Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

ĐẠI học THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ TIÊN
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM ĐƯỜNG
CANH TẠI XÃ MƯỜNG THẢI, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khóa

: 2014 – 2018


Thái Ngun, năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ TIÊN
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY CAM ĐƯỜNG
CANH TẠI XÃ MƯỜNG THẢI, HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Lớp


: Kinh tế nơng nghiệp - N02

Khoa

: KT&PTNT

Khóa

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Bùi Đình Hịa

Thái Ngun, năm 2018

download by :


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành được khóa
luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngồi trường. Trước
hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa KT &
PTNT – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp
đỡ tôi hồn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn
sâu sắc tới thầy giáo: Bùi Đình Hịa. Thầy đã tận tình hướng dẫn tơi trong
suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Phan

Q Dương trưởng Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Phù Yên, Chuyên
viên Hà Thị Liệu phòng Nông nghiệp và & PTNT Phù Yên và các anh chị
trong Phịng Nơng nghiệp & PTNT thời gian tơi thực tập tại đây Nhân dịp
này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các hộ trồng cam tại bản Văn
Yên, bản Phúc Yên, đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu,
giúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tơi làm việc tại địa phương. Cuối cùng,
tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ vũ tơi hồn
thành khóa luận thực tập tốt nghiệp này. Trong q trình hồn thành khóa
luận, tơi đã cố gắng rất nhiều. Tuy nhiên, khóa luận này khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót vì vậy, tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các
q thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Thị Tiên

download by :


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Tình hình tiêu thụ cam năm 2015 của một số nước trên thế giới ........14
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ một số loại cam, quýt ở Việt Nam.............................14
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã Mường Thải từ năm 2015 - 2017 ...........27
Bảng 4.2: Diện tích một số cây trồng chủ yếu của xã giai đoạn 2015 - 2017 ......32
Bảng 4.3: Diện tích đất trồng cam của xã Mường Thải .................................. 33
giai đoạn 2015 – 2017 .................................................................................... 33
Bảng 4.4 : Năng suất cam Đường Canh trên địa bàn xã Mường Thải giai đoạn
2015-2017........................................................................................................ 34

Bảng 4.5: Một số thông tin chung về các hộ điều tra ..................................... 39
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất sản xuất của các hộ điều tra năm 2017 ...... 40
Bảng 4.7: Tình hình sản xuất cam Canh của các hộ điều tra giai đoạn 2015 2017 ................................................................................................................. 41
Bảng 4.8: Chi phí sản xuất 1 ha cam Canh kinh doanh của các hộ điều tra ....... 43
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế sản xuất cam Canh phân theo nhóm hộ điều tra
năm 2017 ......................................................................................................... 45
Bảng 4.10: Chi phí cho 1 ha trồng cây cam Vinh .......................................... 46
Bảng 4.11: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây cam Canh
với cây cam Vinh tính trên 1ha. ...................................................................... 47

download by :


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 4.1: Tiêu thụ cam Canh của xã Mường Thải ........................................ 37

download by :


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

BQ


Bình quân

BQC

Bình quân chung

BVTV

Bảo vệ thực vật

CAQ

Cây ăn quả

HQKT

Hiệu quả kinh tế

KH

Kế hoạch

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

NN & NT

Nông nghiệp và Nông thôn


NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TB

Trung bình

UBND

Ủy ban nhân dân

download by :


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1.Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 2

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ................................................................. 3
1.5. Bố cục của khóa luận ................................................................................. 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế ........................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm về hiệu quả kinh tế và một số quan điểm........................ 4
2.2. Khái niệm và giá trị dinh dưỡng của cam Đường canh ............................. 8
2.2.1. Khái niệm cam Đường canh.................................................................... 8
2.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cam ..................................................................... 9
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Đường canh ..... 10
2.3.1. Các nhân tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường ........................ 10
2.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội............................................................... 11
2.3.2.1. Thị trường tiêu thụ ............................................................................. 11
2.3.2.2. Giá cả.................................................................................................. 12

download by :


vi

2.3.2.3. Vốn ..................................................................................................... 12
2.3.2.4. Lao động............................................................................................. 13
2.4. Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới và Việt nam .................................... 13
2.4.1. Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới .................................................... 13
2.4.2. Tình hình tiêu thụ một số loại cam, quýt trong nước............................ 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 16
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 16
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 16
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 16

3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 17
3.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 18
3.4.3. Phương pháp phân tích .......................................................................... 18
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 19
3.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ ...................... 19
3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam đường canh ........ 20
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ............................. 22
4.1. Đặc điểm tự nhiên của xã Mường Thải.................................................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 22
4.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 23
4.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết ................................................................. 24
4.1.1.4.Đất đai ................................................................................................. 25
4.1.1.5. Cảnh quan môi trường........................................................................ 28
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội, số dân và lao động của xã Mường Thải ....... 28

download by :


vii

4.1.2.1. Điều kiện cơ sở hạ tầng - kinh tế xã hội của xã Mường Thải. ........... 28
4.1.2.2.Tình hình phát triển kinh tế ................................................................. 31
4.2. Thực trạng sản xuất cây cam Đường canh tại xã Mường Thải, huyện Phù
Yên, tỉnh Sơn La ............................................................................................. 32
4.2.1. Khái quát diện tích, năng suất cam Đường canh tại xã Mường Thải, ..... 32
4.2.2. Tình hình sử dụng giống và cơng nghệ sản xuất .................................. 35
4.2.3.Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăm sóc và thu hái ............................. 36

4.2.4. Bảo quản quả sau thu hoạch .................................................................. 37
4.2.5. Tình hình tiêu thụ .................................................................................. 37
4.2.6. Hình thức tổ chức sản xuất.................................................................... 38
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cam đường canh theo kết quả điều tra .... 38
4.3.1. Tình hình sản xuất chung của các hộ .................................................... 38
4.3.2. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất cam Canh của hộ ..................................... 42
4.3.2.1. Xác định chi phí ................................................................................. 42
4.3.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế cho 1ha trồng cam ở xã Mường Thải năm 2017 .... 45
4.3.2.3. So sánh HQKT cam Canh với loại cam Vinh trong xã Mường Thải ..... 46
4.3.2.4. Một số nhận xét về tình hình phát triển sản xuất cam Canh của các hộ
......................................................................................................................... 49
4.4. Hiệu quả xã hội và môi trường sản xuất cây cam Canh của xã Mường
Thải.................................................................................................................. 49
4.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT sản xuất cây cam Canh tại xã
Mường Thải ..................................................................................................... 50
4.6. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cam Canh của xã Mường
Thải.................................................................................................................. 53
4.6.1. Thuận lợi ............................................................................................... 53
4.6.2. Khó khăn ............................................................................................... 53
4.7. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cam Đường Canh .................... 54

download by :


viii

4.7.1. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................ 54
4.7.2. Giải pháp về thị trường ......................................................................... 55
4.7.3. Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu................................................ 56
4.7.4. Giải pháp chế biến sản phẩm ................................................................ 56

4.7.5. Giải pháp về vốn ................................................................................... 56
4.7.6. Giải pháp khuyến nơng ......................................................................... 56
4.7.7. Giải pháp về chính sách Nhà nước ....................................................... 57
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58
5.2.1. Đối với nhà nước ................................................................................... 59
5.2.2. Đối với huyện Phù Yên ......................................................................... 60
5.1.3. Đối với xã Mường Thải......................................................................... 61
5.1.4. Đối với hội nông dân trồng cam Canh .................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62

download by :


1

PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ăn quả chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống của con người.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận
quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh
tế rất cao. Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả ở Việt nam ngày càng
có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ
cấu nơng thơn, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm,
nâng cao thu nhập hàng vạn lao động từ nông thôn đến thành thị. Sản phẩm
cây ăn quả ngoài việc cung cấp cho thị trường trong nước đồng thời là nguồn
xuất khẩu sang các nước khu vực cũng như một số thị trường lớn như Châu
Âu, Hoa Kỳ. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, sản phẩm cây ăn
quả ở Việt Nam ngồi việc sử dụng ăn tươi, cịn là nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến. Do đó cây ăn quả có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp phát

triển nền kinh tế Việt nam.
Xã Mường Thải là một xã thuần nông thuộc huyện Phù Yên tỉnh Sơn
La. Trong những năm gần đây một số hộ dân trong xã đã chọn cây cam
Đường canh để phát triển, thay thế cây trồng khác. Bước đầu cho thấy cây
cam Đường canh đã và đang dần thích hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho
các hộ dân. Vì thế tại xã các hộ dân đang dần học hỏi phát triển nhân rộng
sang các xã giáp đó. Tuy nhiên hiện nay quy mô các hộ trồng cam Đường
canh tại xã còn nhiều hạn chế, hiệu quả sản xuất chưa cao so với tiềm năng
của cây trồng trong sản xuất cam Đường canh còn bộc lộ nhiều yếu kém, lạc
hậu, năng suất và chất lượng cam chưa thực sự cao so với tiềm năng thế mạnh
của địa phương, bởi gần đây do ảnh hưởng của khí hậu tồn cầu, suy thối
rừng đầu nguồn, thị trường giá cả nhiều lúc bấp bênh. Mặt khác người dân
còn sản xuất nhỏ lẻ, chưa mạnh dạn đầu tư, tình hình sâu bệnh hại, việc sử

download by :


2

dụng phân bón chưa hiệu quả. Để sản xuất thực sự có hiệu quả địi hỏi sự vào
cuộc của các cấp ngành.
Từ chính những lý do trên tơi quyết định thực hiện đề tài “ Đánh giá
hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh tại xã Mường Thải, huyện
Phù Yên, tỉnh Sơn La’’ góp phần đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả kinh tế
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1.Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của cây cam Đường
canh tại xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Trên cơ sở đó đưa ra
một số giải pháp để mở rộng diện tích trồng cam Đường canh và nâng cao

hiệu quả kinh tế của cây cam Đường canh tại xã, từ đó thúc đẩy nền kinh tế
của hộ gia đình, của tồn xã cũng như trên địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất cam Đường canh tại xã Mường Thải.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế xản xuất cây cam Đường canh của các hộ
tại xã Mường Thải.
- Nghiên cứu, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
của các hộ trồng cam Đường canh tại xã Mường Thải.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà người nông dân gặp phải
khi trồng cây cam Đường canh.
- Đề xuất một sồ giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây
cam Đường canh trong sản xuất.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập
- Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên những kiến thức đã
học và làm quen dần với công việc thực tế.

download by :


3

- Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với một số phương
pháp nghiên cứu một đề tài khoa học cụ thể.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu
khoa học.
- Góp phần thu thập dữ liệu về thực tiễn sản xuất, là tài liệu tham khảo
cho các nghiên cứu có liên quan.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp một phần nào vào việc đánh giá

hiệu quả kinh tế sản xuất cây cam Đường canh, từ đó giúp cho người nơng
dân đưa ra quyết định tiếp tục mở rộng sản xuất hay không, đồng thời là cơ
sở, tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, lãnh đạo các ban nghành, đưa ra
phương hướng để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu còn tồn tại để
giải quyết những khó khăn, trở ngại nhằm phát triển nơng nghiệp ngày càng
vững mạnh.
1.4. Những đóng góp mới của đề tài
- Thông qua việc thu thập thông tin phân tích số liệu đề tài đã đánh giá
được tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung cũng như nghề trồng cam nói
riêng của người dân xã Mường Thải.
1.5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 5 phần chính:
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Tổng quan tài liệu
- Phần 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Phần 4: Kết quả nghiên cứu và Giải pháp
- Phần 5: Kết Luận và kiến nghị

download by :


4

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế
2.1.1. Các khái niệm về hiệu quả kinh tế và một số quan điểm
Hiệu quả kinh tế được hiểu theo nhiều cách khác nhau, một số hiệu quả
kinh tế được đưa ra như sau:
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trường, đứng đầu là Paul
A.samuelson và Wiliam. D. Nordhalls cho rằng, một nền kinh tế có hiệu quả,

một doanh nghiệp có làm ăn có hiệu quả thì các điểm tựa lựa chọn đều nằm
trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó và “hiệu quả có ý nghĩa là
khơng lãng phí”. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội
“hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khơng thể tăng sản lượng một số loại
hàng hóa này mà khơng cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Mọi nền
kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” [2]
Theo quan điểm của Mác, hiệu quả đó là việc “tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lí thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các nghành”
hay tăng hiệu quả. Mác còn cho rằng “nâng cao năng suất lao động vượt quá
nhu cầu cá nhân của người lao động là cơ sở hết thảy mọi xã hội” [2]
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù xã hội với những đặc trưng phức tạp
nên đánh giá hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn và mang tính chất
phức tạp.
Mục tiêu của các nhà sản xuất và quản lý là với một lượng dự trữ tài
nguyên nhất định, tạo ra được khối lượng sản xuất hàng hóa nhiều nhất, hay
nói cách khác là ở một mức sản xuất nhất định cần phải làm như thế nào để có
chi 5 phí tài ngun lao động thấp nhất. Điều đó cho ta thấy hiệu quả kinh tế
liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầu ra.
- Hiệu quả kinh tế với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan, nó
khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Mục đích cuối cùng của sản

download by :


5

xuất là đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần văn hóa cho xã hội. Hiệu quả kinh
tế phản ánh thực chất các nhu cầu của xã hội. Vì thế việc nghiên cứu xem xét
hiệu quả kinh tế không dừng lại ở mức độ đánh giá mà thơng qua đó tìm ra
các giải pháp phát triển sản xuất. Như vậy phạm trù hiệu quả kinh tế đóng vai

trị quan trọng trong việc đánh giá sản xuất và phân tích kinh tế nhằm tìm ra
những giải pháp có lợi nhất.
* Nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế
Nội dung của hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể được hiểu như sau:
- Hiệu quả kinh tế gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể trong
sản xuất kinh doanh ở những điều kiện cụ thể. Kết quả và hiệu quả kinh tế là
hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối
quan hệ mật thiết giữa mặt chất và mặt lượng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Kết quả thể hiện khối lượng, quy mô của một sản phẩm cụ thể và được
thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tùy thuộc vào từng trường hợp, hiệu quả là đại
lượng được dùng để đánh giá kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bao
nhiêu? Mức chi phí cho một kết quả có chấp nhận được khơng? Song hiệu
quả kinh tế và kết quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội, thị trường...do đó, khi đánh giá hiệu quả cần xem xét các yếu
tố đó để có thể đưa ra kết luận phù hợp.
- Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh đo lường cụ thể quá trình sử dụng
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (vốn, lao động, đất đai, khoa học, kĩ
thuật...) để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn với chất lượng cao hơn.
Trong sản xuất kinh doanh ln có mối quan hệ giữa sử dụng yếu tố
đầu vào (chi phí) và đầu ra (sản phẩm), từ đó chúng ta mới hiểu được hao phí
cho sản xuất là bao nhiêu? Loại chi phí nào? Mức chi phí như vậy có chấp
nhận được khơng?.

download by :


6

- Tính tốn hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lượng hàng hóa các yếu tố

đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (sản phẩm) của từng sản phẩm dịch vụ,
công nghệ trong điều kiện nhất định.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của nhà sản xuất là thu được lợi
nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực hạn chế. Do đó hiệu quả kinh tế có
liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quy trình
sản xuất kinh doanh. Việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình
sản xuất sẽ gặp phải những khó khăn nhất định, chẳng hạn:
+ Đối với yếu tố đầu vào
Do các tư liệu sản xuất tham gia vào quy trình sản xuất khơng đồng
nhất và trong nhiều năm có thể rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa
chữa lớn nên việc tính tốn khấu hao và phân bổ chi phí để xác định
Do sự biến động không ngừng của cả thị trường nên việc xác định chi
phí cố định là khơng chính xác mà chỉ có tính tương đối.
Một số yếu tố đầu vào rất khó lượng hóa như: Thơng tin, tun truyền,
cơ sở hạ tầng nên khơng thể tính tốn được một cách chính xác.
+ Đối với yếu tố đầu ra
Phần lớn những kết quả sản xuất đầu ra có thể lượng hóa được một
cách cụ thể nhưng cũng có những yếu tố khơng thể lượng hóa được như: Bảo
vệ mơi trường, năng lực cạnh tranh của nhà sản xuất khả năng tạo việc làm.
Hiệu quả kinh tế với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan, nó lại
khơng phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Mục đích cuối cùng của sản
xuất xã hội là đáp ứng yêu cầu vật chất, văn hóa tinh thần cho xã hội.
Vì vậy, nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế không dừng lại ở mức độ
đánh giá mà cịn thơng qua đó tìm ra các giải pháp để phát triển một cách tốt
hơn. [2]

download by :


7


* Các quan điểm về hiệu quả kinh tế Các quan điểm hiệu quả kinh tế
khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế
Hiện nay, có hai quan điểm về HQKT.
+ Quan điểm truyền thống: Khi nói đến HQKT là nói đến phần cịn lại
của kết quả sau khi đã trừ đi chi phí. HQKT là tỷ lệ giữa kết quả thu được với
chi phí bỏ ra, hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản
phẩm. Quan điểm truyền thống chưa thật sự toàn diện khi xem xét HQKT. Sự
thiếu toàn diện được thể hiện:
Thứ nhất, HQKT được xem xét với quá trình sản xuất kinh doanh trong
trạng thái tĩnh, HQKT chỉ được phân tích sau khi đã kết thúc chu kỳ sản xuất.
Trong khi đó, HQKT khơng những cho chúng ta biết được kết quả của q
trình sản xuất mà cịn giúp xem xét trước khi ra quyết định có nên tiếp tục đầu
tư hay không và nên đầu tư bao nhiêu, đến mức độ nào. Trên phương diện
này, quan điểm truyền thống chưa đáp ứng được đầy đủ.[4]
Thứ hai, quan điểm truyền thống khơng tính đến yếu tố thời gian khi
tính toán các khoản thu và chi cho một hoạt động kinh doanh. Do đó, thu và
chi trong tính tốn HQKT chưa đầy đủ và chính xác. Đặc biệt những hoạt
động có chu kỳ sản xuất dài thì việc tính đến yếu tố thời gian trong phân tích
HQKT có ý nghĩa quan trọng.
Thứ ba, HQKT được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được
và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Tuy nhiên, chỉ tiêu này trong một số
trường hợp khơng phản ánh chính xác HQKT. Ví dụ, những hộ nơng dân có
quy mơ sản xuất khác nhau, hộ có quy mơ nguồn lực lớn sẽ tạo ra lợi nhuận
lớn hơn hộ có quy mơ nguồn lực nhỏ, điều này khơng có nghĩa tất cả hộ có
quy mơ nguồn lực lớn đều hoạt động có hiệu quả hơn hộ có quy mơ nhỏ. Như
vậy, HQKT khơng cho biết mức độ sử dụng có hiệu quả hay lãng phí các yếu
tố nguồn lực.

download by :



8

+ Quan điểm hiện đại: Theo quan điểm hiện đại khi tính HQKT phải
căn cứ vào tổ hợp các yếu tố. Cụ thể là:
- Trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Về mối quan
hệ này, HQKT được thể hiện qua việc đo lường hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả
phân bổ và HQKT của từng hoạt động sản xuất.
- Yếu tố thời gian: được coi là một yếu tố quan trọng trong tính tốn
HQKT. Cùng một lượng vốn đầu tư như nhau và cùng có tổng doanh thu bằng
nhau nhưng có thể HQKT khác nhau trong những thời điểm khác nhau. Đặc
biệt trong sản xuất nơng nghiệp, những hoạt động có chu kỳ sản xuất dài, việc
tính đến yếu tố thời gian của dịng tiền là rất quan trọng.
- Hiệu quả tài chính, xã hội và mơi trường: hiệu quả về tài chính phải
phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với chiến lược tăng trưởng và phát triển
bền vững của các quốc gia, Từ việc phân tích khái niệm và các quan điểm về
hiệu quả kinh tế, trong phạm vi luận án, khái niệm HQKT được hiểu như sau:
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ năng lực quản lý điều hành
của các tổ chức sản xuất nhằm đạt được kết quả đầu ra cao nhất với chi phí
đầu vào thấp nhất.[4]
2.2. Khái niệm và giá trị dinh dưỡng của cam Đường canh
2.2.1. Khái niệm cam Đường canh
Là giống cây ăn quả có múi thuộc họ nhà quýt trồng nhiều ở Việt Nam
có tên khoa học là Citrus sinensis.
Cây cam Đườn canh hay còn gọi tắt là cam Canh là một cây nhỏ, cây ít
gai hoặc khơng có gai, cây phân cành mạnh, cành nhỏ. Có dạng hình lá to
hoặc lá nhỏ khác nhau, nhưng hình thái giống nhau: Mép lá cam gợn sóng dài,
đi lá nhọn và dài, gần như khơng có eo lá.[10]
Hoa nhỏ màu trắng mọc đơn độc ở ké lá.


download by :


9

Quả cam Đường canh hình cầu hơi dẹp, vỏ mỏng, nhẵn, ít túi dầu tinh,
khi chín cam đường canh có màu đỏ gấc, đa số chín vào trước tết Nguyên đán
1 tháng. Thịt quả cam đường canh mọng nước, ít hạt vách múi hơi dai, ít xơ
bã, ngọt mát, có vị ngọt đậm.[1]
2.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cam
Cam đường canh sử dụng ăn tươi.
Ăn cam sẽ có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn
dịch cho cơ thể, giúp người bệnh nhanh phục hồi sức khỏe. Đặc biệt là bổ
sung chất xơ, có lợi cho tiêu hóa. Đối với những người hút thuốc nên ăn nhiều
cam, những bệnh nhân mắc viêm ruột, viêm túi mật nên thận trọng khi ăn
cam.[11]
Nếu thường xuyên ăn cam, tiêu thụ vitamin C sẽ giúp phát triển chậm
bệnh xơ cứng động mạch.[11]
Trong quả cam có chứa hợp chất liminoid giúp cơ thể chống lại ung thư
miệng, da, phổi, núi đôi, dạ dày và ruột kết. Ngoài ra, các vitamin C cao có
trong cam cũng như là một chất chống oxy hóa tốt để bảo vệ các tế bào cơ
thể.[1]
Quả cam là loại quả phổ biến nhất và là nguồn tuyệt vời cung cấp
vitamin C, đồng thời cam cũng chứa các hợp chất khác có thể giúp giảm sản
xuất cholesterol ở gan. Cam có đầy đủ các chất được gọi là phytosterols
(sterol thực vật), một loại chất béo được tìm thấy trong các loại hạt, trái cây
và rau quả. Những sterol này chặn cholesterol không cho các tế bào trong ruột
hấp thụ. Một lượng lớn chất flavonoid và vitamin C trong trái cam đã được
biết là giảm một nửa nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng

flavonoid trong trái cam có thể làm giảm bệnh huyết áp cao. [1]

download by :


10

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất cây cam Đường canh
2.3.1. Các nhân tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường
Đất đai là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất và chất lượng
cây quýt. Các thành phần trong đất cũng ảnh hưởng quan trọng đến mùi vịđặc
trưng của cây. Đất đóng vai trò là nơi cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho
cây trồng, song với các loại đất ở các địa hình khác nhau lại có thành phần cơ
giới, tính chất vật lý hoá học khác nhau.
- Yêu cầu đất phải thoát nước và tơi xốp, độ mầu mỡ cao, độ PH thích
hợp là 5,5-6, đất chua phải bón vơi.
- Đạm là yếu tố có vai trị quyết định đến năng suất và phẩm chất của
trái, thúc đẩy quá trình phát triển cành, lá và đợt mới cho cây. Thiếu đạm, lá
mất diệp lục lá chuyển sang vàng, lá bị rụng, trái nhỏ, vỏ trái mỏng, năng suất
giống. Thừa đạm, ảnh hưởng xấu đến chất lượng trái, trái to vỏ dầy chậm lên
màu. Hai dạng đạm chính được hấp thụ từ đất là: nitrate (NO3-) và amonium
(NH4+). Quá trình hấp thu vận chuyển đạm lên cây bị ảnh hưởng bởi một
sốyếu tố bao gồm nhiệt độ, đất, rễ, mức sống của cây và mức độ oxy trong đất.
- Lân rất cần cho q trình phân hóa mầm hoa. Thiếu lân cành lá sinh
trưởng kém, lá rụng nhiều, cành lá không phát triển được, ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng trái.
- Kali cần cho sự phân hóa mầm hoa và trao đổi chất, khả năng tích lũy
đường và khả năng chống chịu.
Xã Mường Thải có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân
hố theo độ cao của địa hình và hướng núi. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một

năm ở Sơn La có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, nhiều
nhất là tháng 6,7,8 chiếm 90% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, tháng mưa ít nhất là tháng 12. Nhiệt độ trung bình hàng năm

download by :


11

từ 20 -220C. Lượng mưa trung bình năm ở mức 1185,4mm/ năm và tập trung
nhiều vào mùa hạ, độ ẩm trung bình là 82%.
Vì vậy, để khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai địi hỏi con người
phải có sự bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp để vừa có năng suất cao lại bảo
vệđược đất khơng bị thoái hoá là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm.Việc tập
trung sản xuất và nâng cao HQKT sản xuất cây cam phải dựa trên quan điểm
hệ sinh thái bền vững, tức là phát triển phải đảm bảo ổn định, tận dụng tối đa
các mặt thuận lợi và tránh các mặt khơng thuận lợi của thời tiết, củng cố độ
phì của đất, cung cấp chất dinh dưỡng và không ngừng cải tạo nâng cao chất
lượng của đất.Bên cạnh đó các yếu tố khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm...
cũng cần sự quan tâm sát sao của người trồng cam. Vì trong một số điều kiện
thích hợp, vi khuẩn, sâu bệnh sẽ sinh sôi và phát triển gây hại đến cây trồng.
Khi nắm rõ được diễn biến thời tiết thì người nơng dân sẽ có cách điều chỉnh
thích hợp bằng cách áp dụng biện pháp KHKT, nhằm phòng ngừa thiên tai
làm ảnh hưởng xấu đến cây trồng.
2.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
2.3.2.1. Thị trường tiêu thụ
Các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà sản xuất phải trả lời đúng chính xác
ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế đó là sản xuất, kinh doanh cái gì?
Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Có vậy cơ sở sản xuất, kinh doanh
mới có thể thu được kết quả và HQKT cao. Như vậy trước khi quyết định sản

xuất, nhà sản xuất phải nghiên cứu kỹ thị trường và nắm vững dung lượng thị
trường, nhu cầu thị trường và môi trường kinh doanh sẽ tham gia. Trong nông
nghiệp, do yêu cầu của thị trường, giá cả sản phẩm là đòi hỏi tất yếu đểl ựa
chọn cơ cấu cây trồng để đạt lợi nhuận và HQKT cao nhất. Trong mỗi giai
đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế, nhu cầu về sản phẩm quả có những
địi hỏi khác nhau. Khi thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về vật chất và tinh

download by :


12

thần cũng thay đổi theo hướng vừa tăng về số lượng, chất lượng và giá cả lúc
này có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt là thị trường xuất khẩu thì yêu cầu về
chất lượng sản phẩm lại càng khắt khe và nghiêm ngặt, tuy vậy nếu ta đáp
ứng được các quy định, u cầu đó thì kết quả và HQKT thu được sẽ rất cao.
2.3.2.2. Giá cả
Trong kinh tế thị trường giá luôn thay đổi đã ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả và HQKT sản xuất cây cam Canh. Tác động của thị trường đến sản xuất
kinh doanh trước hết là thị trường đầu ra (tiêu thụ sản phẩm) chưa ổn định đối
với các loại sản phẩm quả vì sản xuất ở nước ta chưa đáp ứng tốt nhu cầu của
thị trường đầu ra. Song thị trường đầu vào cũng có ảnh hưởng tới kết quả và
HQKT sản xuất cây cam Canh, đó là: giá các yếu tố đầu vào như: giống, phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật, vốn sản xuất và lao động,…có vai trị hết sức quan
trọng trong việc phát triển sản xuất, hình thành giá cả sản phẩm, là nhân tố
trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất, nâng cao chất lượng và khối lượng
sản phẩm quả, gây tác động lớn tới kết quả và HQKT. Trong những năm gần
đây, do được đầu tư đúng mức về chất lượng cũng như quảng bá sản phẩm.
Giá bán sản phẩm cam Canh trong những năm gần đây luôn tăng cao qua các
năm. Giá cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng sản phẩm. Việc tổ

chức khai thác, bảo quản, tránh hư hỏng sản phẩm quả sau thu hoạch làm
giảm phẩm chất và giá bán.
2.3.2.3. Vốn
Vốn là yếu tố quan trọng không những để tăng trưởng kinh tế, phát
triển sản xuất nông nghiệp, trồng cây cam Canh cần lượng vốn đầu tư ban đầu
lớn hơn so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, vốn giúp cho các hộ sản xuất
cây cam Canh có điều kiện thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lượng
sản phẩm, trên cơ sở đó mới có điều kiện giảm chi phí sản xuất và nâng cao
HQKT. Phát triển sản xuất cây cam Canh ở xã Mường Thải hiện nay chủ yếu

download by :


13

ở các hộ nơng dân có kinh tế giàu, khá và trung bình do vậy muốn phát triển
nhanh về diện tích, quy mơ trồng cây cam Canh địi hỏi phải có sự hỗ trợ của
Nhà nước về vốn như: Cho vay với lãi suất ưu đãi, trợ giá cây giống, phân
bón…vv. Mặt khác cần mở ra và đẩy nhanh bảo hiểm vật nuôi, giúp đã các hộ
nông dân sản xuất cây cam Canh khi gặp rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh,…
2.3.2.4. Lao động
Lao động là yếu tố quyết định đối với mỗi quá trình sản xuất. Việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là một trong những điều kiện giúp cây
cam Canh có bước phát triển mạnh.
Tuy nhiên để có thể đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì cũng cần
có những lao động nắm bắt được kỹ thuật trồng và chăm sóc cam Canh theo
hướng chất lượng cao. Việc trồng và chăm sóc cây cam Canh có u cầu kỹ
thuật riêng, địi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn, trình độ kỹ thuật,
kinh nghiệm sản xuất nhất định như: hiểu biết về chế độ, kỹ thuật chăm sóc,
bón phân hợp lý, năm nào sai quả bón phân tăng lên, đáp ứng nhu cầu dinh

dưỡng của cây, phòng chống sâu bệnh hại, giữ cho bộ rễ phát triển mạnh, bộ
khung tán phát triển hợp lý, khi thu hoạch quả không bẻ quá nhiều ảnh hưởng
đến sinh lý của cây. Là loại cây trồng cạn địi hỏi thích nghi đất có độ màu
mỡ, nhẹ xốp, tầng canh tác dầy, đất phải thoát nước kịp thời khi sâu bệnh phát
sinh nhiều, cây đến thời vụ quả dễ gây dụng quả, tuổi thọ.
2.4. Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới và Việt nam
2.4.1. Tình hình tiêu thụ cam trên thế giới
Niên vụ 2013 - 2015 sản lượng cam thế giới đạt 52.2 triệu tấn, trong đó
Brazinl 17.74 triệu tấn, các nước EU 6.5 triệu tấn, Trung Quốc 6.35 triệu tấn,
Mexico 3.9 triệu và Việt Nam 600.000 tấn. lượng cam tham gia thị trường thế
giới 3.8 triệu tấn, trong đó Nam Phi 1.13 triệu tấn, Ai cập 800 ngàn tấn. EU
240 ngàn tấn, Morocco 215 ngàn tấn, Mỹ 525 ngàn tấn và Trung Quốc 285
ngàn tấn. Việt Nam nhập khẩu 60.000 tấn từ Trung Quốc và Mỹ.[12]

download by :


14

Bảng 2.1 : Tình hình tiêu thụ cam năm 2015 của một số nước trên thế giới
STT Quốc gia

Sản lượng (tấn)

1

Brazil

19.112.300


2

United States of America

7.478.830

3

India

5.268.100

4

China

5.003.289

5

Mexico

4.051.630

6

Spain

3.120.000


7

Egypt

2.401.020

8

Italy

2.393.660

9

Indonesia

2.032.670

10

Turkey

1.710.500

11

Pakistan

1.542.100


12

Afghanstan

1.502.820

13

South Africa

1.415.090

14

Morocco

849.197

15

Argentina

833.486

16

Viet Nam

729.400
(Nguồn [12])


2.4.2. Tình hình tiêu thụ một số loại cam, quýt trong nước
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ một số loại cam, quýt ở Việt Nam
Năm

Diện tích gieo trồng
(nghìn ha)

Sản lượng ( nghìn tấn)

2014

78,5

758,9

2015

85,4

727,4

2016

97,5

799,5
(Nguồn Tổng cục thống kê)

download by :



15

Là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ thuận lợi cho
phát triển nghề trồng cây ăn quả. Ở Việt nam cây cam là một trong những cây
ăn quả dài ngày có năng suất cao, được trồng nhiều ở nhiều nơi trong cả nước
như Bắc Giang, Hưng n, Hịa Bình, Hà Nội, n Bái ... Từ sản xuất cam bà
con nơng dân đã có thêm cơng ăn việc làm và có thu nhập cao. Bên cạnh đó
góp phần tích cực vào cảnh quan mơi trường sinh thái ở Việt Nam. Sản phẩm
từ chủ yếu được dùng để ăn tươi và một số được xuất khẩu sang nước khác.

download by :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×