Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐEN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.38 KB, 87 trang )

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHẠM TAN TÀI

TÁC ĐƠNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐEN
LỢI NḤN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


PHẠM TAN TÀI

TÁC ĐƠNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐEN
LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PGS. TS LÊ PHAN THI DIỆU THẢO


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


i

TĨM TAT
Bài viết này nghiên cứu tác đợng của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của các
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ năm 2013 đến 2018. Bài nghiên cứu
được tiến hành với số liệu thực tế được thu thập từ báo cáo tài chính của 17 ngân
hàng thương mại cổ phần được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam
trong giai đoạn 2013 – 2018 đê xây dựng mô hình hồi quy nhằm ước lượng tác
động của rủi ro tín dụng đại diện bởi tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu
đến lợi nhuận của ngân hàng bằng chỉ số ROA, ngoài ra còn có các yếu tố nội bộ
khác gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ thanh khoản và tỷ lệ tiền gửi khách hàng. Tác
giả đa sử dụng phương pháp bình phương tối thiêu tổng quát khả thi (FGLS) đê
khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số và hiện tượng phương sai sai số
thay đổi nhằm đảm bảo kết quả ước lượng thu được đáng tin cậy và hiệu quả nhất.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong giai đoạn 2013 – 2018, lợi nhuận của
ngân hàng bị tác động nghịch chiều bởi tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (PCL) và tỷ lệ
nợ xấu (NPL). Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ
thanh khoản (LQR) và lợi nhuận, trong khi đó tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPTA)
lại có tác động nghịch chiều đến lợi nhuận; riêng yếu tố quy mô ngân hàng (SIZE)
không có y nghĩa thống kê trong nghiên cứu này.
Trên cơ sở kết quả thu được, nghiên cứu đề ra một số khuyến nghị nhằm góp
phần cải thiện lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam trong tương lai.

Tư khoa: Rủi ro tín dụng, lợi nhuận, ngân hàng thương mại


ABSTRACT

The bank is a financial institution that plays an important role in the
operation and development of the economy, as an intermediary to mobilize idle
money through deposit taking services and then provide it to those who in need.
Demand for capital is mainly in the form of issuing loans to finance consumption
and investment. Since the country switched to a market mechanism, integration into
the world economy, demand for loans for consumption purposes, or addition to
production, business and investment, ... customers have been constantly developing
in terms of quantity and quality. Therefore, in practice of the bank's business, credit
is the main profitability item by benefiting from the difference between deposit and
lending rates. However, the rapid growth of credit risks leading to uncontrolled
credit quality and causes many negative consequences for the commercial banking
system such as falling profits, rising bad debts and liquidity deduction. Therefore, it
shows that the biggest risk that banks face when setting up credit growth is credit
risk, so it is no longer a new problem of a bank or a country. It is a worldwide
problem. To minimize the risk of lending to customers, banks will set aside a
specific amount to offset the losses caused by credit risks from the very beginning
when there is a demand for loans from customers. This item is called a "credit risk
provision". The policy on provision for credit losses is important in assessing the
stability of a financial system, in which it is the main factor that creates fluctuations
in profit and capital position of commercial banks. Therefore, it is necessary to
study and research to show how credit risk affects the bank's profitability. This
research will help bank managers find a solution to the problem of profitability of
commercial bank in Vietnam.
Stemming from the practical reasons above, along with the knowledge
gained through the learning process, I also want to learn and go into the analysis to
provide an perspective, a way to assess the level of the impact of credit risk on bank
profits through the topic "Credit risk affecting the profitability of joint stock
commercial banks in Vietnam".



This paper examines the impacts of credit risk on the profitability of joint
stock commercial banks in Vietnam. The topic will consist of 5 chapters:
Chapter 1: Introduction. This chapter presents the reasons for selecting the
topic, research objectives, research questions, subjects and scope of research,
research methods, and the contribution of research in practice and in science.
Chapter 2: Theory and empirical research. The content of chapter 2 presents
the theoretical basis and previous studies on the credit risk factors affecting the
operating profit of Vietnam Joint Stock Commercial Bank: presenting the
theoretical basis as a basis. foundation for the reasoning of this research, at the same
time, synthesize and analyze previous related studies as the empirical basis of the
research.
Chapter 3: Research methodology. The content of chapter 3 presents the
research model, data processing methods and quantitative methods to estimate the
level of impact of credit risk factors affecting the ROA of Vietnamese commercial
banks listed on the stock exchange.
Chapter 4: Research results. This chapter presents the results from the
estimation model and discusses the results.
Chapter 5: Conclusions and recommendations. The content of chapter 5
presents a summary of research results based on answering the research questions
and research objectives set at the beginning of the article, then making
recommendations on credit policies to bank executives contributed to reducing the
level of credit risk provisioning and maximizing the profits of 17 commercial banks
listed on Vietnamese stock exchange and building a commercial bank system in
Vietnam more effective and sustainable development.
Based on the results of previous international studies, there have been different
views on the relationship between credit risk and profitability of banks but most
studies have shown that credit risk measured by the ratio of provision for credit
losses and the ratio of bad debts to adversely affecting the profit of the bank.
Therefore, in this study, the author expects that credit risk (credit risk provision
ratio and bad debt



ratio) will have a negative impact on the profitability of Vietnamese commercial
banks via the ROA index.
The author collected data of 17 Vietnam commercial banks listed on the
Vietnamese Stock Exchange from the Financial Statements of banks each year in
the period of 2013 - 2018. After that, proceeded to calculate the profitability
variables of total assets (ROA), credit risk provision (PCL), bad debt ratio (NPL),
liquidity ratio (LQR), bank size (SIZE) and deposit ratio (DEPTA). After collecting
and calculating the variables, the author uses Stata 14 - quantitative analysis
program to perform statistical methods that describe the data, testing the correlation
matrix between variables, with consistent results. The conditions for the author to
create economic models to test credit risk factors and other factors affecting the
profitability ratios of Vietnamese commercial banks and to use regression models
including regression Pooled OLS, FEM, REM regulations; Next, use the Hausman
theory and test to select the appropriate model between FEM and REM, then check
the existing model's defects and realize the model has an imperfect point to be
reliable and finally using the FGLS model to overcome defects. From the results,
the author makes own points about the research and makes recommendations to
banks in order to improve profits.
The variables are statistically significant for ROA dependent variable model
including: (i) Proportion credit risk provision (PCL); (ii) Non Performing- loan ratio
(NPL); (iii) Liquidity ratio (LQR); (iv) Customer deposit ratio (DEPTA). However,
the study did not find a relationship between the size of total assets (SIZE) and the
profitability of commercial banks. Based on the results of FGLS model, the
economic model is established:
ROA = 0.006 – 0.1722PCL – 0.0449NPL + 0.1786LQR – 0.0133DEPTA + ε
The results of the model show that credit risk is one of the main causes
affecting the bank's profits. The relationship between the two measurement
variables for credit risk, PCL and NPL, is negatively related to the bank's

profitability. In other words, the more banks face credit risk, the lower their profits
will be. The reality of


Vietnamese commercial banks in recent years has partly shown a realistic view of
this relationship, when bad debt increased and the provision for credit risk
provisions was also made. The increase in interest rate will increase, making the
profit of many banks decrease significantly, making it difficult for banks' business
activities. Therefore, bank administrators should pay more attention to the
supervision and control of credit risk in order to improve profits for their banks.
In summary, the study results provide evidence that credit risk has an impact
on bank profits, and this relationship is opposite. This can help bank managers,
strategic planners and investors with plans and policies aimed at improving the
profitability of their business. The above research results have not presented all
credit risk factors as well as other factors affecting the profitability of banks. So
there are still many other factors that affect but have not been considered in the
proposed research model.
Based on the empirical results and business performance of Vietnamese
commercial banks in recent years, the study proposes a number of recommendations
to improve the profitability of commercial banks. The recommendations are based
on limiting credit risk but still ensuring the prudence in business operations of the
bank related to the reduction of credit risk provisions on the basis of good control of
bad debt situation. In addition, commercial banks need to pay attention to
increasing liquidity as well as efficient use of savings deposits to improve bank
profits. In addition, compliance with the principle of credit risk provision of both
the banking system and the support of the government or the State Bank in credit
policies is a sufficient condition to create a healthy banking system, sustainability
and development.



LỜI CAM ĐOAN
Tôi đa đọc và hiêu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp “Tac động của rủi ro tín dụng đến lợi
nhuận của ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam” là bài báo cáo của riêng tôi,
kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đa được công bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được
dẫn nguồn đầy đủ trong báo cáo.

Tác gia

Phạm Tấn Tài


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quy thầy cô cùng Ban Giám hiệu
Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đa tạo điều kiện và giúp đỡ tôi có cơ
hội được thực hiện luận văn tốt nghiệp cùng với tri thức và tâm huyết của mình đa
truyền đạt vốn kiến thức quy báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô PGS TS. Lê Phan Thị Diệu Thao đa
tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn quy báu
trong suốt thời gian qua đê em có thê thực hiện bài luận văn tốt nghiệp của mình
một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đa luôn
bên cạnh, hỗ trợ, động viên đê tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT..................................................................................................xi
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH............................................................................................xii

CHƯƠNG 1. MƠ ĐAU............................................................................................................1
1.1. LY DO CHỌN ĐÊ TÀI..................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thê................................................................................................... 3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU..............................................................................................3
1.4. ĐOI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................4
1.6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐÊ TÀI.............................................................................5
1.7. KẾT CẤU CỦA ĐÊ TÀI................................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SƠ LY THUYET VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU.........................6
2.1. RỦI RO TÍN DỤNG.......................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm.............................................................................................................6
2.1.2. Các hình thức của rủi ro tín dụng........................................................................ 7
2.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng.....................................................................................8
2.2. LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG..........................................................................................9
2.2.1. Khái niệm.............................................................................................................9
2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận...........................................................................9
2.3. LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU.....................................................................................11
KET LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................................18
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................19
3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................................... 19


3.2. GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIẾN............................................20
3.2.1. Biến phụ thuộc....................................................................................................20
3.2.2. Biến giải thích.....................................................................................................20
3.2.3. Các biến kiêm soát..............................................................................................22

3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.............................................................................................25
3.4. TRÌNH TƯ NGHIÊN CỨU..........................................................................................26
KET LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................................29
CHƯƠNG 4. KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................30
4.1. THONG KÊ MƠ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH................................................30
4.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN......................................................................................33
4.3. PHÂN TÍCH HOI QUY................................................................................................34
4.4. KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ MƠ HÌNH.............................................................................34
4.4.1. Kiêm định Hausman........................................................................................... 36
4.4.2. Kiêm định hiện tượng đa cộng tuyến..................................................................37
4.4.3. Kiêm định phương sai sai số thay đổi.................................................................37
4.4.4. Kiêm định hiện tượng tự tương quan chuỗi........................................................38
4.5. THẢO LUẬN VÊ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................40
4.5.1. Về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng – PCL...........................................................40
4.5.2. Về tỷ lệ nợ xấu – NPL....................................................................................... 41
4.5.3. Về tỷ lệ thanh khoản – LQR.............................................................................. 42
4.5.4. Về tỷ lệ tiền gửi khách hàng – DEPTA..............................................................44
KET LUẬN CHƯƠNG 4......................................................................................................45
CHƯƠNG 5. KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHI...............................................................46
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................................46
5.2. MỘT SO KHUYẾN NGHỊ...........................................................................................47


5.2.1. Kiêm soát rủi ro tín dụng.................................................................................... 46
5.2.2. Tăng cường khả năng thanh khoản.....................................................................51
5.2.3. Hạn chế nguồn tiền gửi tiết kiệm đồng thời tăng nguồn tiền gửi thanh toán
......................................................................................................................................

52


5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐÊ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.........................54
5.3.1. Hạn chế của đề tài..............................................................................................54
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo...............................................................................54
KET LUẬN CHƯƠNG 5......................................................................................................55
KET LUẬN.............................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................xiii
PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH 17 NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM..............................xvi
PHỤ LỤC 2. MÔ TẢ DỮ LIỆU..........................................................................................xix
PHỤ LỤC 3. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU......................xx
PHỤ LỤC 4. PHÂN TÍCH HỒI QUY POOLED OLS....................................................xxi
PHỤ LỤC 5. PHÂN TÍCH HỒI QUY THEO FEM.......................................................xxii
PHỤ LỤC 6. PHÂN TÍCH HỒI QUY THEO REM......................................................xxiii
PHỤ LỤC 7. KIEM ĐINH HAUSMAN..........................................................................xxiv
PHỤ LỤC 8. KIEM ĐINH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐOI.................................xxiv
PHỤ LỤC 9. KIEM ĐINH ĐA CÔNG TUYEN..............................................................xxv
PHỤ LỤC 10. KIEM ĐINH TỰ TƯƠNG QUAN CHUỖI............................................xxv
PHỤ LỤC 11. HỒI QUY FGLS........................................................................................xxvi
PHỤ LỤC 12. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................................................xxvii


DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Tư viết tắt

Thuật ngư tiếng Anh

Nguyên nghĩa tiếng Việt

CAR

Capital adequacy ratio


Tỷ lệ an toàn vốn

CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

DPRRTD

Dự phòng rủi ro tín dụng

FEM

Fixed Effects Model

Mô hình tác động cố định

FLGS

Feasible Generalized
Least Squares

Mô hình hồi quy bình phương
ước lượng tổng quát

GDP

Gross Domestic Product


Tổng sản phẩm quốc nội

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NIM

Net Interest Margin

Tỷ lệ thu nhập lai thuần

NPLR

Non-Performing Loan
Ratio

Tỷ lệ nợ xấu

PCL


Provision for Credit
Loss

Dự phòng rủi ro tín dụng

REM

Random Effects Model

Mô hình tác động ngẫu nhiên

ROA

Returning on Assets

Suất sinh lợi từ tài sản

ROE

Returning on Equity

Suất sinh lời từ vốn chủ sở hữu

TT
VAMC
VCSH

Thông tư
Vietnam Asset
Management Company


Công ty quản ly tài sản của các
tổ chức tín dụng Việt Nam
Vốn chủ sở hữu


DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Hình 2.1 Các hình thức rủi ro tín dụng......................................................................7
Hình 4.1. ROA trung bình trong giai đoạn 2013 – 2018..........................................31
Hình 4.2. Ty lê DPRRTD và ty lê nợ xấu trung bình trong giai đoạn 2013 – 2018
...................................................................................................................................31
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả nghiên cứu rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận
của ngân hàng
.................................................................................................................................
16
Bảng 3.1 Mô tả các biến trong mô hình...................................................................24
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả biến....................................................................30
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định hê số tương quan........................................................33
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy đối với biến phụ thuộc ROA trong 3 mô hình Pooled OLS,
FEM và REM
.................................................................................................................................
35
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Hausman.....................................................................36
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định hiên tượng đa cộng tuyến............................................37
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi..........................................37
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định hiên tượng tư tương quan...........................................38
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS)
...................................................................................................................................38



1

CHƯƠNG 1. MƠ ĐAU
1.1.

LY DO CHỌN ĐÊ TÀI
Ngân hàng là một định chế tài chính đóng vai trò quan trọng trong sự vận

hành và phát triên của nền kinh tế, là trung gian huy động tiền nhàn rỗi thông qua
các dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho các chủ thê có nhu cầu về vốn chủ yếu
dưới hình thức phát hành các khoản vay đê tài trợ cho tiêu dùng và đầu tư.
Từ khi đất nước chuyên sang cơ chế thị trường, hội nhập vào kinh tế thế giới,
nhu cầu vốn vay mục đích tiêu dùng, hay bổ sung sản xuất kinh doanh và đầu tư,…
của khách hàng không ngừng phát triên mạnh mẽ về số lượng lẫn chất lượng. Vì thế
trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì tín dụng là khoản mục sinh
lời chủ yếu thông qua việc hưởng lợi nhuận chênh lệch từ lai suất huy động và lai
suất cho vay. Tuy nhiên việc tăng trưởng tín dụng quá nhanh có nguy cơ dẫn đến
không kiêm soát được chất lượng tín dụng và gây ra nhiều hệ luỵ xấu cho hệ thống
ngân hàng thương mại như lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu tăng cao, khả năng thanh
khoản giảm; thậm chí có nhiều ngân hàng thương mại vì không xử ly triệt đê được
những hệ luỵ trên đa gây ra nhiều thất thoát lớn cho nền kinh tế và bị NHNN Việt
Nam mua lại bắt buộc toàn bộ cổ phần với giá 0 đồng như trường hợp của 3 ngân
hàng gồm Ngân hàng Xây dựng (CBBank - tiền thân là TrustBank, được mua lại
vào ngày 02/02/2015), Ngân hàng Đại dương (Ocean Bank, được mua lại vào ngày
25/4/2015), Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GPBank, được mua lại vào ngày
07/7/2015) với tổng số nợ xấu khoảng 50 – 70 nghìn tỷ đồng. Từ đó cho thấy rủi ro
lớn nhất mà các ngân hàng phải đối mặt khi đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là rủi
ro tín dụng, vì thế nó đa không còn là một bài toán mới của một ngân hàng hay một
quốc gia nữa mà nó là một bài toán chung trên toàn thế giới. Đê giảm thiêu rủi ro
khi cho vay khách hàng, các ngân hàng sẽ trích ra một khoản tiền cụ thê đê bù đắp

những tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra ngay từ lúc ban đầu khi xuất hiện nhu cầu
xin vay vốn từ khách hàng và khoản này được gọi là “dự phòng rủi ro tín dụng”.
Chính sách về DPRRTD rất quan trọng trong việc đánh giá sự ổn định của một hệ
thống tài chính, trong đó nó là


yếu tố chính tạo ra sự biến động về lợi nhuận và vị thế về vốn của ngân hàng
thương mại
Năm 2018 vừa qua được đánh giá là một năm thành công của hệ thống ngân
hàng Việt Nam khi có nhiều NHTM đạt mức tăng trưởng vượt bậc về cả quy mô lẫn
lợi nhuận. Tuy nhiên, vì chi phí hoạt động tăng cao và khoản trích lập DPRRTD lớn
nên hầu như lợi nhuận ở nhiều ngân hàng lớn đều sụt giảm mạnh. Nợ xấu là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng ở các NHTM, khi tỷ lệ nợ
xấu tăng thì tỷ lệ DPRRTD của ngân hàng cũng tăng do đó các NHTM cần phải
tăng trích lập DPRRTD đê bù đắp những tổn thất có thê xảy ra. Do đó trong những
năm vừa qua khoản trích lập DPRRTD thật sự là một gánh nặng đối với ngành ngân
hàng vì tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh của các NHTM khiến cho công tác
cho vay của ngân hàng trở nên thiếu kiêm soát hơn, làm cho nợ xấu cũng tăng lên.
Vì vậy, việc đi tìm hiêu và nghiên cứu đê chỉ ra rủi ro tín dụng có ảnh hưởng như
thế nào đối với khả năng sinh lời của ngân hàng là thật sự cần thiết. Điều đó sẽ góp
phần giúp cho các nhà quản trị ngân hàng tìm ra được lời giải cho bài toán khả năng
sinh lời.
Xuất phát từ những ly do thực tế trên, cùng với những kiến thức thu thập
được qua quá trình học tập, bản thân cũng mong muốn tìm hiêu, đi vào phân tích đê
đem đến một góc nhìn, một cách đánh giá về mức độ ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
đối với lợi nhuận của ngân hàng thông qua đề tài "Tác động của rủi ro tín dụng
đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam”.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


1.2.1. Mục tiêu tông quát
Mục tiêu tổng quát của khoá luận là phân tích mức độ ảnh hưởng của rủi ro
tín dụng đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam; trên cơ sở đó đưa ra các
khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị ngân hàng
nhằm nâng cao lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu phát triên của ngành ngân hàng
Việt Nam.


1.2.2. Mục tiêu cụ thê
Đê đạt được mục tiêu tổng quát, đề tài cần đạt mục tiêu cụ thê như sau:
Thứ nhất là xác định mức độ tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của
các NHTMCP Việt Nam
Thứ hai là đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của
các NHTMCP Việt Nam
1.3.

CÂU HÕI NGHIÊN CỨU
Đê đạt được mục tiêu trên, đề tài đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu sau:

(i) Mức độ ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng đo bằng chỉ số
ROA của các NHTMCP Việt Nam là như thế nào?
(ii) Các giải pháp nào giúp các NHTMCP kiêm soát rủi ro tín dụng nhằm nâng cao
lợi nhuận tại các NHTMCP Việt Nam trong tương lai?
1.4.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là DPRRTD và tỷ lệ nợ xấu đại diện cho rủi ro

tín dụng tác động đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam được niêm yết trên Sở
giao dịch chứng khoán. Ngoài ra còn có các yếu tố nội bộ khác gồm quy mô ngân
hàng, tỷ lệ thanh khoản và tỷ lệ tiền gửi khách hàng.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tính đến thời điêm hiện nay tại Việt Nam có hơn 31 NHTMCP đang hoạt
động, nhưng do hạn chế về mặt thu thập dữ liệu do một số ngân hàng chưa niêm yết
và vấn đề sáp nhập của một số NHTM khác trong thời gian qua nên đê đảm bảo tính
cân bằng và đủ tin cậy, ổn định của bộ dữ liệu nghiên cứu, tác giả sẽ thực hiện
nghiên cứu với 17 NHTMCP được niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam
trong thời gian 6 năm từ 2013 đến 2018


1.5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở kế thừa từ các kết quả nghiên cứu tổng quan trước đây và tác giả

kết hợp với các giả thuyết nghiên cứu về yếu tố rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến
khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại. Tác giả tiến hành kiêm định tác
động của biến dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng lợi nhuận của các
NHTMCP Việt Nam bằng các phương pháp phân tích định lượng bao gồm: thống
kê mô tả, phân tích tương quan giữa các biến, hồi quy dữ liệu theo phương pháp
Pooled OLS, FEM, REM, FLGS qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng, mức y nghĩa
của các biến trong mô hình. Từ kết quả thu được, tác giả tiến hành các kiêm định đê
đánh giá tính tin cậy và vững của các mô hình dựa trên các kiêm định gồm kiêm
định Hausman, kiêm định đa cộng tuyến, kiêm định phương sai sai số thay đổi và
kiêm định tự tương quan chuỗi. Cuối cùng tác giả tìm được mô hình hồi quy phù
hợp nhất làm cơ sở cho phương trình hồi quy là phương pháp hồi quy bình phương
tối thiêu tởng quát (FGLS).
1.6.


NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐE TÀI
Việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của đề tài có y nghĩa quan trọng về

mặt khoa học cũng như là ứng dụng trong thực tiễn. Nghiên cứu dựa trên phương
pháp định lượng khoa học xử ly trên cơ sở dữ liệu đáng tin cậy từ các NHTMCP
nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về mức độ tác động của các yếu tố
rủi ro tín dụng đến ROA của các NHTMCP được niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013 –2018. Đồng thời đưa ra phương pháp nghiên
cứu và mô hình hồi quy phù hợp cho các yếu tố mà các nghiên cứu trong tương lai
có thê vận dụng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm của đề tài sẽ góp phần
đề xuất các khuyến nghị giúp các nhà quản trị có thê nhận định đầy đủ, toàn diện và
hiệu quả hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng và thúc đẩy các NHTM Việt
Nam tăng trưởng ổn định trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn và tỷ lệ nợ
xấu còn khá cao như hiện nay. Thảo luận kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận về mối
quan hệ


giữa các biến phụ thuộc và các biến giải thích, từ đó đề xuất khuyến nghị hữu ích
nhằm cải thiện lợi nhuận của các ngân hàng.
1.7.

KET CAU CỦA ĐE TÀI

Đề tài sẽ gồm 5 chương:
Chương 1: Mở đầu. Chương này trình bày ly do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, và
những đóng góp của nghiên cứu trong thực tế và trong khoa học.
Chương 2: Ly thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. Nội dung chương 2 trình bày
cơ sở ly thuyết và các nghiên cứu trước đây về yếu tố rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến

lợi nhuận hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: trình
bày cơ sở ly thuyết làm nền tảng cho ly luận của nghiên cứu này, đồng thời tổng
hợp, phân tích các công trình nghiên cứu liên quan trước đây đê làm cơ sở thực
nghiệm của nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Nội dung chương 3 trình bày mô hình
nghiên cứu, phương pháp xử ly số liệu và phương pháp định lượng đê ước lượng
mức độ tác động của yếu tố rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến ROA của các NHTMCP
được niêm yết trên sở chứng khoán Việt Nam.
Chương 4: Kết qua nghiên cứu. Chương này trình bày các kết quả từ mô hình ước
lượng đồng thời thảo luận kết quả đạt được.
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị. Nội dung chương 5 trình bày một cách tóm
tắt kết quả nghiên cứu trên cơ sở trả lời các câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên
cứu đa đặt ra ở đầu bài, sau đó đưa ra các khuyến nghị về các chính sách tín dụng đê
các nhà quản trị ngân hàng thực hiện góp phần làm giảm mức trích lập dự phòng rủi
ro tín dụng và tối đa hóa lợi nhuận của 17 NHTMCP được niêm yết trên sở chứng
khoán Việt Nam và xây dựng một hệ thống NHTMCP tại Việt Nam hoạt động ngày
càng hiệu quả và phát triên bền vững.


CHƯƠNG 2. CƠ SƠ LY THUYET VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU
2.1. RỦI RO TÍN DỤNG
2.1.1 Khái niệm
Nghiệp vụ tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, đem lại nguồn lợi
nhuận chính cho ngân hàng thông qua hình thức tái phân bổ nguồn vốn từ người tiết
kiệm – những người có nguồn thặng dư vốn tạm thời, tới người đi vay – những
người đang có nhu cầu về vốn và có thê sử dụng vốn một cách tốt hơn. Do đó,
nguyên tắc đầu tiên quan trọng của hoạt động này là ngân hàng phải thu được nguồn
vốn vay hoàn trả cả gốc và lai đê ngân hàng sử dụng nguồn tiền này và hoàn trả lại
tiền gửi tiết kiệm và lai khi đến hạn cho người gửi tiền. Trong trường hợp nếu người
vay không thực hiện nghĩa vụ nợ, ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc duy

trì hoạt động kinh doanh của mình. Cho nên có thê nói, tín dụng là khoản mục sinh
lời chủ yếu của ngân hàng tuy nhiên nó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất
cho ngành ngân hàng.
Theo Arunkumar và Kotreshwar (2005) chỉ ra rằng rủi ro tín dụng gây ra
70% rủi ro cho ngân hàng nói chung trong khi 30% còn lại gây ra bởi rủi ro thị
trường và rủi ro hệ thống. Và cho đến nay đa có nhiều tiếp cận khác về khái niệm
rủi ro tín dụng. Do đó rủi ro tín dụng có thê được định nghĩa như sau: “Rủi ro tín
dụng là là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản
của hợp đồng tín dụng, có thê là trả chậm, không trả được đầy đủ cả gốc và lai của
khoản vay hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lai không đúng hạn sau khi được
cấp các khoản tín dụng,... và có thê dẫn đến thất thoát tài sản của ngân hàng”
(Thông tư 02/2013/TT- NHNN do NHNN Việt Nam ban hành).


2.1.2 Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng

Không
hạn thu được đủ
Không thu được lãi đúng
hạnthu được vốn đúngKhông
Không
lãi thu được đủ vốn cho vay

Hình 2.1. Các hình thức rủi ro tín
dụng Nguồn: Trần Huy Hoàng
(2010)
 Không thu được lai đúng hạn: ngân hàng đối mặt với nguy cơ rủi ro thấp
nhất khi người vay không trả được lai đúng hạn, khi đó ngân hàng sẽ chuyên
số lai đó vào khoản mục lai treo phát sinh

 Không thu được vốn đúng hạn: ngân hàng lúc này phát sinh khoản nợ quá
hạn, tình hình dường như nghiêm trọng hơn do một phần vốn vay lớn bị mất.
Tuy nhiên đây chưa phải là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng bởi vì
có thê ly do nào đó mà tiến độ thực hiện nghĩa vụ nợ của khách hàng bị
chậm hơn và sẽ trả nợ sau so với thời hạn cam kết.
 Không thu được đủ lai: tình hình kinh doanh của khách hàng có thê đa kém
hiệu quả đến mức không thê trả đủ lai cho ngân hàng. Khi đó, Ngân hàng
phải chuyên khoản lai này vào khoản mục lai treo đóng băng và thậm chí có
thê phải thực hiện miễn giảm lai cho khách hàng.
 Không thu đủ vốn cho vay: lúc này ngân hàng đối mặt với rủi ro tín dụng ở
mức độ cao nhất vì đa phát sinh khoản nợ không có khả năng thu hồi và ngân
hàng đa bị mất vốn. Ngân hàng có thê xem xét đê xóa nợ cho khách hàng nếu
như khách hàng hội đủ các điều kiện đê được xóa nợ theo quy định và coi
như khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.


2.1.3. Dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tổn thất tiềm ẩn mà một ngân hàng có thê
gặp phải do rủi ro tín dụng. Dự phòng rủi ro tín dụng có thê được coi là một khoản
chi phí trên báo cáo tài chính của ngân hàng vì các khoản lỗ từ nợ xấu do khách
hàng không thực hiện nghĩa vụ nợ theo cam kết. Chi phí này được tính theo dư nợ
gốc và được hạch toán vào chi phí hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Việc xác định mức trích lập DPRRTD được căn cứ vào việc phân loại nợ tại
ngân hàng. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng dựa trên các tiêu chuẩn định tính và
định lượng đê đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các cam kết ngoại bảng,
từ đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp. Sau khi đa phân loại các
khoản vay thành 5 nhóm nợ khác nhau, các ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng
chung và dự phòng cụ thê đối với rủi ro tín dụng.
Tại Việt Nam, theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ban hành, chi phí trích lập dự phòng chung được xác định bằng 0.75%

tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 trừ tiền gửi và cho vay liên ngân
hàng; tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê đối với từng nhóm nợ như sau:
(i)

Nhóm 1: 0%

(ii)

Nhóm 2: 5%

(iii)

Nhóm 3: 20%

(iv)

Nhóm 4: 50%

(v)

Nhóm 5: 100%

Ngoài ra chi phí trích lập dự phòng cụ thê phải trích đối với từng khách hàng
được tính theo công thức sau:
R = (A – C) x r
Trong đó: R: tổng số tiên dự phòng cụ thê phải trích của từng khách hàng; A: giá
trị của khoản nợ; C: giá trị của tài sản đảm bảo; r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê.


2.2. LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG

2.2.1. Khái niệm
Lợi nhuận là khoản chênh lệch được xác định bởi tổng doanh thu phát sinh
trong kỳ trừ đi tổng các khoản chi phí về nghiệp vụ kinh doanh phát sinh trong kỳ.
Mục tiêu chính của mọi doanh nghiệp đều là tạo ra lợi nhuận, do đó lợi nhuận sẽ là
thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ làm ăn có lời hay
là thua lỗ.
Có 3 loại lợi nhuận chính: lợi nhuận gộp, lợi nhuận hoạt động và lợi nhuận
ròng – tất cả các chỉ tiêu này có thê thu thập được trên báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp. Mỗi loại lợi nhuận có thê cung cấp cho các nhà đầu tư nhiều thông
tin về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong việc so sánh
với các doanh nghiệp cùng ngành trong cùng một khoảng thời gian nhất định.
2.2.2. Các chi tiêu đo lường lợi nhuận
Lợi nhuận của ngân hàng có thê được xác định thông qua 2 chỉ tiêu tuyệt đối:
lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận trước thuế được tính bằng
tổng thu nhập phát sinh trong kỳ trừ đi tổng chi phí phát sinh trong kỳ. Lợi nhuận
sau thuế được tính bằng lợi nhuận trước thuế sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành.
Lợi nhuận của ngân hàng còn được thê hiện thông qua tỷ suất sinh lời. Tỷ
suất sinh lời của ngân hàng có thê được đánh giá bởi các chỉ số sau.
 Ty suất sinh lời trên tông tài san ROA
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA – Returning on Assets) là tỷ lệ đo
lường thu nhập ròng được tạo ra bởi tổng tài sản trong một giai đoạn bằng cách so
sánh thu nhập ròng với tổng tài sản trung bình. ROA đo lường khả năng sinh lời
trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng. Công thức tính tỷ số này là:
ROA =

Lợi nhuận sau
thuê Tổng tài
sản



Chỉ tiêu này đo lường mức độ hiệu quả đầu tư của ngân hàng có thê kiếm
được lợi tức từ khoản đầu tư vào tài sản. Vì tất cả các tài sản đều được tài trợ bởi
vốn chủ sở hữu hoặc nợ, nên hiệu quả của việc chuyên vốn đầu tư thành lợi nhuận
được thê hiện qua ROA. ROA giúp các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư thấy
được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập ròng từ tài sản.
ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, tỷ lệ ROA càng cao thì
càng tốt vì cho thấy rằng ngân hàng đang quản ly tài sản hiệu quả hơn và kiếm được
lợi nhuận cao hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Các nhà đầu tư cũng nên chú y tới chi
phí lai vay mà doanh nghiệp phải trả cho các khoản vay nợ. Nếu một doanh nghiệp
không kiếm được nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tư, đó không phải
là một dấu hiệu tốt. Ngược lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí lai vay thì có nghĩa là
doanh nghiệp đang bỏ túi một món hời.
 Ty suất sinh lời trên vốn chủ sở hưu ROE
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE – Returning on Equity) là tỷ số
quan trọng đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng
vốn cổ đông thường. ROE được xác định bằng cách chia thu nhập ròng cho vốn chủ
sở hữu bình quân
ROE =

Lợi nhuận sau
thuê Vốn chủ
sở hữu

Chỉ số này là thước đo đê đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tích luỹ được
bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng. ROE không chỉ là thước đo về lợi nhuận
mà còn là thước đo về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. ROE tăng cho thấy ngân
hàng đang tăng khả năng tạo ra lợi nhuận mà không cần nhiều vốn, từ đó cho biết
rằng các nhà quản trị đang sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các cổ đông tốt như thế
nào. Nói cách khác, ROE càng tăng cao càng tốt, các cổ phiếu sẽ càng hấp dẫn các

nhà đầu tư hơn. Khi tính toán chỉ số này, các nhà đầu tư có thê đánh giá được doanh
nghiệp ở các khía cạnh cụ thê như sau: ROE nhỏ hơn hoặc bằng lai vay ngân hàng,
trong trường hợp doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng tương đương hoặc
cao


hơn vốn của cổ đông thì lợi nhuận tạo ra chỉ đê trả chi phí lai vay cho ngân hàng;
ROE cao hơn lai vay ngân hàng thì phải xem xét doanh nghiệp đa có sử dụng triệt
đê các lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa đê có thê đánh giá doanh nghiệp này
có thê tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không.
 Ty lệ thu nhập lãi thuần NIM
Tỷ lệ thu nhập lai thuần (NIM – Net Interest Margin) được xác định bằng
tổng thu nhập từ lai trừ đi tổng chi phí trả lai trên bình quân tổng tài sản có sinh lời.
NIM =

Thu nhập từ lãi − Chi phí
trả lãi Tở ng tài sả n co
sinh lời

Trong đó, bình quân tổng tài sản có sinh lời được tính bằng tiền gửi tại
NHNN, tại các tổ chức tín dụng khác, chứng khoán đầu tư, các khoản cho vay
khách hàng và tổ chức tín dụng khác. NIM càng cao thì khả năng sinh lời của ngân
hàng càng tốt, vì NIM cao cho thấy số tiền ngân hàng kiếm được từ tiền lai từ các
sản phẩm tín dụng (cho vay, thế chấp) so với lai suất mà họ phải trả cho khách hàng
như tiền gửi tiết kiệm và các chứng chỉ tiền gửi. Thông qua tỷ lệ này, ngân hàng có
thê kiêm soát chặt chẽ tài sản có khả năng sinh lời và đánh giá được nguồn vốn nào
có chi phí thấp nhất.
2.3. LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU
Jacob A. Bikker và Haixia Hu (2001) nghiên cứu tác động qua lại giữa chu
kỳ kinh doanh và lợi nhuận của ngân hàng đo bằng chỉ số ROA và ROE ở 26 quốc

gia phát triên trong giai đoạn 1979 -1999, đồng thời phân tích các ngân hàng đa bổ
sung các khoản dự phòng rủi ro tín dụng như thế nào dựa trên mức lợi nhuận đó
trong giai đoạn này. Kết quả nghiên cứu đa cho thấy rằng các ngân hàng trong giai
đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế sẽ hạn chế cho vay vì rủi ro tín dụng tăng lên, và
đồng thời đẩy nhanh sự suy thoái của chu kỳ là cuộc khủng hoảng tín dụng. Kết quả
của nghiên cứu chỉ ra các danh mục cho vay có rủi ro cao mang lại tỷ suất lợi nhuận
thấp hơn đáng kê, do đó biên lợi nhuận tăng thêm đối với các khoản vay có rủi ro
cao khó có thê bù đắp các chi phí và các khoản dự phòng. Việc gia tăng trích lập dự
phòng rủi ro tín dụng phụ thuộc vào giai đoạn của chu kỳ kinh doanh; đặc biệt
trong giai đoạn


×