Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD vip số 11 soạn bởi giáo viên H.Phan.Image.Marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.13 KB, 10 trang )

Đề dư đốn minh họa
ĐỀ SỐ 11
(Đề có 04 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi: 011
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 42: Khi thủy phân hồn tồn tripanmitin trong dung dịch NaOH dư thì thu được glixerol và muối X.
Công thức của X là
A. C17H35COONa.
B. C17H31COONa.
C. C15H31COONa.
D. C17H33COONa.
Câu 43: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. C3H8.
B. C4H10.
C. C2H6.


D. CH4.
Câu 44: Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?
A. NaAlO2.
B. NaOH.
C. HCl.
D. Al(NO3)3.
Câu 45: Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 46: Kali hiđrocacbonat là một loại thuốc hiệu quả chống lại bệnh nấm mốc được sử dụng trong canh
tác hữu cơ. Công thức hóa học của kali hiđrocacbonat là
A. K2SO4.
B. K2CO3.
C. KHCO3.
D. KHSO4.
Câu 47: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ capron.
B. Tơ axetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ nitron.
Câu 48: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Ag.
D. Al.
Câu 49: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó

A. CaO.

B. CaCO3.
C. CaCl2.
D. Na2CO3.
Câu 50: Hợp chất Gly-Ala-Val-Gly có mấy liên kết peptit?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 51: Sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo muối FeCl2?
A. HCl.
B. Cl2.
C. MgCl2.
D. S.
Câu 52: Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (có cơng thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. vôi sống.
B. phèn chua.
C. thạch cao.
D. muối ăn.
Câu 53: Dung dịch nào sau đây khơng hịa tan được Al2O3?
A. HNO3.
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaNO3.
Câu 54: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng của K với chất nào sau đây tạo thành oxit?
A. S.
B. Cl2.
C. O2.
D. H2O.
Câu 55: Saccarozơ (C12H22O11) phản ứng được với chất nào tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm?

A. O2 (to).
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/NH3 (to).
D. H2 (to, Ni).
Trang 1


Câu 56: Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2?
A. Metylamin.
B. Phenylamin.
C. Đimetylamin.
D. Etylamin.
Câu 57: Ở điều kiện thường, chất X ở thể khí, tan rất ít trong nước, khơng duy trì sự cháy và sự hô hấp. Ở
trạng thái lỏng, X dùng để bảo quản máu. Phân tử X có liên kết ba. Công thức của X là
A. NO2.
B. NO.
C. NH3.
D. N2.
Câu 58: X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hồn tồn X
hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và saccarozơ.
D. tinh bột và xenlulozơ.
Câu 59: Cho các chất sau: alanin, etylamoni axetat, Ala-Gly, etyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được
với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
B. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi
C. Cao su buna – N là polime tổng hợp.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 61: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri metacrylat?
A. CH3COOC2H5.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH2=C(CH3)COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 62: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị
của m là
A. 1,35.
B. 8,1.
C. 2,7.
D. 4,05.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2. Các thể tích khí
đo ở đktc. Cơng thức của X là
A. C2H5NH2.
B. C4H9NH2.
C. C3H7NH2.
D. CH3NH2.
Câu 64: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong
dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 65: Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào khơng
khí dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.
B. NH3.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 66: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít
khơng khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 1402666 lít.
B. 1382716 lít.
C. 1482600 lít.
D. 1382600 lít.
Câu 67: Cho các chất sau đây: Na2CO3, CO2, BaCO3, NaCl, Ba(HCO3)2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng
được với bao nhiêu chất?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 68: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối gồm
A. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Cu(NO3)2
B. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)3
D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3
Câu 69: Xà phịng hố hồn tồn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là
kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn
khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất.
Giá trị của V là
A. 5,600.
B. 14,224.
C. 5,264.
D. 6,160.

Trang 2


Câu 70: Hịa tan hồn tồn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong V ml dung dịch HNO3 2M, thu
được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong Y thì cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
Kết tủa tạo thành đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 32,03 gam chất rắn Z.
Giá trị của V là
A. 290.
B. 270.
C. 400.
D. 345.
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng là triolein (xúc tác Ni, to) rồi để nguội, thu được chất béo rắn là
tristearin.
(b) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(c) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(d) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol
O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun
nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 60,80.
B. 122,0.
C. 73,08.
D. 36,48.

Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(b) Cho từ từ dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thấy xuất hiện kết tủa, sau đó một
phần kết tủa bị hòa tan.
(c) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và 0,5a mol Ba(OH)2 thu được kết tủa.
(d) Phèn chua được sử dụng làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
(e) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.
(g) Trong xử lý nước cứng, có thể dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi cation.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 74: Cho các sơ đồ chuyển hóa theo đúng tỉ lệ mol:
to
E (C9H12O4 )  2NaOH 
 X1  X 2  X 3
X 1  2HCl 
 Y  2NaCl
men giaá
m
X 2  O2 
 Z  H 2O
H 2SO4 đặ
c, t o


 T(C H O )  H O
Z  X 3 


5 10 2
2

Biết chất E là este mạch hở. Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất E có hai đồng phân cấu tạo.
(b) Khối lượng phân tử của X1 là 160.
(c) Trong phân tử Y, số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyên tử hiđro.
(d) Hợp chất T có hai đồng phân cấu tạo.
(e) Chất Z có thể được tạo thành từ CH3OH chỉ bằng 1 phản ứng hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 75: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn
hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m

A. 39,350.
B. 34,850.
C. 44,525.
D. 42,725.
Trang 3


Câu 76: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp
gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có
tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T.
Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không

đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 150,32.
B. 151,40.
C. 152,48.
D. 153,56.
Câu 77: Hòa tan hết Na vào nước, thu được 100 ml dung dịch X và 0,896 lít khí H2. Thêm 50 ml dung
dịch HCl aM vào dung dịch X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 13. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam chất rắn khan Y. Giá trị của m là
A. 1,755.
B. 2,155.
C. 3,755.
D. 2,340.
Câu 78: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn tồn 40,32 lít khí CO2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 141,84.
B. 131,52.
C. 236,40.
D. 94,56.
Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este
đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22
gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung
dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic khơng no, có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no,
đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,7.
B. 2,7.
C. 1,1.
D. 2,9.
Câu 80: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, etyl axetat, điphenyl oxalat và glixerol triaxetat.

Thủy phân hoàn toàn 44,28 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,5 mol NaOH phản ứng,
thu được m gam hỗn hợp muối và 13,08 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na
dư, thu được 2,688 lít H2. Giá trị của m là
A. 48,86 gam.
B. 59,78 gam.
C. 51,02 gam.
D. 46,7 gam.
----------- HẾT ----------

Trang 4


I. MA TRẬN ĐỀ:
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Lớp

12

11

CHUYÊN ĐỀ
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhơm
Crom – Sắt
Thực hành thí nghiệm
Hố học thực tiễn

Điện li
Phi kim
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Tổng hợp hố vơ cơ
Tổng hợp hố hữu cơ

Biết

Hiểu

Vận dụng

1
2
2
1
3
4
2

2
1
1
1

3
1

2


1
1

Vận dụng
cao
2

1
0

1
1
1
1

2
1

1
1

TỔNG
8
4
3
2
3
8
3

0
1
0
1
1
0
3
3

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
+ Amin, amino axit, protein.
+ Sắt - Crom và hợp chất.
+ Tổng hợp nội dung kiến thức hố học vơ cơ và hữu cơ.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài tồn bộ chương trình lớp 12 và hầu hết các phần của lớp 11.
- Các chun đề có câu hỏi khó:
+ Bài tốn hỗn hợp Este.
+ Bài toán chất béo.
+ Biện luận hợp chất hữu cơ.
+ Bài tốn hợp chất có chứa N.
+ Bài tốn vơ cơ tổng hợp.
+ Thí nghiệm thực hành hóa hữu cơ.

Trang 5



III. ĐÁP ÁN: Mã đề thi 011
41-D
51-A
61-C
71-D

42-C
52-B
62-D
72-C

43-D
53-D
63-A
73-C

44-A
54-C
64-C
74-C

45-B
55-B
65-B
75-D

46-C
56-B

66-B
76-A

47-C
57-D
67-D
77-B

48-D
58-D
68-A
78-D

49-B
59-D
69-C
79-D

50-B
60-B
70-A
80-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn D
Cacbohiđrat chia thành 3 loại:
+ Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.
+ Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.
+ Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.
Câu 42: Chọn C

Công thức của tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5+ 3NaOH 
 3C15H31COONa+ C3H5(OH)3.
Câu 43: Chọn D
Trong khí thiên nhiên, metan chiếm hơn 80%
Câu 44: Chọn A
CO2+ NaAlO2+ H2O 
 NaHCO3+ Al(OH)3 ↓
Câu 45: Chọn B
Cu đứng sau H2 trong dãy HĐHH nên không phản ứng với axit loãng.
Câu 46: Chọn C
Câu 47: Chọn C
Tơ thiên nhiên gồm bông, len, tơ tằm.
Câu 48: Chọn D
Xét theo dãy điện hóa, theo chiều từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần. Do vậy các nguyên tố
đứng ở đầu dãy điện hóa sẽ có tính khử cao hơn.
Câu 49: Chọn B
Nước cứng mà trong thành phần có chứa HCO3- thì khi đun nóng sẽ thu được kết tủa.
t
Ca(HCO3 )2 
 CaCO3  CO2  H 2O
Câu 50: Chọn B
Câu 51: Chọn A
Câu 52: Chọn B
Câu 53: Chọn D
Al2O3 là một oxit lưỡng tính nên có thể bị hịa tan trong dung dịch axit và bazơ.
Câu 54: Chọn C
Câu 55: Chọn B
Câu 56: Chọn B
Anilin (phenyl amin) có thể tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.

Câu 57: Chọn D
Câu 58: Chọn D
Trong các cacbohiđrat có glucozơ và fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và khơng tham gia phản ứng
thủy phân  loại đáp án A và B.
Saccarozơ khi thủy phân thu được 2 monosaccarit nên loại đáp án C
Câu 59: Chọn D
Các chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH gồm: aminoaxit, este, chất béo, muối
amoni của axit yếu, peptit, protein.
Do vậy các chất trong dãy thỏa mãn là: alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat.
Câu 60: Chọn B
Poli (vinylclorua) có tính dẻo và khơng có tính đàn hồi.
Câu 61: Chọn C
Câu 62: Chọn D
Trang 6


Al 
 Al 3  3e

N 5  3e 
 N 2

 nAl  nNO  0,15  mAl  4,05gam.
Câu 63: Chọn A
nN  0,05  nX  0,1mol
2

nCO  0,2mol  soáC 
2


0,2
2
0,1

Câu 64: Chọn C
Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là các este khơng
thuộc vào các trường hợp đặc biệt (ví dụ, loại các este có gốc vinyl, phenyl...). Do đó, các este thỏa mãn
trong dãy là: anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.
Câu 65: Chọn B
Câu 66: Chọn B
6nCO2  6nH 2O 
(C6H10O5 )n  6nO2

500
100
.6.22,4.
 1382716lít.
162
0,03
Câu 67: Chọn D
Ca(OH)2 có thể phản ứng với: Na2CO3, CO2, Ba(HCO3)2.
Ca(OH)2 + Na2CO3 
 CaCO3 + 2NaOH
Ca(OH)2 + CO2 
 Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 
 CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
Câu 68: Chọn B
Câu 69: Chọn C
Vkk 



7,28
M  39 (K )
BT M : nMOH  2nM CO
nMOH  M  17

2
3


;

nKOH  0,13
8,97  hay 7,28  2.8,97
n
n

M  17 2M  60
 M 2CO3 2M  60 
 K 2CO3  0,065
RCOOK



 0,1 mol
 Y goà
m
 mY  0,1.(R  83)  0,03.56  12,88  R  29 (C2H 5 ).


KOH



 0,03 mol
 BT C: 3nC H COOK  nCO  nK CO  nCO  0,235 mol  VCO đktc)  5,264 lít
2 5
2
3
2
2

 2 
0,1

?

0,065

Câu 70: Chọn A
3

FeS: x mol  HNO3 Fe ; NO3  0,25 mol Ba(OH)2 BaSO4  t o BaSO4 : (x  2y) mol 

 
  
  

2
 

FeS2 : y mol 
Fe(OH)3 
Fe2O3 : 0,5(x  y) mol 
SO4 ; H 

88x  120y  8
x  0, 05


233(x  2y)  160.0,5(x  y)  32,03 y  0,03
0,05.9  0,03.15
 nHNO  2nBa(NO )  nNO  2(0,25  0,11) 
 0,58 mol  Vdd HNO 2M  290 ml
3
3 2
3
3

Câu 71: Chọn D
Ni ,t 
(a) ĐÚNG, (C17H 33COO)3 C3H 5  3H 2 
(C17H 35COO)3 C3H 5
(b) ĐÚNG.
(c) SAI, vì Cu(OH)2+ dung dịch lịng trắng trứng tạo dung dịch màu tím.
(d) ĐÚNG.
(e) ĐÚNG.
Câu 72: Chọn C
Trang 7



 Nhậ
n thấ
y cá
c axit bé
o đề
u có18C.
C17H 35COOH : x mol 
x  0,4

 nX  x  z  3z  0,2

H 2 : y mol
 
quy đổ
i
 X  
 y  0,3
  BTH : 18x  y  z  7
C3H 5 (OH)3 : z mol  BTE : 104x  2y  14z  4.10,6 z  0,1

H O :  3z mol
 
 2

 0,2 mol X  NaOH 
 mmuoái  0,4.306  0,3.2  121,8 gam
 0,12 mol X  NaOH 
 mmuối 

0,12.121,8

 73,08gam.
0,2

Câu 73: Chọn C
(a) Đúng vì:
BaO + 2H2O 
 Ba(OH)2 + H2
1 mol

1 mol
2Al+ Ba(OH)2 + H2O 
 Ba(AlO2)2+ 3H2.
1 mol

1 mol  Al hế
t.

(b) Đúng vì
H   AlO2  H 2O 
 Al(OH)3 
Ba2  SO24 
 BaSO4 
Al(OH)3  3H  
 Al 3  3H 2O

(c)sai vì

nOH
nCO


 1  sinh ramuố
i HCO3 .

2

(d) Sai.
(e) Đúng.
10FeSO4 +2 KMnO4+ 8H2SO4 
 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ K2SO4 +8 H2O.
(g) Đúng, phương pháp trao đổi ion có tác dụng giữ lại các ion Ca2+ và Mg2+ và chuyển các ion Na+...
vào trong dung dịch.
Câu 74: Chọn C
 k E  4  2 nhóm COO  2 liên kết  ởgốc hiđrocacbon
 X 2 làC2 H 5OH
 X 1 laøNaOOC  C  C  COONa


  Z laøCH 3COOH
 Y laøHOOC  C  C  COOH
 X làC H OH (CH CH CH OH hoặc CH CH(OH)CH
E laøC H OOC  C  C  COOC H
2 5
3 7
3 7
3
2
2
3
3


 3

Các phát biểu đúng là c, d, e.
Câu 75: Chọn D

Trang 8


 Từgiảthiế
t suy ra X làH 4 NOOC  COOH 3NCH 3 .
H 4 NOOCCOOH 3NCH 3  2NaOH 
 NH 3   CH 3NH 2  (COONa)2  H 2O
 nX 

nhỗn hợp khí
2

 X : 0,05 mol  6,9 gam
 0,05 mol  27,2 gam E coù
Y : 20,3 gam  0,1 mol

Muoá
i X  2HCl

 HOOC
 COOH  NH 4Cl  CH 3NH 3Cl


 
 


0,1 mol
0,05
mol
0,05
mol

muố
i vôcơ
0,05 mol

Y  2H 2O  3HCl
 muố
i clorua củ
a amino axit
Tripeptit
 
 
0,3 mol
 0,1 mol
0,2 mol
 mchất hữu cớ 0,05.90
 0,2.18
 0,3.36,5


  0,05.67,5

  20,3



  42,725gam.
m( COOH )

2

mCH

3NH3Cl

muố
i clorua củ
a amino axit

Câu 76: Chọn A
Trong Z, một khíkhông màu hóa nâu trong không khílà NO,

M Z  10,8.2  21,6  M NO  M khícòn lạ i 21,6 khícòn lạ i là H 2
2,24

 0,1mol a  0,07
NO : a mol a  b 
Z


22,4
b  0,03
H 2 : b mol
30a + 2b = 0,1.21,6


Mg : x mol

X Fe3O4 : y mol
 24x  232y  180z  17,32 gam (1)

Fe(NO3 )2 : z mol
BTNT.N


 nNH (Y )  nHNO3  2nFe(NO3 )2  nNO  0,08  2z  0,07  2z  0,01
4

nH  2nO(Fe3O4 )  4nNO  10nNH  2nH2
4

 (1,04  0,08)  8y  4.0,07  10(2z  0,01)  2.0,03  (2)
BTNT.Mg
MgO 
 nMgO  x mol
20,8 gam chÊt r¾n 
BTNT.Fe
 nFe2O3  (1,5y  0,5z) mol
Fe2O3 
 40x  160(1,5y  0,5z)  20,8 gam (3)

Mg2 : 0,4 mol
 2
x  0,4
Fe : a mol



Tõ (1), (2) vµ (3)  y  0,01  Y Fe3 : b mol
z  0,03



NH 4 : 0,07 mol
Cl  :1,04 mol

BTNT.Fe
 a  b  3.0,01  0,03
a  0,01
 
  BT§ T

 2a  3b  2.0,4  0,07  1,04 b  0,05
 
BTE
Ag 
 nAg  nFe2  0,01mol
 m gam kÕt tña 
BTNT.Cl
 nAgCl  nCl  (Y )  1,04 mol
AgCl 
 m  108.0,01  143,5.1,04  150,32 gam  § ¸ p ¸ n A
Câu 77: Chọn B.
Bảo tồn e: nNaOH = nNa = 0,04.2 = 0,08 mol
n OH dư = 0,1.0,1 = 0,01 mol (pOH = 14 – 13 = 1  [OH-] = 10-1 = 0,1M)

Ta có 100 ml Y = 50 ml HCl + 50 ml X nên ta chỉ dùng một nửa của lượng X ban đầu là 0,04 mol.

mà n H  n OH pư = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
Trang 9


Vậy mrắn = m Na   m Cl  m OH dư = 0,04.23 + 0,03.35,5 + 0,01.17 = 2,155 gam.
Câu 78: Chọn D
 Ta coù: nBa(OH)  0,72; nCO  1,8; nH  0,3.
2

2

2

 Sơ đồphả
n ứ
ng :
Ba: 0,72

 quy đổi Na, Na2O H2O NaOH : x
 CO2

 BaCO3 
Na: x   
 
 
1,8 mol


Ba, BaO 
Ba(OH)2 : 0,72

O : y

m ?





131,4 gam
131,4 gam

mhỗn hợp  mBa  mNa  mO
m
 0,72.137  23x  16y  131,4

  hỗn hợp
BTE : 2nBa  nNa  2nO  2nH
BTE : 0,72.2  x  2y  0,3.2
2

nCO 2  nOH  nCO  0,48  nBa2
n  2,28
x  0,84

2

 1  OH 
 2  3
n
1,8

y

0,84
n

n

0,48
 mBaCO  94,56gam.

CO2
CO32
3


  BaCO3
tạo ra CO32 vàHCO3

Câu 79: Chọn D
C3H 5COOC3H 3 : x mol


 O2 , t o
 P1: E  CH 3OOCCH  CHCOOC3H 5 : y mol  
 0,37 mol H 2O
CH : z mol

2



quy đổ
i

12,22 gam

C3H 3OH : kx 
C3H 5COOC3H 3 : kx mol




 0,585 mol NaOH C3H 5OH : ky 
 P2 : CH 3OOCCH  CHCOOC3H 5 : ky mol  

  ...
CH : kz mol

CH 3OH : ky 
2

CH : kz



 2

0,36 mol


124x  170y  14z  12,22 x  0,03


m
56.0,03  58.0,05

 4x  5y  z  0,37
 y  0,05  1 
 2,8625gaà
n nhấ
t vớ
i 2,9.
m
32.0,05
2
 kx  2ky 0,585
z  0



kx

ky
0,36


Câu 80: Chọn A

nOH/ ancol  2nH  0,24
2
nH/ H O  0,26


2
 BTH : n


n

n
H/ NaOH
ancol
2O



 H/
OH

 H/H

nH2O  0,13
0,5
0,24
?

 BTKL : mmuoái  44,28  0,5.40  13,08  0,13.18  48,86gam.
-------------------HẾT-------------------

Trang 10




×