Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ôn văn bản VH nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.89 KB, 16 trang )

TIẾT 35 - 36:

ÔN TẬP KIẾN THỨC VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI
BÀI TẬP THỰC HÀNH


Các văn bản Kể
văntên
họccác
nước
vănngồi:
bản văn học

- Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng -ten
nước ngồi đã học trong
- Cố hương
chương
trình
Ngữ
văn
lớp
9?
- Mây và sóng
- Bố của Xi-mơng
- Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang
- Con chó Bấc


2. Văn bản : Bố của Xi-mông
a. Tác giả: Mô-pa-xăng
b. Tác phẩm:


* Nội dung: Nhắc nhở về thái độ cảm thơng và
Nêu tên tác giả?
tình u
thương
con
người
đặccủa
biệtvăn
la bản
những
Nhắc
lại kiến
thức
cơ bản
con người phải
và lầm
lỡ.
cácchịu
vănbất
bảnhạnh
đã được
học?
* Nghệ thuật:
- Cốt truyện đơn giản, mạch truyện được dẫn dắt
tự nhiên.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật


2. Văn bản: Cố hương
a. Tác giả: Lỗ Tấn

b. Tác phẩm:
* Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ,cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ
thuật : hồi ức, hiện tại,đối chiếu,đầu cuối tương ứng.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo góp phần
khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
*Nội dung: Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của
nhân vật “Tôi”, những rung cảm của “Tôi”, trước sự thay đổi của
quê hương, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện
trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề
đường đi của ngưười nơng dân, của tồn xã hội để mọi người suy
ngẫm.


3. Văn bản: Mây và sóng
a. Tác giả: Ta-go
b. Tác phẩm:
*Nghệ thuật
- Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau nhưng
không trùng lặp về ý và lời.
- Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng,
lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động và chân thực, gợi
nhiều liên tưởng
*Nội dung
Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.


Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu giới thiệu về thi
hào Ấn Độ -R.Ta-go.
*Gợi ý: giới thiệu về thi hào Ấn Độ -R.Ta-go cần làm rõ các ý:

-Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) sinh ra ở Can-cút-ta, bang
Ben-gan của  .Độ, trong 1 gia đình q tộc.
- Ơng làm thơ từ rất sớm, là nhà thơ hiện đại của Ấn Độ.
- Sự nghiệp văn chương đồ sộ.
- Tập thơ “Dâng” của ông đạt giải Nô-ben về văn học 1913.
- Nội dung và phong cách thơTa-go.
-Bài thơ mây và sóng
- Đánh giá về Ta-go trong văn hoá Ấn Độ và thế giới.


Bài tập 2: Cho đoạn văn: “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi
vọng thì khơng thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng
giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên
mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành
đường mà thơi.”
Câu 1: Những câu văn trên là suy nghĩ của ai? Trong tác
phẩm nào? Do ai sáng tác?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “con đường” ở cuối tác
phẩm.
Câu 3:Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu, trình bày nội
dung theo cách diễn dịch hoặc T-P-H nêu những suy nghĩ
của mình về ước mơ của tuổi trẻ, trong đoạn văn có 1
câu ghép dùng cặp quan hệ từ “Vì … nên …”.


Bài tập 2: Câu 1: Những câu văn trên là suy nghĩ của ai? Trong tác
phẩm nào? Do ai sáng tác?
Những câu văn trên là suy nghĩ của nhân vật Tấn trong tác phẩm
“Cố hương” của Lỗ Tấn - nhà văn Trung Quốc
Câu 2: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm.

Ý nghĩa của hình ảnh “con đường”: là hình ảnh ẩn dụ
- Con đường ở đây là con đường ở đây là con đường khai sáng, con
đường giải phóng.
- Đó là con đường của hi vọng, đường của tương lai
- Đó cũng là hướng đi của giai cấp nông dân TQ lúc bấy giờ
 Phải mạnh dạn tìm con đường mới để đấu tranh, để cải tạo;con
đường ấy không chỉ giành riêng cho 1 số người đơn độc mà con
đường sẽ có nhiều người đi qua=> đất nước mới phát triển, mới có
tương lai tươi sáng.


Bài tập 2: Câu 3:Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu, trình bày nội
dung theo cách diễn dịch hoặc T-P-H nêu những suy nghĩ của mình
về ước mơ của tuổi trẻ, trong đoạn văn có 1 câu ghép dùng cặp
quan hệ từ “Vì … nên …”.
* Gợi ý: Nội dung: Trình bày những suy nghĩ của mình về ước
mơ của tuổi trẻ:
- Ước mơ là điều luôn được giới trẻ quan tâm.
- Ước mơ là gì?
- Tuổi trẻ là lứa tuổi giàu ước mơ
- Tuổi trẻ có những ước mơ thật đẹp đẽ, táo bạo.
- Ở 1 số người trẻ tuổi, ước mơ cịn mang tính thực dụng,
hưởng thụ.
- Là 1 người trẻ, ta cần xác định mục đích sống đúng đắn, có
ước mơ tốt đẹp và có quyết tâm đạt được ước mơ đó.


Bài tập 3:Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Nhưng bây giờ, điều tôi đang gọi là hi vọng đây, biết đâu
không phải là một thứ tượng gỗ tự tay ..... Người ta đi mãi

thì thành đường thơi.”
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả?
2. Chỉ ra nghĩa hàm ẩn của các câu văn sau: “ Cũng giống
như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn
làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thơi.”.
3. Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu với chủ đề: Sức mạnh
của niềm hi vọng.


2. Chỉ ra nghĩa hàm ẩn của các câu văn sau: “ Cũng giống như những
con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường.
Người ta đi mãi thì thành đường thơi.”.
 Hàm ý của Lỗ Tấn: Con đường khơng tự nhiên mà có, con đường
có là do người ta đi nhiều mà thành. Hi vọng cũng như vậy, khơng
có một cách dễ dàng nhưng nếu ta cứ ln hướng đến nó thì sẽ có
lúc nó trở thành sự thật, hiện hữu ngay trước mắt chúng ta.
3. Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu với chủ đề: Sức mạnh của niềm hi
vọng.
Có thể triển khai các ý :
+Những khó khăn và thuận lợi trên con đường phía trước.
+Dự định về con đường học tập
+Dự định về con đường lâp nghiệp
+Dự định về đóng góp của bản thân cho gia đình và xã hội


Bài tập 4: Trong một văn bản đã học có các câu:
-  Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.
-  Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đó được?”.
Câu 1. Những câu trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Đặt trong văn bản, những lời hỏi của người con chứa hàm ý

gì?
Câu 3. Từ nội dung văn bản có chứa những câu trích trên, kết hợp
với hiểu biết xã hội của bản thân, trong khoảng 2/3 trang giấy thi, em
hãy trình bày suy nghĩ về bản lĩnh của mỗi người trước những cám
dỗ cuộc đời.


Bài tập 4: Trong một văn bản đã học có các câu:
-  Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.
-  Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đó được?”.
Câu 1. Những câu trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
- Tác phẩm: Mây và sóng
- Tác giả: Ta-go.
Câu 2. Đặt trong văn bản, những lời hỏi của người con chứa hàm ý
gì?
- Hàm ý lời hỏi của người con: làm cách nào để đạt được những
ước mơ của mỗi người.


Bài tập 4: Câu 3. Từ nội dung văn bản có chứa những câu trích trên, kết hợp với hiểu
biết xã hội của bản thân, trong khoảng 2/3 trang giấy thi, em hãy trình bày suy nghĩ về
bản lĩnh của mỗi người trước những cám dỗ cuộc đời.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: bản lĩnh của mỗi người trước những cám dỗ.
- Giải thích:
+ Bản lĩnh: là sự tự khẳng định mình, bày tỏ những quan điểm cá nhân và có
chính kiến riêng trong mọi vấn đề.
+ Cám dỗ: những thú vui khêu gợi lòng ham muốn đến mức làm cho bản thân sa
ngã vào những việc làm xấu, ảnh hưởng đến xã hội và liên quan đến pháp luật
hay đạo đức con người.
- Biểu hiện của người sống bản lĩnh:

+ Quyết đốn, khơng vì người khác nói ra nói vào mà lung lay ý chí quyết tâm
của mình.
+ Người có bản lĩnh thường nói là làm và khơng nói hai lời.
+ Khi gặp khó khăn thường khơng than khóc ốn trách số phận hay đổ lỗi cho
người này, người kia mà là người tự dám nhận lỗi về mình tự mình khắc phục
khó khăn để bước tiếp.
+ Dám theo đuổi ước mơ dù gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống


Bài tập 4: Câu 3. 
-Ý nghĩa của việc sống bản lĩnh:
+ Sống bản lĩnh giúp cho bản thân có được sự tự tin trong cuộc sống,
từ đó đề ra những mục tiêu và dám thực hiện chúng.
+ Bên cạnh đó, người bản lĩnh cũng dễ dàng thừa nhận những sai sót,
khuyết điểm của mình và tiếp thu những cái hay, cái mới, cái hay.
+ Trước những cám dỗ của cuộc sống, người bản lĩnh hồn tồn có thể
tự vệ và tự ý thức được điều cần phải làm.
-  Mở rộng vấn đề: Là học sinh, bản lĩnh được biểu hiện qua nhiều
hành vi khác nhau. Đó là khi bạn cương quyết khơng để cho bản thân
mình quay cóp, chép bài trong giờ kiểm tra. Đó là khi bạn sẵn sàng
đứng lên nói những sai sót của bạn bè và khuyên nhủ họ. Khi mắc sai
lầm, bạn tự giác thừa nhận và sửa sai.
 - Liên hệ bản thân: nhận thức được những cám dỗ và bản lĩnh để vượt
qua.




×