Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 29 trang )

Tiết 109:
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN CỔ


I. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN NGHỊ
LUẬN CỔ ĐÃ HỌC





Văn bản

Chiếu
dời đơ

Tác
giả

Lí Cơng
Uẩn

Thể
loại

Giá trị
nội dung

Chiếu

Ý nghĩa lịch sử


của sự kiện dời đô
từ Hoa Lư ra
Thăng Long ( Hà
Nội ) và nhận thức
về vị thế, sự phát
triển đất nước của
Lí Công Uẩn.





Văn bản

Hịch
tướng sĩ

Tác
giả

Trần
Quốc
Tuấn

Thể
loại

Giá trị
nội dung


Hịch

Hịch tướng sĩ nêu
lên vấn đề nhận
thức và hành động
trước nguy cơ đất
nước bị xâm lược.





Văn bản

Tác
giả

Thể
loại

Giá trị
nội dung

Nước Đại
Việt ta

Nguyễn
Trãi

Cáo


Nước Đại Việt ta
thể hiện tư tưởng
tiến
bộ
của
Nguyễn Trãi về Tổ
quốc, đất nước và
có ý nghĩa như bản
tuyên ngôn độc
lập.




Văn bản

Tác
giả

Bàn luận Nguyễn
về phép học Thiếp

Thể
loại

Giá trị
nội dung

Tấu


Bài tấu nêu lên
quan niệm tiến bộ
của Nguyễn Thiếp
về sự học.



Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
" Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm
tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ
mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc lài tiêu khiển; hoặc
vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quyên việc nước, hoặc ham săn
bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang
thì cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược
nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm khăn thân q nghìn vàng khơn chuộc, vả lại vợ bìu
con díu, việc qn trăm cơ sự ích chi; tiền của tuy nhiều khơn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ
khơn đuổi được qn thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết; tiếng hát hay không thể
làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!”
 
(Ngữ Văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1: Cho biết thể loại của văn bản chứa đoạn trích. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về thể
loại đó?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3. Trong Hịch tướng sĩ tác giả Trần Quốc Tuấn đã phê phán hành động của tướng sĩ như thế
nào? Dụng ý của ông đằng sau thái độ phê phán đó là gì?
Câu 4. Là một bài văn nghị luận nhưng Hịch tướng sĩ không chỉ có lí lẽ, dẫn chứng và lập luận sắc
bén mà cịn chứa chan cảm xúc và rất giàu hình ảnh. Chính điều đó đã tác động sâu xa đến đơng đảo
binh sĩ, lay động cả lí trí và tình cảm của họ. Hãy chỉ ra mạch lập luận của tác giả trong bài văn cũng
như những cảm xúc và hình ảnh tác giả đã sử dụng để làm tăng tính thuyết phục cho bài văn.



Câu 1: Cho biết thể loại của văn bản chứa đoạn trích. Trình bày ngắn gọn
hiểu biết của em về thể loại đó?
Gợi ý trả lời:
- Thể loại: Hịch
- Đặc điểm:
+ Đối tượng sử dụng: do vua chúa, thủ lĩnh viết để cổ động, kêu gọi tướng
sĩ, nhân dân đấu tranh chống giặc.
+ Nội dung: là thể văn nghị luận nên hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén,
dẫn chứng thuyết phục, tác động mạnh đến tình cảm, tinh thần của người
nghe.
+ Hình thức: hịch thường được viết bằng thể văn biền ngẫu, kết cấu linh
hoạt.


Câu 2: Nội dung của đoạn trích là:

Vị chủ tướng phân tích rõ thiệt, hơn, được mất, đúng sai để
chấn chỉnh những sai lạc trong hàng ngũ tướng sĩ.


Câu 3. Trong Hịch tướng sĩ tác giả Trần Quốc Tuấn đã phê phán hành động của
tướng sĩ như thế nào? Dụng ý của ông đằng sau thái độ phê phán đó là gì?
*Thái độ phê phán
- Đối tượng: tướng sĩ
- Thái độ: nghiêm khắc chỉ ra những hành động sai trái:
+ Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ khi đất nước bị làm nhục.
+ Những thú vui tầm thường, hành động ăn chơi, hưởng lạc, ích kỉ cá nhân:
thích rượu ngon, mê gái đẹp, ưa săn bắn.

+ Trách mắng tướng sĩ “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết căm
tức”.
- Dụng ý: Đánh thức sự tự ý thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân, hành động
của tướng sĩ cho đúng đắn:
- Lời văn đanh thép khi chỉ ra những điều sai trái tướng sĩ mắc phải, tập
trung vào vắn đề nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến
thắng kẻ thù xâm lược.


− Câu 5: Mạch lập luận mạch lạc, chặt chẽ: Từ nêu gương những trung thần
nghĩa sĩ quên mình vì chủ vì nước từ đời xưa để khích lệ tinh thần quân sĩ,
tác giả liên hệ tình hình đất nước ở hiện tại mà tỏ rõ lịng căm thù sục
sơi với hành động xấc láo của sứ giặc và lo lắng đến mất ngủ quên ăn trước
âm mưu xâm lược của ngoại xâm. Trái ngược với sự lo lắng, quan hoài
vận nước của chủ tướng, binh sĩ dưới quyền lại tỏ ra hết sức thờ ơ, chủ
quan, không lo lắng cho vận nước lâm nguy. Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra
những sai lầm và hậu quả khốc liệt tướng sĩ phải nhận khi giặc sang xâm
lược đồng thời chỉ ra cho họ con đường sửa sai, chuẩn bị luyện tập, sẵn
sàng cho cuộc chiến tranh sắp tới.
 
- Cảm xúc của tác giả: Lúc căm giận sục sôi với giặc, khi trằn trọc băn
khoăn lo lắng cho vận nước, lại khi bất bình, nghiêm khắc chỉ rõ những
sai lầm của tướng sĩ dưới quyền và kết lại là lời khuyên bảo chân thành, uy
nghiêm.
 
- Hình ảnh: tác giả sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ vơ cùng sinh
động để tố cáo hành vi xấc láo, tham lam và âm mưu thâm độc của kẻ
thù, để thể hiện lòng trung với nước,
để vẽ nên những hậu quả thảm
khốc mà tướng sĩ phải lãnh nhận khi

quân thù kéo đế ... Cách nói hình
ảnh ấy khiến nội dung bài văn tăng thêm tính thuyết phục, khắc sâu vào lí
trí và tâm khảm mỗi người lính để họ thức tỉnh và thay đổi.


Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân..
 
Câu 1: Chép 9 câu thơ tiếp theo
Câu 2. Giải nghĩa các từ: “nhân nghĩa”, “điếu phạt”, “văn hiến” trong đoạn thơ
vừa chép
Câu 3. Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản này
là gì? Vì sao có thể nói tư tưởng ấy có ý nghĩa tích cực và là sự phát triển của tư
tưởng nhân nghĩa truyền thống?
Câu 4. Trong đoạn trích trên, tác giả đã đưa ra những cơ sờ nào để khẳng định
chủ quyền độc lập của dân tộc.


1

- Đoạn trích ở bài "Nước Đại Việt ta" của tác giả Nguyễn Trãi.

 

- Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, Lê Lợi lên ngôi sau khi đánh thắng

 
 


giặc Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời Lê lợi viết bài cáo.
 
2

- Nhân nghĩa : vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách

 

ứng xử và tình thương giữa con người với nhau, ơ đây tác giả đã tiếp thu

 

tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân,

 

dân tộc làm gốc. Yên dân : đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.

 

- Điếu phạt : rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội)

 

trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điêu :

 

thương xót; phạt: đánh, dẹp).


 

- Văn hiến : truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp (văn : văn chương,

 

chữ nghĩa, văn hố nói chung ; hiêh : người hiền tài).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×