nam
Cao.
- Hình ảnh người
nông dân Việt Nam
trước cách mạng
tháng Tám qua nhân
vật Lão Hạc.
- Nghệ thuật kể
chuyện điển hình của
văn bản.

bày nội dung một đoạn văn.
+ Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn
văn phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn
Nam Cao trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình
tượng nhân vật.
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm
truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương
thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích
tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Trân trọng người nông dân Việt Nam.

- Học tập những phẩm chất tốt đẹp tự hoàn
thiện bản thân.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số
phận người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn
biến tâm trạng của các nhân vật trong văn bản.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 5
(05/10/202010/10/2020)

6

16

Từ tượng hình, - Đặc điểm của từ

từ tượng thanh. tượng hình, từ tượng
thanh.
- Cơng dụng của từ
tượng hình, từ tượng
thanh.

17

Liên kết các - Sự liên kết giữa các
đoạn văn trong đoạn, các phương
văn bản.
tiện liên kết đoạn (từ
liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc
liên kết các đoạn văn
trong quá trình tạo
lập văn bản.

+ Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân
cách, tơn trọng người thân, tơn trọng bản thân.
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và
giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng
thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu và vận dụng hai loại
từ này trong nói và viết.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực

nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ
tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ
tượng hình và tượng thanh gần nghĩa, đặc điểm
và cách dùng từ tượng hình và từ tượng thanh
trong nói và viết.
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện
liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong
quá trình tạo lập văn bản.
- Nhận biết, sử dụng đựơc các câu, các từ có
chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong
một văn bản.
- Có ý thức viết đoạn văn có sử dụng phương

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.

- Dạy học
theo nhóm


7

18

Từ ngữ địa - Khái niệm từ ngữ
phương và biệt địa phương, biệt ngữ
ngữ xã hội.
xã hội.
- Tác dụng của việc
sử dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ
xã hội trong văn bản.

19

Tóm tắt văn bản - Các yêu cầu đối với
tự sự.
việc tóm tắt văn bản
tự sự.
- Tóm tắt văn bản tự
sự phù hợp với yêu
cầu sử dụng

tiện liên kết.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực

nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng hai lớp từ này trong giao
tiếp.
- Tránh lạm dụng hai lớp từ này.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự
sự.
- Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện
của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát
và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử
dụng

- Dạy học
cả lớp.

- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 6
8

20

Luyện tập tóm - Các yêu cầu đối với
tắt văn bản tự việc tóm tắt văn bản
sự.
tự sự.
- Đọc- hiểu, nắm bắt
được tồn bộ cốt
truyện của văn bản
tự sự.

21

Cơ bé bán diêm - Những hiểu biết


- Có ý thức học tập, nghiên cứu và vận dụng.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản
hồi, lắng nghe tích cực về cách tóm tắt văn bản
tự sự.
+ Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thơng
tin để tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu
khác nhau.
+ Ra quyết định: lựa chọn cách tóm tắt VB tự
sự phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự
sự.
- Đọc- hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện
của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát
và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử
dụng
- Có ý thức tự giác thực hành.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.

- Những hiểu biết bước đầu về “người kể

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học


(12/10/202017/10/2020)

9

(T1).

cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

22

bước đầu về “người
kể chuyện cổ tích”
An-đec-xen.
- Nghệ thuật kể

chuyện, cách tổ chức
Cơ bé bán diêm các yếu tố hiện thực
và mộng tưởng trong
(T2).
tác phẩm.
- Lòng thương cảm
của tác giả đối với
em bé bất hạnh.

chuyện cổ tích” An-đec-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu
tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé
bất hạnh.
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản
(đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau.
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
- Giáo dục lòng thương cảm đối với em bé bất
hạnh.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Khái niệm trợ từ, - Khái niệm trợ từ, thán từ.
thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách - Dùng trợ từ, thán từ phù hợp trong nói và
sử dụng trợ từ, thán viết.

từ.
- Có ý thức học tập và tìm hiểu từ loại tiếng
Việt.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ phù
hợp với tình huống giao tiếp.

23

Trợ từ, thán từ.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 7
(19/10/202024/10/2020)
10

24


Miêu tả và biểu - Vai trò của yếu tố
cảm trong văn kể trong văn bản tự
bản tự sự.
sự.
- Vai trò của các yếu
tố miêu tả, biểu cảm
trong văn bản tự sự.

25

Đánh nhau với - Đặc điểm thể loại
cối xay gió truyện với nhân vật,
(T1).
sự kiện, diễn biến

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử
dụng trợ từ, thán từ tiếng Việt.
- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự.
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các
yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản
tự sự.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong làm văn tự sự.
- Có ý thức học tập, tìm hiểu và vận dụng làm
văn tự sự.

- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục ki năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày ý tưởng; trao đổi để xác
định yếu tố miêu tả và biểu cảm, sự kết hợp,
mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố
đó trong văn tự sự.
+ Ra quyết định: sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự.
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự
kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong
tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học


11


26

Đánh nhau với truyện qua một đoạn
cối xay gió trích trong tác phẩm
(T2).
Đôn Ki-hô-tê.
- Ý nghĩa của cặp
nhân vật bất hủ mà
Xéc-van-tét đã góp
vào văn học nhân
loại: Đơn Ki-hơ-tê và
Xan-chơ Pan-xa.

- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-vantét đã góp vào văn học nhân loại: Đơn Ki-hơ-tê
và Xan-chô Pan-xa.
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn
trích.
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính
cách mỗi nhân vât (Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ
Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
- Giáo dục cho HS thói quen có lập trường
đúng đắn, phán đốn trước những sự việc có
thể xảy ra.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Khái niệm các loại - Khái niệm các loại tình thái từ.
tình thái từ.

- Cách sử dụng tình thái từ.
- Cách sử dụng tình - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao
thái từ.
tiếp.
- Có ý thức sử dụng tình thái từ phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống.
+ Ra quyết định sử dụng tình thái từ phù hợp
với tình huống giao tiếp.

cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

27

Tình thái từ.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm



Tuần 8
(26/10/202031/10/2020)

12

28

Luyện tập viết
đoạn văn tự sự
kết hợp với
miêu tả và biểu
cảm .

29

Chiếc lá cuối - Đôi nét về O. Hencùng (T1).
ri.
Chiếc lá cuối - Lịng cảm thơng, sự
chia sẻ giữa những
cùng (T2).
nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác
phẩm nghệ thuật vì
cuộc sống của con
người.
- Nghệ thuật đảo
ngược tình huống hai
lần.


30

- Sự kết hợp các yếu
tố kể, tả và biểu lộ
tình cảm trong văn
bản tự sự.
- Thực hành.

+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử
dụng tình thái từ tiếng Việt.
- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự.
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- Tích cực vận dụng.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác
phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng, sự chia sẻ giữa những nghệ
sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống
của con người.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương
thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc- hiểu
tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ
thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của
truyện.
- Giáo dục tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


13

31

Chương
trình - Các từ ngữ địa

địa
phương phương.
(Phần
tiếng - Sử dụng từ ngữ địa
Tiệt).
phương.

32

Lập dàn ý cho - Cách lập dàn ý cho
bài văn tự sự văn bản từ sự có sử
kết hợp với dụng yếu tố miêu tả

nhất là trong hoạn nạn.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực; trình
bày suy nghĩ, ý tưởng về tình huống truyện và
cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình
tượng chiếc lá cuối cùng.
- Xác định giá trị bản thân: sống có tình u
thương và trách nhiệm với mọi người xung
quanh.
- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,

thân thích.
- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân
thích, ruột thịt.
- Giáo dục nâng cao vốn từ địa phương cũng
như tình cảm gia đình.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Cách lập dàn ý cho văn bản từ sự có sử dụng - Dạy học
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
cả lớp.
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn - Dạy học


miêu tả và biểu và biểu cảm.
cảm.
- Xây dựng bố cục,
sắp xếp các ý cho bài
văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả và
biểu cảm

Tuần 9
(02/11/202007/11/2020)

14

33


Ơn tập truyện kí - Hệ thống hoá kiến
Việt Nam.
thức về các truyện kĩ
đã học.
- Đặc điểm của nhân
vật trong các tác
phẩm truyện.

34

Thông tin về - Tác hại của bao bì
ngày trái đất ni lơng.
năm 2000 (T1). - Những đề xuất về

tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu
tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
- Giáo dục ý thức học tập và tạo lập văn bản.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện
kí đã học về các phương diện thể loại, phương
thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật
của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm

truyện.
- Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác
phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã
học.
- Thông qua các tác phẩm, xác định thái độ
yêu, ghét rõ ràng.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Mối nguy hại đến mơi trường sống và sức
khoẻ con người của thói quen dùng túi ni lơng.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả

cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học



35

36
Tuần 10
(09/11/202015

37

Thơng tin về việc sử dụng bao bì trình bày.
ngày trái đất ni lông.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn
năm 2000 (T2).
giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã
tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài
văn thuyết minh.
- Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập tới
một vẫn đề xã hội bức thiết.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng
nghe tích cực về việc sử dụng bao bì ni lơng,
giữ gìn mơi trường.

+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về
tính thuyết phục trong thuyết minh, tính hợp lý
trong kiến nghị của văn bản.
+ Tự quản bản thân: kiên định hạn chế sử dụng
bao bì ni lơng và vận động mọi người cùng
thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước những
vấn đề tương tự để bảo vệ mơi trường.
Kiểm tra giữa kì - Kiểm tra kiến thức - Củng cố kiến thức về cả ba phân môn: văn,
I.
và kỹ năng.
tiếng việt và tập làm văn.
- Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tập
Kiểm tra giữa kì
tổng hợp.
I
- Có ý thức nghiêm túc làm bài.

cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Kiểm tra
cả lớp.


14/11/2020)

38
39
40

Tuần 11
(16/11/202021/11/2020)

16

41

Chủ đề: Biện
pháp tu từ từ
vựng (T1)
Chủ đề: Biện
pháp tu từ từ
vựng (T2)
Chủ đề: Biện
pháp tu từ từ
vựng (T3)
Chủ đề: Biện
pháp tu từ từ
vựng (T4)

- Khái niệm nói quá,
nói giảm, nói tránh.
- Phân biệt nói giảm,
nói tránh với nói
khơng đúng sự thực.
- Phạm vi sử dụng
của biện pháp tu từ
nói quá (chú ý cách
sử dụng trong thành
ngữ, tục ngữ, ca

dao...).
- Tác dụng của biện
pháp tu từ nói quá,
nói giảm, nói tránh..

- Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng
lực viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ,
tự tin, có tinh thần vượt khó trong q trình học
tập.
- Về kĩ năng, kiến thức:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: phân tích giá trị của
các biện pháp nghệ thuật.
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nắm được khái niệm nói quá, nói giảm, nói
tránh.
- Hiểu được tác dụng của nói quá, nói giảm,
nói tránh.
- Nắm được hạm vi sử dụng của biện pháp tu
từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành
ngữ, tục ngữ, ca dao...).
- Phân biệt được nói giảm, nói tránh với nói
khơng đúng sự thực.
b. Viết:
- Vận dụng kiến thức về nói quá, nói giảm, nói
tránh để đặt câu.

- Phân tích tác dụng của nói q, nói giảm, nói
tránh.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng
chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
c. Nói- nghe:

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


42

Trả bài kiểm tra - Xây dựng đáp án
giữa kì.
bài kiểm tra giữa kì.
- Nhận ra và sửa lỗi,
thiếu sót.

43

Hai cây phong - Đôi nét về Ai-ma(T1).
tốp.
Hai cây phong - Vẻ đẹp, ý nghĩa
hình ảnh hai cây
(T2).
phong trong đoạn

trích.
- Sự gắn bó của
người hoạ sĩ với quê
hương, với thiên
nhiên và lịng biết ơn
người thầy Đuy-sen.

44

17

- Trình bày được kiến thức về nói quá, nói
giảm, nói tránh.
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã
trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội
dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của
người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của
bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu
có) của bài
- Củng cố những kiến thức đã học ở cả ba phân
môn: văn, tiếng việt và tập làm văn.
- Rèn kĩ năng nhận lỗi và sửa lỗi.
- Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp.
- Có ý thức sửa lỗi trong làm bài.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.

- Vẻ đẹp, ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong
đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương,
với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy
Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giàu
hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
- Đọc- hiểu một văn bản có giá trị văn chương,
phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ
thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự
sự.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


- Cách xây dựng
mạch kể, cách miêu
tả giàu hình ảnh và

lời văn giàu cảm
xúc.

Tuần 12
(23/11/202028/11/2020)

45

46

47
18

Luyện nói: Kể
chuyện
theo
ngơi kể kết hợp
với miêu tả và
biểu cảm (T1).
Luyện nói: Kể
chuyện
theo
ngơi kể kết hợp
với miêu tả và
biểu cảm (T2).

- Ngôi kể và tác
dụng của việc thay
đổi ngôi kể trong văn
tự sự.

- Sự kết hợp các yếu
tố miêu tả, biểu cảm
trong văn tự sự.
- Những u cầu khi
trình bày văn nói kể
chuyện.
- Luyện nói kể
chuyện.

Câu ghép.

- Khái niệm câu

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sắc biểu cảm
của các hình ảnh trong đoạn trích.
- Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể
trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể
chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể
khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với
câu chuyện được kể.

- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sưr dụng yếu
tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh
động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố
phi ngôn ngữ.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
- Rèn sự rự tin trước đám đông.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Đặc điểm của câu ghép.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học


48

19

ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.

- Đặc điểm câu ghép. - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở
rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
- Có ý thức trong học tập và vận dụng khi tạo
lập văn bản.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ nưng sống:
+ Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu
ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao
đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu ghép.
Tìm hiểu chung - Khái niệm văn bản - Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
về văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết
thuyết minh
- Đặc điểm văn bản minh.
thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội
dung, ngôn ngữ...).
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn
bản thuyết minh với các kiểu văn bản đã học
trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách
quan, khoa học thơng qua các tri thức của môn

Ngữ văn và các môn học khác.
- Có ý thức học tập và tìm hiểu.

cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 13
(30/11/202005/12/2020)

20

49
50

- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.

- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc
điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh.
+ Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lí thơng tin
phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh.
Ôn dịch thuốc lá - Tác hại của thuốc - Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ
(T1).
lá.
nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và
Ôn dịch thuốc lá - Nghệ thuật tiêu đạo đức xã hội.
biểu của văn bản.
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức
(T2).
biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.
- Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến
một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài
văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã
hội.
- Nhận thấy tác hại, phê phán và kêu gọi mọi
người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng
nghe tích cực về tác hại và những tổn thất to


- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


21

51

Câu ghép (tiếp). - Mối quan hệ về ý
nghĩa giữa các vế
câu ghép.
- Cách thể hiện quan
hệ ý nghĩa giữa các
vế câu ghép.

52

Phương
pháp - Các phương pháp
thuyết minh.
thuyết minh.
- Đặc điểm, tác dụng
của phương pháp

lớn do nạn thuốc lá gây cho con người.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về

tính thuyết pgục, tính hợp lí trong lập luận của
văn bản.
+ Ra quyết định: quyết tâm phòng chống tệ nạn
thuốc lá, động viên mọi người xung quanh
cùng thực hiện.
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu ghép.
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu
ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao
tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù
hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Có ý thức học tập và vận dụng.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu
ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao
đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu ghép.
- Kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, tác dụng của phương pháp thuyết
minh.
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp

- Dạy học

cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.


thuyết minh.

Tuần 14
(07/12/202012/12/2020)

22

53
54

thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được
bản chất của sự vật.
- Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết
minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu
cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định

nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết
minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của
đối tượng.
- Nghiêm túc trong học tập và ứng dựng khi tạo
lập văn bản thuyết minh
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
Bài tốn dân số - Nguy hại của việc - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn
(T1).
gia tăng dân số.
tại hay không tốn tại” của lồi người.
Bài tốn dân số - Kêu gọi hạn chế gia - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách
tăng dân số.
lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ
(T2).
- Nghệ thuật lập nhàng mà hấp dẫn.
luận.
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng
kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết
minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý
nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
- Thấy được trách nhiệm đối với đời sống cộng
đồng trong việc hạn chế gia tăng dân số và

- Dạy học
theo nhóm


- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 15
23

55

Dấu ngoặc đơn - Công dụng của dấu

dấu
hai ngoặc đơn, dấu hai
chấm.
chấm.
- Sử dụng dấu ngoặc
đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu
ngoặc đơn và dấu hai
chấm.

56

Đề văn thuyết
minh và cách

làm bài văn
thuyết minh (T1
Đề văn thuyết

57

- Đề văn thuyết
minh.
- Cách làm bài văn
thuyết minh.

nâng cao chất lượng dân số.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Giáo dục kỹ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng
nghe tích cực về vấn đề dân số.
+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về
tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của
văn bản.
- Ra quyết định: Động viên mọi người cùng
thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao
chất lượng dân số.
- Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Có ý thức học tập và vận dụng khi tạo lập văn

bản.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Đề văn thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết
minh.
- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng
các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học


(14/12/202019/12/2020)

minh và cách
làm bài văn

thuyết
minh
(T2).

58

24

Chương
trình - Cách tìm hiểu về
địa
phương các nhà văn, nhà thơ
(Phần Văn).
ở địa phương.
- Cách tìm hiểu về
tác phẩm văn thơ
viết về địa phương.

- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết
minh.
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, ngun
lí vận hành, cơng dụng... của đối tượng cần
thuyết mih.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết
minh.
- Giáo dục ý thức quan sát tìm hiểu sự vật
quanh mình.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.

- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa
phương.
- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa
phương.
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về
địa phương.
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa
phương.
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa
phương.
- Có ý thức học tập và tìm hiểu.
- Thêm tự hào về truyền thống văn học của địa
phương.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.

theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tuần 16

(21/12/202026/12/2020)

59

Dấu ngoặc kép.

- Công dụng của dấu
ngoặc kép.
- Sử dụng dấu ngoặc
kép.
- Sử dụng phối hợp
dấu ngoặc kép với
các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu
ngoặc kép.
- KKHSTĐ: Ôn
luyện về dấu câu.

60

Luyện
nói:
Thuyết
minh
một thứ đồ dùng
(T1).
Luyện
nói:
Thuyết
minh

một thứ đồ dùng
(T2).
Luyện
nói:
Thuyết
minh
một thứ đồ dùng
(T3).

- Cách tìm hiểu,
quan sát và nắm
được đặc điểm cấu
tạo, công dụng... của
những vật dụng gần
gũi với bản thân.
- Cách xây dựng
trình tự các nội dung
cần trình bày bằng
ngơn ngữ nói về một
thứ đồ dùng trước
lớp.
- Tạo lập văn bản
thuyết minh.
- Luyện nói.

61

62

25


- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Cơng dụng của dấu ngoặc kép.
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu
khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập
văn bản.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc, viết.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự
tin, có tinh thần vượt khó.
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc
điểm cấu tạo, công dụng... của những vật dụng
gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình
bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ dùng
trước lớp.
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ
động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
- Nghiêm túc trong học tập và tự tin khi trình
bày một vấn đề trước tập thể.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp,
hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói.
- Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự

tin, có tinh thần vượt khó.

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm

- Dạy học
cả lớp.
- Dạy học
cá nhân.
- Dạy học
theo nhóm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×