Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

ĐẠI học THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.21 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
-------------------------------

NGUYỄN THỊ TUYỂN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG
NGHIỆP XÃ QUANG MINH, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG

Hệ đào tạo:

Chính quy

Định hƣớng đề tài:

Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Khoa:

KT và PTNT

Khóa:

2014 - 2018


Thái Nguyên, năm 2018

download by :


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
-------------------------------

NGUYỄN THỊ TUYỂN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG
NGHIỆP XÃ QUANG MINH, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG

Hệ đào tạo:

Chính quy

Định hƣớng đề tài:

Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Lớp:


KTNN N01

Khoa:

KT và PTNT

Khóa học:

2014 – 2018

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Dƣơng Hoài An
Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn: Vũ Tiến Duật

Thái Nguyên, năm 2018

download by :


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ
nhiệm Khoa Kinh Tế và Phát Triển nông thôn và thầy giáo hƣớng dẫn TS.
Dƣơng Hồi An tơi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu chức
năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp xã Quang Minh, huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang”.
Để hồn thành đƣợc khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình nghiên cứu và rèn
luyện tại trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn
thầy giáo hƣớng dẫn TS. Dƣơng Hồi An đã tận tình, chu đáo, hƣớng dẫn tơi

trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy – HĐND – UBND và
các đoàn thể trong xã Quang Minh đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có
thể hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời gian tôi thực tập tại cơ quan.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài,
nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế. Vì vậy, bài khóa
luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của
thầy, cơ giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyển

download by :


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Quang Minh ( 2014 – 2016) ..................... 23
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động xã Quang Minh giai đoạn (2014 - 2016) ... 26
Bảng 3.3: Nguồn nhân lực tại UBND xã Quang Minh năm 2017 ........................... 27
Bảng 3.4: Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Quang Minh qua 3 năm
2014 - 2016 ....................................................................................... 30
Bảng 3.5: Tình hình chăn ni của xã qua 3 năm (2014 - 2016) ............................. 33

download by :



iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của xã Quang Minh ......................................... 40

download by :


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................... vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Sự cần thiết của nội dung thực tập ................................................................. 1
1.2. Mục tiêu.......................................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện .............................................................. 3
1.3.1. Nội dung thực tập ........................................................................................ 3
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện................................................................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập....................................................................... 4
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập ..................................................... 4
Phần 2: TỔNG QUAN ....................................................................................... 6
2.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 6
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ..................................... 6

2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .............................. 10
2.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 10
2.2.1. Vai trò của cán bộ nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn ở
Việt Nam ............................................................................................................. 10
2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của các nƣớc trên thế giới ................ 12
2.2.3. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng khác ........................ 14
Phần 3: KẾT QỦA THỰC TẬP ...................................................................... 21
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập .......................................................................... 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 21

download by :


v

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 25
3.1.3. Những thành tựu đã đạt đƣợc của xã ........................................................ 35
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ................ 38
3.2. Kết quả thực tập............................................................................................. 39
3.2.1. Tóm tắt kết quả thực tập ............................................................................. 39
3.2.2. Nội dung thực tập và công việc cụ thể tại cơ sở thực tập ......................... 47
3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ...................................................... 57
3.2.4. Đề xuất giải pháp ...................................................................................... 59
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 61
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 61
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 62
4.2.1 Đối với Đảng và Nhà nƣớc. ....................................................................... 62
4.2.2. Đối với UBND xã Quang Minh ................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 64


download by :


vi

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Viết tắt

1

ANQP

An ninh quốc phịng

2

CBNN

Cán bộ nơng nghiệp

3

ĐBSCL

Đồng bằng song cửu long


4

HTX

Hợp tác xã

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

KTXH

Kinh tế xã hội

7

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

8

UBND

Ủy ban nhân dân


9

NN

Nhà nƣớc

10

KHKT

Khoa học – kĩ thuật

download by :


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết của nội dung thực tập
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp
nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trƣờng rộng lớn của
nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho phát
triển đất nƣớc. Hầu hết các nƣớc đều dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản
lƣợng lƣơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để ni sống dân tộc mình và tạo
nền tảng cho các ngành, các hoạt động kinh tế phát triển. Để ngành nông
nghiệp phát triển bền vững và tạo ra những bƣớc tiến bộ trong q trình sản
xuất, địi hỏi đội ngũ Cán bộ nông nghiệp (CBNN) từ trung ƣơng đến địa
phƣơng cần có rất nhiều tố chất, năng lực về mọi mặt để điều hành một ngành

nông nghiệp ngày càng phát triển và hiện đại hóa trong thị trƣờng mở hiện nay.
Cán bộ phụ trách nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào quá trình
đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, tƣ vấn giúp nông dân nắm bắt đƣợc
các chủ trƣơng, chính sách về nơng, lâm nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc (NN)
mang lại nhiều kiến thức và kỹ thuật, thông tin về thị trƣờng để thúc đẩy sản
xuất cải thiện, đời sống. Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
ngƣời sản xuất để tăng thu nhập, thốt đói nghèo, làm giàu thơng qua các hoạt
động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch
vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng các
điều kiện sinh thái, khí hậu và thị trƣờng.
Nhận thức vai trị quan trọng của CBNN, chính phủ đã ban hành một số
nghị định nhƣ: Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2013
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Nghị định số 112/2011/NĐCP ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phƣờng, thị

download by :


2

trấn. Để các tổ chức chuyên ngành thuộc Sở Nông nghiệp Và Phát triển nơng
thơn có cơ sở tuyển chọn, hợp đồng hoặc điều động, hƣớng dẫn hoạt động đối
với đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật về công tác trên địa bàn
xã.
Xã Quang Minh là một xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Sản xuất
nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo, chủ yếu bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi và
lâm nghiệp... Tuy nhiên, trong sản xuất nơng nghiệp ngƣời nơng dân cịn chƣa
thay đổi đƣợc tƣ duy mà vẫn làm nông nghiệp theo kinh nghiệm là chính,
chƣa thực hiện theo quy trình, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc mà CBNN
hƣớng dẫn. Vì vây, tơi mong muốn tìm ra những tiềm năng phát triển và

những mặt cịn hạn chế về phát triển kinh tế - xã hội. Tìm hiểu những cơng
việc mà CBNN phải thực hiện từ đó tìm ra những thế mạnh để phát triển hơn
nữa và những mặt còn hạn chế của CBNN cấp xã để tìm ra hƣớng khắc phục,
hƣớng đi đúng để phát triển kinh tế - xã hội cho địa phƣơng. Xuất phát từ lý
do trên,Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ phụ trách nông nghiệp xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh
Hà Giang.
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại địa
bàn xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của CBNN cấp xã
trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1. Về chuyên môn
- Nắm đƣợc vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và từng cán bộ
trong cơ quan.

download by :


3

- Phát hiện những ƣu, nhƣợc điểm về năng lực cán bộ cấp xã trong việc
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.
- Khái quát những vấn đề chung nhất về CBNN cấp xã.
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của CBNN cấp xã.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của CBNN đang gặp phải hiện nay.
1.2.2.2. Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Phải có tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch đã

đƣợc quy định trong thời gian thực tập.
- Có tinh thần trách nhiệm cao khi nhận cơng việc đƣợc giao, làm đến
nơi đến chốn, chính xác, kịp thời do đơn vị thực tập phân công.
- Năng động, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cao trong công việc.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và phong trào tại đơn vị thực tập.
- Phải luôn học tập trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ về chuyên môn.
1.2.2.3. Về kỹ năng sống
- Giữ mối quan hệ tốt và nghiêm túc với tất cả cán bộ công chức, viên chức
tại đơn vị thực tập.
- Giao tiếp, ứng xử trung thực, lịch sự, nhã nhặn, luôn giữ thái độ khiêm
nhƣờng và cầu thị.
- Nhiệt tình, chủ động, trách nhiệm với những công việc.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, an ninh tại xã
Quang Minh.
- Tìm hiểu hoạt động của cán bộ phụ trách nông nghiệp của xã.
- Tham gia trực tiếp các hoạt động chỉ đạo sản xuất nông nghiệp và một
số nội dung khác khi UBND yêu cầu.

download by :


4

- Tham gia các hoạt động xã hội do UBND xã tổ chức trong thời
gian thực tập.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
1.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp: Các thông tin thứ cấp

đƣợc lấy từ các nguồn thông tin khác nhau nhƣ sách, Internet, báo cáo tổng
kết của xã, các nghị định, thông tƣ, quyết định của NN.
1.3.2.2. Phương pháp kế thừa
Trên cơ sở các tài liệu của xã, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa
học, các báo cáo tổng kết của cơ quan quản lý NN ở Trung ƣơng và địa
phƣơng có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài đƣợc chọn lọc và xử
lý theo yêu cầu đề tài.
1.3.2.3. Phương pháp thống kê
Tổng hợp các tài liệu, số liệu đã thu thập, chọn lọc các tài liệu cần thiết.
1.3.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa
Trực tiếp xuống từng hộ gia đình, tham quan các mơ hình kinh tế của
các hộ tiêu biểu.
1.3.2.5. Phương pháp quan sát
Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và xử lí cơng việc của các cán
bộ cơng nhân viên chức nhằm học hỏi kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian: Từ ngày 14/08/2017 đến ngày 21/12/2017.
Địa điểm: UBND Xã Quang Minh, Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang.
1.5. Nhiệm vụ của sinh viên tại cơ sở thực tập
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của cơ sở thực tập, tích
cực, nhiệt tình, có trách nhiệm trong cơng việc.
- Giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của cơ sở thực tập.

download by :


5

- Tham gia lao động cơng ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì
cộng đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của cơ sở thực tập.

- Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn
thực tập để có thể hồn thành các cơng việc chung, tự khẳng định năng lực
của bản thân.

download by :


6

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên
liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều
chuyên ngành: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, công nghệ sau thu
hoạch. Theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. Trong nơng
nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng
nào cũng rất quan trọng:

+ Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản
xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho
chính gia đình của mỗi ngƣời nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng
nghiệp sinh nhai.

+ Nơng nghiệp chun sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc
chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử

dụng máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản
phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao
gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống,
nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu
dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng hay xuất
khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chun sâu là sự cố gắng
tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm
đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi[12].

download by :


7

2.1.1.2. Khái niệm nông thôn, nông dân
- Khái niệm nông thôn
Khái niệm nông thôn đƣợc thống nhất với quy định theo Thông tƣ số
54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị
các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy
ban nhân dân xã" [10].
- Khái niệm nông dân
Nông dân là những ngƣời lao động cƣ trú ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân chủ yếu sống bằng ruộng vƣờn, sau đó đến
ngành nghề mà tƣ liệu sản xuất chính là đất đai. Ngƣời nông dân lao động
nặng nhọc nhƣng hiệu quả công việc và năng suất lao động lại thấp [13].
2.1.1.3. Tổng quan về đội ngũ cán bộ
Theo Luật Cán bộ, Công chức, năm 2008, điều 4:
Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nhà nƣớc (NN), tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng lƣơng
từ ngân sách NN.
- Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan,
đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chun
nghiệp, cơng nhân quốc phịng, trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, NN, tổ

download by :


8

chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN. Đối với công chức trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ
quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội
đồng nhân dân, UBND, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đầu tổ chức
chính trị - xã hội. Công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên
chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách NN[5].
2.1.1.4. Chức năng của cán bộ nông nghiệp cấp xã
Theo Thông tƣ số 06/2012/TT-BNV (ngày 30 tháng 10 năm 2012):
Chức năng của CBNN cấp xã là làm công tác chuyên môn thuộc biên chế

của UBND cấp xã, có trách nhiệm tham mƣu, giúp UBND cấp xã thực hiện chức
năng quản lý NN về lĩnh vực công tác đƣợc phân công và thực hiện các nhiệm
vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao [11].
2.1.1.5. Nhiệm vụ của cán bộ nông nghiệp cấp xã
Theo Thông tƣ số 04/2009/TT-BNN (ngày 21/12/2009):
- Giúp UBND (Ủy ban nhân dân) cấp xã tổ chức và hƣớng dẫn việc
thực hiện quy hoạch, chƣơng trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển
nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nơng
thơn.
Tun truyền, phổ biến pháp luật, chính sách của Đảng và NN về
nông nghiệp và phát triển nông thôn.
-

Tổng hợp, hƣớng dẫn kế hoạch sản xuất nông nghiệp, diêm

nghiệp, thuỷ sản, phát triển rừng hàng năm, hƣớng dẫn nông dân thực hiện

download by :


9

các biện pháp kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong
sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt.
- Xây dựng kế hoạch, huy động lực lƣợng và tổ chức thực hiện phịng
trừ dịch bệnh cây trồng, vật ni, thuỷ sản, tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo
vệ đê điều, đê bao, bờ vùng, cơng trình và cơ sở hậu cần chuyên ngành, bảo
vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng và khắc phục hậu
quả thiên tai hạn hán, bão lũ, úng, lụt, sạt lở, cháy rừng, biện pháp ngăn chặn
kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều bảo vệ rừng, cơng

trình và cơ sở hậu cần chun ngành tại địa phƣơng.
- Giúp UBND cấp xã giám sát việc xây dựng các cơng trình thủy lợi
nhỏ, cơng trình nƣớc sạch nông thôn và mạng lƣới thủy nông. Việc sử dụng
nƣớc trong cơng trình thủy lợi và nƣớc sạch nơng thôn trên địa bàn theo quy
định của pháp luật.
- Phối hợp hƣớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thống kê diễn biến đất
nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp, thống kê rừng, kiểm kê rừng,
diễn biến tài nguyên rừng, diễn biến số lƣợng gia súc, gia cầm trên địa bàn
cấp xã theo quy định. Tổng hợp tình hình thực hiện tiến độ sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp.
- Hƣớng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề, làng nghề
truyền thống nông thôn, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển
sản xuất và phát triển các ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm, cải thiện
điều kiện làm việc, sinh hoạt của ngƣời lao động, cải thiện đời sống của nhân
dân địa phƣơng.
- Giúp UBND cấp xã thực hiện công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm,
giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc thú y và vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp xã theo quy
định[1].

download by :


10

2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Thông tƣ số 04/2009/TT- BNN: Hƣớng dẫn nhiệm vụ của cán bộ,
nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
công tác trên địa bàn cấp xã.
- Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hƣớng dẫn quy

hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về
nơng thơn mới
- Thông tƣ số 06/2012/TT- BVN của Bộ nội vụ: Hƣớng dẫn về chức
trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phƣờng, thị trấn.
- Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Quyết định số 592/QĐ-UBND V/v ban hành tiêu chí xã NTM tỉnh
Hà Giang năm 2016 - 2020.
- Nghị Quyết số 209/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 về việc ban hành
chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa trên địa
bàn tỉnh Hà Giang.
- Báo cáo số 85/BC-UBND về kết quả sản xuất nông lâm nghiệp 9
tháng đầu năm, phƣơng hƣớng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2017.
Và các văn bản hƣớng dẫn của các Sở, ban, ngành có liên quan.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Vai trị của cán bộ nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông
thôn ở Việt Nam
Để phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung và phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn nói riêng khơng thể thiếu đội ngũ CBNN từ cấp trung
ƣơng đến cấp cơ sở. Cán bộ cấp cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) là cầu nối
giữa các cơ quan của Đảng, chính quyền các cơ quan chỉ đạo sản xuất và

download by :


11

các tổ chức quần chúng với ngƣời dân trong xã, phƣờng, thị trấn. Cán bộ
cơ sở là những ngƣời gần dân nhất, là những ngƣời trực tiếp tổ chức thực

hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của NN đến với nhân
dân, đồng thời tham mƣu cho cấp trên về mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, biến tinh thần của các chủ chƣơng, chính sách đó thành hành động
quần chúng, làm cho quần chúng hiểu và tổ chức quần chúng thực hiện tốt
các chủ chƣơng, chính sách đó.
Nhƣ vậy, nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn không thể
thiếu đội ngũ CBNN cơ sở trực tiếp thực hiện triển khai các chủ chƣơng,
chính sách. Các chƣơng trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tại địa
phƣơng mình.
Nhƣng ở nƣớc ta đội ngũ cán bộ cịn có nhiều hạn chế nhất là mặt năng
lực đặc biệt là CBNN ở cấp cơ sở. Vì vậy nâng cao năng lực của bộ máy quản
lý NN, năng lực của đội ngũ CBNN là nội dung then chốt và chiến lƣợc để tạo
nên cục diện phát triển mới. Nội dung này đòi hỏi quyết sách táo bạo và đồng
bộ trên cả ba mặt: Phát triển nguồn nhân lực, tăng cƣờng tổ chức, và cải cách
thể chế luật pháp.
Hiện nay phần lớn đội ngũ CBNN cấp cơ sở của nƣớc ta đƣợc lấy từ
nhiều nguồn khác nhau nên trình độ học vấn, trình độ chun mơn khơng
đảm bảo vì những trƣờng hợp khác đều tìm cách thốt ly khỏi địa phƣơng,
hoặc họ khơng muốn làm việc trong hệ thống chính quyền cấp xã. Do vậy
cán bộ cơ sở chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm là chính, “lâu ngày kiến
thức phổ thơng bị rơi rụng, kiến thức chuyên môn của cán bộ được bồi
dưỡng mang tính chắp nhặt… nên hạn chế tầm nhìn chiến lược về phát
triển nông nghiệp, nông thôn đối với địa phương”.
Mặt khác trình độ của phần lớn cán bộ quản lý nông nghiệp ở cơ sở
chƣa cập với yêu cầu, nói nhiều, làm ít, sợ trách nhiệm, thiếu những

download by :


12


ngƣời có đủ năng lực trình độ để đảm đƣơng nhiệm vụ, tâm huyết, dám
nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm không đảm bảo yêu cầu trong thời kỳ
công nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc nói chung và u cầu phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.
Đội ngũ cán bộ quản lý nông nghiệp cơ sở hiện nay thì cán bộ
chun trách là do dân bầu cử, cịn cán bộ công chức là do đƣợc tuyển
dụng, phân công. Cán bộ làm việc theo nhiệm kỳ nên kinh nghiệm chun
sâu cịn thấp vì ở mỗi chức vụ cán bộ cơ sở phải tham gia học tập những
lớp bồi dƣỡng phù hợp với chức vụ của mình.
2.2.2. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của các nước trên thế giới
Nhật Bản là quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển vào loại bậc nhất thế
giới. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy Nhật Bản đã thành cơng trong chính sách giải
quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản theo hƣớng thâm canh với
trình độ cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa và điện khí hóa vào hàng bậc nhất
trên thế giới nhƣ:
Đối với nông nghiệp
Nhật bản đã tiến hành sự gắn kết giữa công nghiệp và nông nghiệp
trong đó cơng nghiệp phục vụ cho nơng nghiệp phát triển và ngƣợc lại nơng
nghiệp trở thành thị trƣờng tích lũy cho công nghiệp. Đầu tƣ phát triển khoa
học kỹ thuật nơng nghiệp với chính sách phát triển sản xuất có chọn lọc và
hồn thiện cơ cấu nơng nghiệp. Thực hiện chính sách cải cách ruộng đất. Phát
triển HTX nơng nghiệp bằng cách ban hành các chính sách để giúp đỡ nhân
dân phát triển.
Thứ nhất, Nhật Bản tập trung đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật nơng
nghiệp với chính sách phát triển sản xuất có chọn lọc và hồn thiện cơ cấu
nông nghiệp. Để việc áp dụng khoa học - cơng nghệ, cơ giới hố... có hiệu
quả, các viện nghiên cứu đã tăng cƣờng liên kết với các trƣờng đại học, các hệ

download by :



13

thống khuyến nông, các tổ chức của nông dân để giúp nông dân tiếp cận công
nghệ, trang thiết bị tiên tiến giúp tăng năng suất, chất lƣợng, đảm bảo nông
nghiệp tăng trƣởng ổn định.
Thứ hai, cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cải cách
ruộng đất đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, mở rộng việc mua bán
nơng phẩm và tăng nhanh tích luỹ. Khi sản xuất hàng hoá lớn phát triển, Nhật
Bản tập trung đất đai, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nông hộ lớn hoặc
trang trại để tạo điều kiện cơ giới hoá, tăng năng suất lao động, tăng khả năng
cạnh tranh.
Thứ ba, HTX nơng nghiệp Nhật Bản có vai trị hết sức quan trọng trong
phát triển nơng nghiệp vì đây là tổ chức đƣợc thành lập gắn liền với các hoạt
động, đời sống của ngƣời nơng dân với mục đích cải thiện đời sống và làm
cho cuộc sống của ngƣời nơng dân thêm ấm no, hạnh phúc. Chính phủ Nhật
Bản rất coi trọng thể chế HTX và ban hành nhiều chính sách giúp đỡ phát
triển và mở rộng nhằm thơng qua đó có thể giúp ngƣời nơng dân thốt khỏi
cảnh đói nghèo và cùng tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Thứ tư, Nhật Bản ln có chính sách hỗ trợ kịp thời để khuyến khích
phát triển nơng nghiệp nhƣ: Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp các
trang thiết bị, vật tƣ cho nông nghiệp, cung cấp thông tin, xúc tiến thƣơng
mại, cho vay vốn tín dụng.
Đối với nơng thơn
Thứ nhất, với phƣơng châm “ly nông bất ly hương” Nhật Bản đã thực
hiện thành công đƣa công nghiệp về nông thôn. Nhật Bản đầu tƣ phát triển kết
cấu hạ tầng nông thôn tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy nhằm thu
hút đƣợc nhiều lao động nơng nghiệp. Cùng với chính sách giữ giá nơng sản
cao Nhật Bản đã xố bỏ đƣợc khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và đô thị.


download by :


14

Thứ hai, xây dựng các tổ chức HTX dựa trên nền tảng làng xã nông
thôn, do vậy Nhật Bản đã phát huy đƣợc sức mạnh của các tổ chức cộng đồng
cƣ dân nông thôn, lấy sức mạnh cộng đồng biến đổi tâm lý thụ động, chia rẽ,
dựa dẫm của cƣ dân nông thôn thành tinh thần thi đua, ý thức kỷ luật, thói
quen hợp tác. Từng bƣớc giao cho HTX các chức năng xã hội, tham gia thị
trƣờng để các HTX đẩy mạnh các hoạt động mang tính cộng đồng, cải thiện
cuộc sống nông thôn tốt đẹp hơn.
Đối với nông dân
Thứ nhất, tạo điều kiện để nông dân sản xuất giỏi có thể tích luỹ phát triển
quy mơ sản xuất, trở thành nơng dân chun nghiệp sản xuất hàng hố lớn.
Thông qua tổ chức hợp tác, trang bị cho họ kỹ năng sản xuất, quản lý nông hộ,
năng lực tiếp thu khoa học - công nghệ và nắm bắt thị trƣờng thành thạo.
Thứ hai, các HTX và các HTX dịch vụ nông nghiệp là trợ thủ đắc lực,
là công cụ bảo vệ quyền lợi, đào tạo nghề, giúp ngƣời nông dân có vị thế
trong đời sống chính trị - xã hội. Các tổ chức HTX và nông hội của Nhật Bản
hoạt động thành công do chúng đƣợc tổ chức trên cơ sở thực sự là của dân, vì
dân và do dân. Với tinh thần tổ chức nhƣ vậy nên chúng tạo cho nông dân tinh
thần tự chủ, tự giác của mình trong quá trình xây dựng và quản lý tổ chức[15].
2.2.3. Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của địa phương khác
Tại ĐBSCL
Mơ hình Cánh đồng mẫu lớn (CĐML) đầu tiên đƣợc triển khai và áp
dụng ở ĐBSCL, tại An Giang do Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang
thực hiện từ năm 2010, đến nay đã trở thành một trong những điển hình tiêu
biểu nhất trong việc thực hiện chủ trƣơng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thơn. Tháng 3/2011, mơ hình CĐML đƣợc Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn phát động xây dựng, nhân rộng tại các tỉnh ĐBSCL. Ngay
trong vụ hè năm 2011, toàn khu vực ĐBSCL đã có 13 tỉnh, với 6.400 hộ tham

download by :


15

gia xây dựng CĐML, đạt 7.800 ha. Đến vụ đông xuân 2011-2012, diện tích
CĐML đã tăng lên 15.500 ha trong đó 8 tỉnh phát triển mạnh gồm: Long An,
Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cần Thơ, Trà Vinh. Mặc dù
mới trong giai đoạn thử nghiệm, nhƣng mơ hình CĐML ở ĐBSCL bƣớc đầu
đã mang lại những kết quả tích cực:
Một là, mơ hình CĐML đã gắn kết 4 nhà: Nhà nông, nhà doanh nghiệp,
nhà khoa học và NN với nhau, điều mà trong sản xuất nông nghiệp trƣớc đây
không thể thực hiện đƣợc. Ở đây, doanh nghiệp là ngƣời chịu trách nhiệm đến
cùng với ngƣời nông dân từ cung ứng vật tƣ đến thu mua sản phẩm, chế biến
tiêu thụ, giảm đƣợc chi phí trung gian, giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận và
tăng thu nhập cho hộ nông dân, giải quyết đƣợc vấn đề cơ bản là nỗi lo của
nhà nông về việc tiêu thụ sản phẩm lúa gạo. Các cán bộ khoa học có điều kiện
trực tiếp giúp nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất
hàng nông sản để thực hiện: “3 giảm, 3 tăng” (giảm lƣợng giống gieo sạ,
giảm lƣợng thuốc trừ sâu, giảm lƣợng phân đạm, tăng năng suất lúa, tăng chất
lƣợng lúa, tăng hiệu quả kinh tế). “1 phải, 5 giảm” (phải dùng giống lúa xác
nhận, giảm lƣợng nƣớc vừa đủ, giảm thất thoát sau thu hoạch, giảm lƣợng
giống gieo sạ, giảm sự dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm phân bón), hoặc tiêu
chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Hộ nơng dân khơng cịn sản xuất theo kinh
nghiệm cổ truyền, manh mún, nhỏ lẻ… Đặc biệt, qua mơ hình CĐML có thể
thấy, cơ bản đảm bảo đƣợc các mặt: Nguồn cung đầu vào ổn định (giống,

phân, thuốc bảo vệ thực vật), chất lƣợng đƣợc nâng cao (do kiểm soát canh
tác bằng quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt), đƣợc gắn kết đầu ra bằng hợp đồng
kinh tế. Tổng lƣợng hàng hóa thu đƣợc (lúa hàng hóa - gạo thƣơng phẩm)
chất lƣợng, ổn định, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu xuất khẩu. Các chính sách hỗ
trợ đƣợc phân chia từ gốc đến ngọn mà không bị rơi rụng qua các khâu trung
gian… Một mơ hình khép kín tƣơng đối hồn chỉnh đó đã và sẽ giúp các

download by :


16

doanh nghiệp sản xuất, chế biến các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, doanh
nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu lúa gạo, ngân hàng, trang trại, hợp tác xã
nông dân… liên kết lại, chấm dứt sản xuất manh mún, cạnh tranh thiếu lành
mạnh, hƣớng đến một mơ hình các tập đồn sản xuất nơng nghiệp hiện đại
trong tƣơng lai.
Hai là, từ CĐML sẽ dần dần hình thành những ngƣời nơng dân mới,
biết sản xuất lúa theo đơn đặt hàng, theo nhu cầu tiêu thụ, xuất khẩu đặc biệt
là ghi chép quy trình sản xuất và chi phí vào sổ theo tiêu chuẩn VietGAP.
Ngƣời nơng dân tính tốn đƣợc giá thành mỗi vụ, chi phí đầu vào, đầu ra sản
xuất, từ giống, phân bón, thuốc trừ sâu… đến ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật, biết gắn sản xuất với thị trƣờng, sản xuất ra sản phẩm chất lƣợng, an
toàn đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe bản thân và
cộng đồng. Khi nông nghiệp phát triển ngƣời nông dân sẽ thực hiện 3 không:
Không cấy lúa (mà reo mạ), không gặt đập bằng tay (mà bằng máy liên hợp),
không phơi lúa (mà sấy), thì ngày cơng lao động sẽ giảm, ngƣời nơng dân sẽ
có thêm điều kiện để nâng cao kiến thức về mọi mặt. Đó sẽ là một trong
những điều kiện góp phần xây dựng nơng thơn mới. Mơ hình liên kết “chuỗi
giá trị” CĐML không chỉ giải quyết đầu vào và đầu ra cho cây lúa, mà còn

hƣớng tới chất lƣợng và hiệu quả, hƣớng dẫn ngƣời nông dân làm ăn lớn và
hội nhập là xu hƣớng đi lên hiện đại của nền sản xuất nông nghiệp.
Ba là, xây dựng mô hình sản xuất theo hƣớng CĐML là con đƣờng
ngắn nhất tiến tới hình thành vùng ngun liệu quy mơ lớn thông qua mối liên
kết bốn nhà, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về năng suất giữa các hộ nông
dân, các thửa ruộng, các vùng sản xuất, đảm bảo lịch thời vụ gieo sạ đồng loạt
theo từng vùng, áp dụng quy trình sản xuất theo hƣớng thực hành tốt (GAP)
trên cơ sở các kỹ thuật đã đƣợc ứng dụng rộng nhƣ “3 giảm, 3 tăng” hay “1
phải, 5 giảm”, ứng dụng đƣợc cơ giới hóa trong sản xuất, từ khâu quy hoạch,

download by :


17

đến phơi sấy đúng quy trình, đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng gạo xuất khẩu
ổn định, từ đó xây dựng đƣợc thƣơng hiệu hàng hóa cho gạo Việt Nam.
Do diện tích canh tác bình qn của từng hộ nơng dân ta rất nhỏ, chỉ
khoảng 1,08 ha/hộ trong khi việc sản xuất lúa ngày càng hiện đại, những cánh
đồng lớn, những vùng nguyên liệu đủ sức cung ứng cho chế biến xuất khẩu
của mơ hình CĐML là kiểu “ tích tụ ruộng đất ” rất linh hoạt, hay còn gọi là
“ tích tụ ruộng đất mềm ” từ vài nghìn đến vài chục nghìn ha là yêu cầu tất yếu.
Bốn là, đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp. Doanh
nghiệp đƣợc lợi vì đảm bảo về nguồn hàng cho xuất khẩu, cả về số lƣợng và
chất lƣợng. Hộ nơng dân cũng đƣợc lợi vì khơng phải chịu cảnh ép giá của tƣ
thƣơng khi lúa thu hoạch rộ. CĐML tạo điều kiện để hình thành thƣơng hiệu
cho lúa gạo Việt Nam xây dựng vùng sản xuất đủ tiêu chuẩn. CĐML từng
bƣớc giúp nông dân sản xuất theo đơn đặt hàng và theo kế hoạch cụ thể. Nƣớc
ta hiện nay có 210 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo, nếu mỗi doanh
nghiệp xây dựng cho mình vùng nguyên liệu rộng 10 nghìn ha thì sẽ có ít nhất

210 nghìn ha sản xuất lúa nguyên liệu, chiếm khoảng 12,7% diện tích canh tác.
Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam.
Năm là, về mặt xã hội ý nghĩa hết sức nhân văn của mơ hình là tạo
dựng cánh đồng lớn nhƣng khơng dẫn đến tích tụ đất đai, khơng buộc ngƣời
nơng dân phải rời khỏi mảnh ruộng nhà mình để đi làm thuê, làm mƣớn, sẽ có
nhiều hộ nơng dân trên cánh đồng lớn đƣợc bình đẳng về ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật cho quy trình sản xuất, đƣợc biết rõ lợi nhuận từ mảnh ruộng của mình sau
mỗi vụ gieo trồng. Chính CĐML là mơ hình thỏa mãn đƣợc phần lớn các yêu
cầu của một nền nông nghiệp mới, nông thôn mới, tầng lớp nơng dân mới.
Mơ hình CĐML thực hiện ở ĐBSCL thời gian qua đã đạt đƣợc những
thành công, song đó mới chỉ là sự thể nghiệm bƣớc đầu, một cách làm mới, xóa
bỏ hình thức sản xuất nhỏ lẻ của kinh tế hộ nông dân của nƣớc ta. Tuy vậy, để

download by :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×