Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề tài một số vấn đề lý luận của chủ nghĩa mác lê nin về kinh tế thị trường và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.82 KB, 26 trang )

Mục lục
Lời mở đầu................................................................................................................3
Chương I. Cơ sở lý luận lý thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền kinh tế thị
trường........................................................................................................................ 4
1.1 Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin ……………………………..………………...……………..….4
1.1.1 Quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa………….....…4
1.1.2 Kh¸i quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng
hoá.4
1.1.3 Hai điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng
hoá..4
1.1.4 Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản xuất
trở thành ngời sản xuất hàng
hoá 5
1.2 Bớc chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng...................................................................................................5
1.2.1 Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ xÃ
hội hoá cao ..5
1.2.2 Những điều kiện hình thành kinh tế thị trờng...6
1.2.3 Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng ..7
1.3 Các hình thức của kinh tế thị trờng.9
1.4 Các quy luật vận động của kinh tế thị trờng.
10
1.4.1 Khái quát về hàng hoá và hai thuộc tính của hàng
hoá10
1.4.2 Khái niệm về thị trờng, vai trò và tác dụng, phân loại thị trờng..11
1.5 Sự phát triển của Lênin vỊ kinh tÕ thÞ trêng trong chđ nghÜa
x· héi …………12
Chương II. Mục tiêu và đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở việt nam ……………………………………………………………...……14
2.1 Mục tiêu xây dựng và phát triển nền kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ………………………………………………………………….14


2.1.1 Mục tiêu tổng quát …………………………………………………………..14
2.1.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………….15
2.2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam15
2.2.1 Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế…………………………………..15
2.2.2 Đặc trưng về cơ chế vận hành………………………………………………..15
2.2.3 Đặc trưng về phân phối………………………………………………………16


2
Chương III. Điều kiện và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hưứng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam………………………………………………………... ……16
3.1 Điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 17
3.1.1 Điều kiện về kinh tế ……………………………………………………………17
3.1.2 Điều kiện về chỉnh trị, xã hội …………………………………………. ………17
3.1.3 Điều kiện về hịa bình hợp tác khu vực và quốc tế…………………………….17
3.2 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 18
3.2.1 Tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa………………………………………………………………………………...18
3.2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ………..18
3.2.3 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường ……………..19
3.2.4 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. ………………………… …19
3.2.5 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà nước, đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân ……………………………………………… ..19
Kết Luận……………………………………………………………………………22
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………23

LỜI MỞ ĐẦU
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch
sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên
con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển

đến trình độ phổ biến và hồn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng
sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này,
nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời
sống kinh tế - xã hội.
Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển
của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang
tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc
khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa của con
người được tối đa với số lượng hàng hóa khổng lồ. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường
vẫn tồn tại các hạn chế nhất định, đặc biệt là trong chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa
(TBCN). TBCN xem lợi nhuận là yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến quyền bình
đẳng trong xã hội bị xem nhẹ và sự phân hóa xã hội sâu sắc. Điều này đã được MácĂngghen nhận biết trong quá trình nghiên cứu về hình thái kinh tế xã hội: TBCN
chắc chắn sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội hồn thiện hơn, nơi mà con người có
quyền tự do, bình đẳng, văn minh, xã hội cơng bằng, nền kinh tế phát triển bền
vững - Chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế chưa có
tiền lệ trên thế giới. Việt Nam xây dựng và phát triển mơ hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình vừa làm, vừa rút kinh nghiệm. Do đó,
nhận thức đúng, đầy đủ bản chất, mục tiêu và đặc trưng của nền kinh tế thị trường


3
định hướng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiên quyết, quan trọng cho việc xây dựng
và phát triển mô hình kinh tế này.
Tại Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII khẳng định: Tiếp tục hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề vững chắc cho việc
xây dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông suốt nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; góp phần huy động và phân bổ, sử dụng có hiệu quả nhất
mọi nguồn lực để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh và bền vững vì mục tiêu

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
Tuy nhiên bên cạnh đó nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
vẫn còn tồn tại các mặt hạn chế nhất định. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài một
số vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về kinh tế thị trường và nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn để làm đề tài
cho bài tiểu luận môn kinh tế chính trị Mác-Lênin của mình.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN V NN
KINH T TH TRNG
1.1 Sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trờng theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
1. 1.1 Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế
hàng hoá.
Về phơng diện kinh tế có thể khái quát rằng, lịch sử phát
triển của đời sống xà hội của nhân loại đà và đang trải qua hai
kiểu tổ chức thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất và phân công lao động xà hội, hai thời đại kinh tế khác nhau
về chất. Đó là: thời đại kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp và thời đại
kinh tế hàng hoá, mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinh tế thị
trờng.
1.1.2 Khái quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
Kinh tế tự nhiên hay sản xuất tự cung,tự cấp là kiểu tổ
chức kinh tế đầu tiên mà loài ngời sử dụng để giải quyết vấn đề
sản xuất cái gì?sản xuất nh thế nào? và cho ai? ở đây, ngời sản
xuất đồng thời là ngời tiêu dùng. Mụcđích của sản xuất là tạo ra
giá trị sử dụng nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của chính bản
thân ngời sản xuất.Vì vậy,có thể nói quá trình sản xuất của nền
kinh tế tự nhiên chỉ gồm hai khâu: sản xuất - tiêu dùng.nó có tính
chất bảo thủ, trì tr, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự

cung tự cấp chỉ thích ứng với thời kì lực lợng sản xuất cha phất
triển. Khi lực lợng sản xuất phát triển cao,phân công lao động đ-


4
ợc mở rộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá. Khi trao đổi
hàng hoá trở thành mục đích thờng xuyên của sản xuất thì sản
xuất hàng hoá ra đời và xuất hiện nền kinh tế hàng hoá.Kinh tế
hàng hoá bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá giản đơn,ra đời từ khi
chế độ chủ nghĩa cộng sản tan rÃ,dựa trên hai tiền đề cơ bản là
có sự phân công lao động xà hội và có sự tách biệt về kinh tế do
chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất,sản xuất và toàn bộ
quá trình tái sản xuất đều gắn với thị trờng. Chuyển từ kinh tế
tự nhiên sang kinh tế hàng hoá là đánh dấu bớc chuyển sang thời
đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại.
1.1.3 Hai điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá.
Cơ sở kinh tế - xà hội của sự ra đời và tồn tại của sản
xuất hàng hoá là phân công lao động xà hội và sự tách biệt về
kinh tế giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do có các
quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xà hội là việc phân chia ngời sản
xuất vào những ngành nghề khác nhau của xà hội hoặc nói cách
khác đó là chuyên môn hoá sản xuất.
Có thể nói phân công lao động xà hội đà tạo ra những
ngành nghề khác nhau,do phân công lao động xà hội nên mỗi ngời chuyên làm một việc trong một ngành sản xuất nhất định và
chuyên sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nhất định. Song
nhu cầu tiêu dùng của họ lại khác nhau.Để thoả mÃn nhu cầu của
mình,những ngời sản xuất phải nơng tựa vào nhau, trao đổi sản
phẩm cho nhau. Phân công lao động xà hội làm nảy sinh những
quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau.

Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng
hoá. Điều kiện thứ hai và là điều kiện đủ của sản xuất hàng hoá
là sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất do các quan
hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định. Dựa vào điều
kiện này mà ngời chủ t liệu sản xuất có quyền quyết định việc
sử dụng t liệu sản xuất và những s¶n phÈm do hä s¶n xt ra. Nh
vËy,quan hƯ së hữu khác nhau về t liệu sản xuất đà chia rẽ ngời
sản xuất,làm cho họ tách biệt với nhau về mặt kinh tế. Trong
điều kiện đó, ngời sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm cho nhau.Sản phẩm
lao động trở thành hàng hoá.
1.1.4 Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời
sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá.


5
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình
lịch sử lâu dài.Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn,sản xuất
hàng hoá giản đơn sản xuất hàng hoá của nông dân,thợ thủ công
dựa trên chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và sức lao động của
bản thân họ. Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời trong thời kì
công xà nguyên thuỷ tan rÃ,trong xà hội chiếm hữu nô lệ và phong
kiến nó đóng vai trò phụ thuộc và bổ sung. Đây là kiểu sản xuất
hàng hoá nhỏ,dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu. Khi lực lợng
sản xuất phát triển cao hơn,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển
thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Quá trình chuyển biến này
diễn ra trong thời kì quá độ từ xà hội phong kiến sang xà hội t
bản chủ nghĩa.
Trong lịch sử phát triển của mình,vị thế của kinh tế
hàng hoá cũng dần đợc thay đổi từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh
tế xà hội không phổ biến không hợp thời trong xà hội chiếm hữu

nô lệ của những ngời thợ thủ công và nông dân tự do,đến chỗ đợc thừa nhận trong xà hội phong kiến,và đến chủ nghĩa t bản thì
kinh tế hàng hoá giản đơn không những đợc thừa nhận mà còn
đợc phát triển cao hơn đó là kinh tế thị trờng.
1.2 Bớc chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế
thị trờng.
1.2.1 Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở
trình độ xà hội hoá cao
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trờng. Đây là một kiểu tổ chức kimh tế trong đó sản
xuất cái gì? nh thế nào? và cho ai? đợc quyết định thông qua
thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ kinh tế của các
cá nhân,các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng
hoá,dịch vụ trên thị trờng. Thái độ c xử của từng thành viên tham
gia thị trờng là hớng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình,theo
sự dẫn dắt của giá cả thị trờng hay Bàn tay vô hình(Adam
Smith).
Kinh tế thị trờng nh là một yêu cầu khách quan của nền
kinh tế hàng hoá Song không phải là đồng nhất nó với kinh tế
hàng hoá. Xét về mặt lịch sử,kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị
trờng. Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trờng cũng xuất hiện,nhng
không có nghĩa đó là kinh tế thị trờng. Với sự tăng trởng của kinh
tế hàng hoá,thị trờng đợc mở rộng, phong phú, đồng bộ, các
quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện, đều đợc tiền tệ hoá. Khi
đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng hay nãi c¸ch


6
khác kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ
xà hội hoá cao.Kinh tế thị trờng không phải là một giai đoạn khác
biệt, độc lập, đứng ngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạn cao

của kinh tế hàng hoá.
1.2.2 Những điều kiện hình thành kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng đợc hình thành dựa trên những điều
kiện sau đây:
Một là. Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động.Trớc hết cần khẳng định sự xuất hiện của
hàng hoá sức lao động là một tiến bộ lịch sử. Ngời lao động đợc
tự do,có quyền làm chủ khả năng lao động của mình và là chủ
thể bình đẳng trong việc thơng lợng với ngời khác. Chủ nghĩa t
bản đà thực hiện đợc bớc tiến bộ lịch sử đó trong khuôn khổ lợi
dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động để phục vụ
túi tiền của các nhà t bản. Vì vậy đà làm nảy sinh mâu thuẫn
giữa t bản với lao động làm thuê.Trong điều kiện lịch sử mới,thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội không phải mọi ngời có sức lao
động đem bán đều là những ngời vô sản. Do sự chi phối lợi ích
kinh tế và của chi phí cơ hội, những ngời lao động vẫn có thể
bán sức lao động của mình cho ngời khác nếu họ cảm thấy việc
làm này có lợi hơn so với việc tổ chc quá trình sản xuất.
Trong lịch sử hoạt động của quy luật giá trị đà từng dẫn
tới sự phân hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo. Sự
phân hoá này diễn ra chậm chạp. Cho nên cần phải có bạo lực của
nhà nớc để thúc đẩy sự phân hoá này diễn ra đợc nhanh. Chính
sự phân hoá những ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo tới một
giới hạn nhất định đà làm nảy sinh hàng hoá lao động và thị trờng sức lao động.
Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn đến sự
hình thành kinh tế thị trờng là vì:
- Kinh tế thị trờng là nền kinh tế phát triển, nó có năng
suất lao động cao. Ngoài những sản phẩm cần thiết còn có
những sản phẩm thặng d.Chính sự xuất hiện của hàng hoá sức
lao động đà phản ánh điều đó.Hàng hoá sức lao động là hàng
hoá đặc biệt. Tính chất đặc biệt của nó đợc thể hiện tập trung

ở thuộc tính giá trị sử dụng của nó.
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động sở dĩ nh vậy
là vì: do kĩ thuật sản xuất phát triển cho nên năng suất lao động
của ngời công nhân đà cao. Ngày lao động của ngời công nhân
đợc chia thành hai phần,phần thời gian lao động cần thiết và


7
phần thời gian lao động thặng d. Chỉ đến một giới hạn nhất
định trong sự phát triển của lực lợng sản xuất-khi kĩ thuật sản
xuất phát triển, năng suất lao động xà hội đợc nâng cao thì sức
lao động của ngời ta mới có thể trở thành đối tợng của quan hệ
mua bán. Sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động phản ánh giai
đoạn sản xuất đà phát triển trong đó năng suất lao động đà cao.
- Nhờ có sự xuất hiên của hàng hoá sức lao động và thị
trờng sức lao động mà tiền tệ không chỉ là phơng tiện lu thông
mà còn trở thành phơng tiện làm tăng giá trị, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
- Với sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động dẫn tới sự
hình thành thị trờng các yếu tố sản xuất một cách hoàn chỉnh.
Kinh tế thị trờng ra đời.
Hai là phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định và số tiền
đó phải trở thành vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm
mục đích có lợi nhuận. Lý luận kinh tế của trờng phái trọng thơng
đà phản ánh rõ điều kiện tiền đề này.
Ba là kinh tế thị trờng là kinh tế tiền tệ cho nên vai trò
của tiền tệ vô cùng quan trọng.Để hình thành đợc nền kinh tế thị
trờng cần có hệ thống tài chính,tín dụng,ngân hàng tơng đối
phát triển. Không thể có đợc kinh tế thị trờng nếu nh hệ thống
tài chính, ngân hàng còn quá yếu ớt, hệ thống quan hệ tín dụng

còn quá giản đơn, không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho sản
xuất và kinh doanh.
Bốn là sự hình thành nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải
có một hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển, trên cơ sở
đó mới bảo đảm cho lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ đợc
thuận lợi dễ dàng,mới tăng đợc phơng tiện vật chất nhằm mở rộng
quan hệ trao đổi.
Năm là tăng cờng vai trò kinh tế Nhà nớc.Nhà nớc phải tạo ra
môi trờng, hành lang cho thị trờng phát triển lành mạnh. Đồng thời
Nhà nớc sử dụng những biện pháp hành chính cần thiết để phát
huy những u thế và hạn chế những mặt tiêu cực của thị trờng.
Nhà nớc thực hiện chính sách phân phối và điều tiết một cách
hợp lý, xử lý hài hoà các quan hệ kinh tế xà hội.
1.2.3 Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng.
Trên thế giới đà có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế
của mình theo mô hình kinh tế thị trờng. Chẳng hạn kinh tế thị
trờng của Thuỷ Điển, kinh tế thị trờng mang màu sắc Trung Quốc,
Kinh tÕ thÞ trêng cđa Nga, kinh tÕ thÞ trêng cđa Mü, kinh tÕ thÞ


8
trờng ở các nớc đang phát triển Châu á và Đông Nam á Trong các
nớc Tây Âu, mô hình kinh tế Thuỷ Điển có những nét đặc trng
đáng lu ý. §ã lµ nỊn kinh tÕ cđa mét níc vèn lµ nông nghiệp nghèo
nàn ở Bắc Âu.Sau một thời kì trải qua kinh tế thị trờng trở thành
một nớc công nghiệp phồn vinh, một nhà nớc phúc lợi điển hình ở
Châu Âu.
Trung Quốc và Nga là hai nớc trong các nớc xà hội chủ nghĩa
trớc đây chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng nhng hớng đi và thành quả đạt đợc rất khác nhau. Trung Quốc
cũng đi theo kinh tế thị trờng nhng không hoàn toàn giống mô

hình của các nớc phơng Tây mà mang màu sắc Trung Quốc. Nớc Nga thì đà rẽ hẳn theo hớng kinh tế thị trờng của các nớc phơng Tây. Thực tế những năm qua cho thấy nền kinh tế của nớc
này điêu đng,lao đao có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế xà hội sâu sắc. Còn Trung Quốc,tuy phải trải qua thời kì
kinh tế quá nóng(1989-1991) và một số vấn đề khó khăn nhất
định nh:nạn thất nghiệp tình trạng tội phạm, tham nhũng, nhng
nhìn chung kinh tế phát triển ổn định, đạt tốc độ tăng trởng
khá cao, vào loại hàng đầu thế giới.
Kinh tế thị trờng của Mỹ có đặc trng là:do tiềm lực kinh
tế và năng lực cạnh tranh mạnh mẽ nên mức độ Nhà nớc can thiệp
vào kinh tế có phần mềm hơn so với các nớc khác, nhng Nhà nớc
lại can thiệp tích cực, mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Một mặt bảo vệ thị trờng trong nớc,mặt khác hỗ trợ mạnh mẽ cho
các công ty Mỹ trong việc xâm nhập vào thị trờng ngoài nớc. Mặc
dù vậy kinh tế thị trờng của Mỹ cũng không tránh khỏi những mặt
trái và những khuyết tật của nó.
Kinh tế thị trờng ở các nớc đang phát triển Châu á,Đông
Nam á cũng có những nét đặc trng đáng lu ý.ở các nớc này đều
có sự can thiệp tích cực,mạnh mẽ của Nhà nớc vào nền kinh
tế(Hàn Quốc,Thái Lan...). Nhất là Hàn Quốc đang theo đuổi nền
kinh tế thị trờng do Nhà nớc hớng đạo. Trong khi đó, một số nớc
khác ở khu vực, vai trò can thiệp của Nhà nớc có phần nới lỏng
hơn, thậm chí gần nh để cho thị trờng tự điều chỉnh
(Singapore,Hồng Kông) ở các nớc thuộc khu vực này còn có quá
trình quốc hữu hoá đan xen với quá trình t nhân hoá, Nhà nớc
trực tiếp đầu t vào một sè lÜnh vùc then chèt quan träng trong
nÒn kinh tÕ quốc dân nh: dầu khí,hoá dầu(Hàn Quốc,Thái
Lan,Inđônêsia,...). Hiện nay khu vực này đợc xem là khu vực đầy
năng động,phát triển với tốc độ tăng trởng cao hàng đầu thế giới.



9
Trong đó có những nớc đợc dự đoán sẽ trở thành cờng quốc kinh
tế trong thế kỉ 21.
Tóm lại, nếu gác lại những đặc trng riêng, cá biệt của mô
hình kinh tế trên và chỉ tính đến những đặc trng chung vốn
có của kinh tế thị trờng. Có thể nêu những đặc trng mang tính
phổ biến nh sau:
Một là tính tù chđ cđa c¸c chđ thĨ kinh tÕ rÊt cao. Các chủ
thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối
với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình. Các chủ thể kinh tế
đợc tù do liªn kÕt liªn doanh,tù do tỉ chøc qóa trình sản xuất
theo luật định. Đây là đặc trng rất quan trọng của kinh tế thị
trờng. Đồng thời cũng là biểu hiện và yêu cầu nội tại của kinh tế
hàng hoá,kinh tế hàng hoá không bao dung hành vi bao cấp.Nó
đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ và năng động.
Hai là trên thị trờng hàng hoá rất phong phú. Ngời ta tự do
mua bán hàng hoá,trong đó ngời mua chọn ngời bán,ngời bán tìm
ngời mua. Họ gặp nhau ở giá cả thị trờng. Đặc trng này phản ánh
tính u việt hơn hẳn của kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên.
Sự đa dạng và phong phú về chủng loại những hàng hoá trên thị
trờng một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xÃ
hội, mặt khác cũng nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao
đổi,trình độ của phân công lao động xà hội và sự phát triển
của thị trờng. Những u thế trên của kinh tế thị trờng phản ánh
trình độ phát triển của khoa học-kĩ thuật và công nghệ,tựu
chung phát triển trình độ cao của lực lợng sản xuất xà hội. Vì vậy
nói đến kinh tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế phát triển
cao.
Ba là giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng. Giá cả thị
trờng vừa biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng vừa chịu sự

tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá
dịch vụ. Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả mÃn giữa ngời mua và ngời bán. Đặc trng này
phản ánh của quy luật lu thông hàng hoá. Trong qui trình trao
đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn muốn bán với giá cao, ngời
mua lại luôn muốn mua với giá thấp. Đối với ngời bán giá cả phải đáp
ứng đợc nhu cầu bù đắp về chi phí và có doanh lợi.Chi phí sản
xuất là giới hạn dới, là phần cứng của giá cả, còn doanh lợi càng
nhiều càng tốt. Đối với ngời mua giá cả phải phù hợp với lợi ích giới
hạn của họ. Giá cả thị trờng dung hoà đợc cả lợi ích của ngời mua
và lợi ích của ngời bán. Tuy nhiên trong cuộc giằng co giữa ngời


10
mua và ngời bán để hình thành giá cả thị trờng lợi thế sẽ nghiêng
về phía ngời bán, nếu nh cung ít, cầu nhiều và ngợc lại lợi thế sẽ
nghiêng về ngời mua nếu nh cung nhiều, cầu ít.
Bốn là canh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng. Nó
tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và
khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị,tất
cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh
doanh trên cơ sở hao phí lao động xà hội cần thiết. Trong điều
kiện đó, muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất kinh
doanh phải đua nhau cải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật mới vào
sản xuất để nâng cao năng suất lao động cá biệt, giảm hao phí
lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận siêu nghạch.Trong nền kinh tế
thị trờng xảy ra một cách phổ biến, trong cả lĩnh vực sản xuất
và trong cả lĩnh vực lu thông.
Cạnh thanh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm:cạnh tranh
nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.Cạnh tranh
tronh lĩnh vực lu thông bao gồm:cạnh tranh giữa những ngời

tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng.Hình thức
và những biện pháp của cạnh tranh có thể rất phong phú nhng
động lực và mục đích cuối cùng của cạnh tranh chính là lợi
nhuận.
Năm là kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở. Nó rất
đa dạng, phức tạp và đợc điều hành với hệ thống tiền tệ và hệ
thống pháp luật của Nhà nớc.
Mỗi đặc trng trên đây phản ánh một khía cạnh của mô
hình kinh tế thị trờng. Tổng hợp cả năm đặc trng trên sẽ giúp
chúng ta hình dung đợc khái quat cấu trúc của mô hình này.
1.3 Các hình thức của kinh tế thị trờng.
Nh trên đà nói: kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển
cao của kinh tế hàng hoá. Nó đà trải qua ba giai đoạn phát
triển:giai đoạn thứ nhất. Giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa
lên kinh tế thị trờng(còn gọi là kinh tế thị trờng sơ khai). Giai
đoạn thứ hai là giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng tự do,trong
giai đoạn này sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do,
Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế. Giai đoạn ba là
giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại, trong giai đoạn này Nhà nớc
can thiệp vào kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu kinh tế với các
nớc ngoài.
Nền kinh tế thị trờng không cã sù can thiƯp cđa Nhµ níc lµ
nỊn kinh tÕ thị trờng tự điêu tiết,trong đó Nhà nớc chỉ làm c¸c


11
chức năng truyền thống của Nhà nớc pháp quyền nh: Bảo vệ
quyền sở hữu của các nhà kinh doanh. Nhà nớc bảo đảm an ninh,
chính trị, quốc phòng,an toàn xà hội,tạo môi trờng thuận lợi cho
các doanh nghiệp. Xử lý các tranh chấp trong kinh doanh và vi

phạm pháp luật.
Trong giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại, Nhà nớc can
thiệp vào kinh tế hay còn gọi kinh tế thị trờng có sự điều tiết
của Nhà nớc. Trên thế giới ngày nay không có nớc nào mà Nhà nớc
không can thiệp vào kinh tế. Chỉ khác ở biện pháp, mục tiêu và
kết quả đạt đợc. Kinh tế thị trờng ở các nớc đều có sự kết hợp
giữa cơ chế thị trờng(Bàn tay vô hình) và sự can thiệp điều
tiết của Nhà nớc còn gọi là bàn tay hữu hình. Thực tiễn đà chỉ
rõ cần có bàn tay của Nhà nớc đối với kinh tế thị trờng dù phát
triển theo khuynh hớng nào, mục tiêu nào. Mặt khác một điều
cần khẳng định là mô hình kinh tế của các nớc trên thế giới ngày
nay dù có phát triển và hoàn thiện đến mức nào cũng không phải
là thiên đờng mà vẫn có những khuyết tật nhất định. Theo thời
gian kinh tế thị trờng ngày càng bộc lộ nguyên hình những mặt
trái của nó:nạn thất nghiệp, bất công xà hội, phân hoá giàu nghèo,
tình trạng tội phạm...Những điều đó khẳng định thêm một lần
nữa nền kinh tế thị trờng cần có sự can thiệp của Nhà nớc.Nhà nớc đa ra những chính sách để hạn chế những khuyết tật nói
trên. Chẳng hạn,chính sách tài chính-tiền tệ,kinh tế đối ngoại
(thuế, lÃi suất, điều tiết xuất nhập khẩu...) chú ý vấn đề tiền lơng, trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi xà hội...
1.4 Các quy luật vận động của kinh tế thị trờng.
1.4.1 Khái quát về hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
Hàng hoá là sản phẩm của loa động, nó có thể thoả mÃn
đợc nhu cầu nào đó của ngời lao động; nó đợc sản xuất ra để
bán chứ không phải sản xuất ra để ngời sản xuất ra nó tiêu dùng.
Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả
mÃn nhu cầu nào đó của con ngời.Ví dụ: cơm để ăn, áo để
mặc, máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu để sản xuất...Công
dụng của sản phẩm do thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quy
định.Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển giúp con ngời ngày

càng phát hiện ra những thuộc tính mới của sản phẩm và phơng
pháp lợi dụng những thuộc tính đó.
Giá trị sư dơng chØ thĨ hiƯn ë viƯc sư dơng hay tiêu dùng.
Một sản phẩm đà là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử


12
dụng,nhng không phải bất kì sản phẩm gì có giá trị sử dụng
cũng đều là hàng hoá. Chẳng hạn,không khí,nớc suối cũng có giá
trị sử dụng nhng không phải là hàng hoá. Trong kinh tế hàng hoá
nói chung giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi trớc hết là tỉ lệ về lợng mà giá trị sử
dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ:1 rìu trao đổi
lấy 20 kg thóc. Tại sao rìu và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử
dụng khác nhau lại có thể trao đổi đợc với nhau? Tại sao lại đổi tỉ
lệ 1 rìu lấy 20 kg thóc? Hai giá trị sử dụng khác nhau có thể trao
đổi đợc với nhau khi giữa chúng có một cơ sở chung. Hao phí lao
động chíng là cơ sở chung để so sánh rìu với thóc. Còn sở dĩ
phải trao đổi với một tỉ lệ nhất định, 1 rìu lấy 20 kg thóc là vì
ngời ta cho rằng lao động hao phí sản xuất ra 1 cái rìu bằng hao
phí sản xuất ra 20 kg thóc. Khi chủ rìu và chủ thóc đồng ý trao
đổi với nhau thì họ cho rằng lao động của họ để sản xuất ra
rìu bằng giắ trị của 20kg thóc.
Từ phân tích trên chúng ta rút ra kết luận quan trọng: giá
trị là lao động xà hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá.
Sản phẩm nào không chứa đựng lao động của con ngời
thì không có giá trị. Khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi
cũng thay đổi, giá trị trao đổi chính là hình thức biểu hiện
của giá trị.

Giá trị và giá trị sử dụng là hai thuộc tính của hàng hoá,
hàng hoá đợc thể hiện nh là sự thống nhất chặt chẽ nhng lại mâu
thuẫn giữa hai thuộc tính này.
1.4.2 Khái niệm về thị trờng, vai trò và tác dụng, phân loại
thị trờng.
Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông
hàng hoá. Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển
của sản xuất lu thông hàng hoá
Vậy thị trờng là gì? Theo nghĩa ban đầu thị trờng gắn
liền với địa điểm nhất định ,trên đó diễn ra quá trình trao
đổi mua bán hàng hoá. Thị trờng có tính không gian và thời
gian. Theo nghĩa này thị trờng là cái chợ, cái địa d, khu vực tiêu
thụ hàng hoá phân theo các mặt hàng, ngành hàng.
Sản xuất hàng hoá luôn phát triển, lợng hàng hoá lu thông
trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú,thị trờng đợc mở
rộng. Thị trtờng đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn, nó là lĩnh
vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới. Tại đây


13
ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá
cả và sản lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng.
Ngày nay các nhà khoa học thống nhất với nhau khái niệm
về thị trờng nh sau: Thị trờng là một quá trình mà trong đó ngời bán và ngời mua tác động qua lại với nhau để xác định giá cả
và sản lợng.
Phân đoạn thị trờng: Trong lịch sử đà xuất hiện nhiều
cách phân loại thị trờng khác nhau. Chẳng hạn dựa vào lu thông
hàng hoá ngời ta đà phân chia thị trờng thành: thị trờng cung
ứng vật t kĩ thuật, thị trờng hàng tiêu dùng... Dựa vào quan hệ sở
hữu ngời ta chia thị trờng thành thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do .Kinh tế học hiện đại chia thị trờng thành thị trờng yếu

tố sản xuất và thị trờng hàng hoá tiêu dùng ,dịch vụ; thị trtờng
trong nớc và thị trờng nớc ngoài.
Thị trờng yếu tố sản xuất hay thị trờng đầu vào là nơi
mua bán các yếu tố sản xuất nh sức lao động,t liệu sản xuất,vốn
và các điều kiện vật chất để sản xuất kinh doanh.
Có thị trờng này mới có các yếu tố để sản xuất hàng hoá,
mới có hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ hay mới có thị trờng đầu ra.
Số lợng, chất lợng, tính đa dạng của thị trờng đầu ra do thị trờng
đầu vào quy định. Tuy nhiên thị trờng đầu ra cũng có ảnh hởng
tới thị trờng đầu vào, kích thích tính tích cực của thị trờng đầu
vào. Thị trờng hàng tiêu dùng, dịch vụ hay thị trờng đầu ra là
nơi mua bán các hàng hoá tiêu dùng cuối cùng và dịch vụ.
Hàng hoá tiêu dùng là các vật phẩm tiêu dùng nh lơng thực,
thực phẩm, quần áo,nhà ở, các hàng hoá dịch vụ nh sửa chữa, du
lịch, chữa bệnh...
Thị trờng trong nớc là việc mua bán trao đổi hàng hoá
giữa các chủ thể kinh tế và ngời tiêu dùng trong nớc. Thị trờng nớc
ngoài là sự mua bán trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác.
Thị trờng ngoài nớc thông qua ngoại thơng có tác động
thúc đẩy và hỗ trợ thị trờng trong nớc phát triển. Ngợc lại,thông qua
ngoại thơng thị trờng trong nớc có thể nhanh chóng tiếp cận với
thị ttrờng thế giới.
Vai trò của thị trờng: Nh trên đà khẳng định kinh tế
hàng hoá gắn liền với thị trờng. Sản xuất cho thị trờng, tiêu dùng
thông qua thị trờng. Thị trờng là trọng tâm của toàn bộ qua
trình tái sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng hoá cần sản xuất mặt hàng gì,
số lợng bao nhiêu, điều đó phải thông qua thị trờng. Nh vậy thị



14
trờng chính là lực lợng hớng dẫn đặt nhu cầu cho sản xuất và do
đó thị trờng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hàng
hoá.
Để sản xuất cần phải có các yếu tố sản xuất. Thị trờng
chính là nơi cung cấp những yếu tố đó bảo đảm cho quá trình
sản xuất đợc tiến hành bình thờng.Sản xuất hàng hoá là để trao
đổi, để bán. Thị trờng là nơi tiêu thụ những hàng hoá cho các
doanh nghiệp, thông qua thị trờng giá trị hàng hoá đợc thực hiện
và các doanh nghiệp thu đợc vốn. Nếu coi doanh nghiệp là một
cơ thể sống thì thị trờng là nơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống
đó và cũng là nơi thực hiện sự trao đổi chất để cho sự sống tồn
tại và phát triển.
Từ đó,thị trờng chính là điều kiện và là môi trờng cho
hoạt động sản xuất hàng hoá. Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng
chủng loại các hàng hoá, số lợng hàng hoá cũng nh chất lợng hàng
hoá.Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất đối với tiêu
dùng xà hội. Thị trờng còn là nơi cuối cùng để chuyển lao động t
nhân cá biệt thành lao động xà hội.
1.5 Sự phát triển của Lênin vỊ kinh tÕ thÞ trêng trong chđ
nghÜa x· héi.
Kinh tÕ thị trờng có sự phát triển từ thấp lên cao, ®Ønh
cao nhÊt cđa sù ph¸t triĨn cđa nã ë giai đoạn đà qua đạt đợc
trong chủ nghià t bản, đợc xà hội đó sử dụng triệt để. Đó là cơ sở
để trớc đây nhiều ngời đồng nhất kinh tế thị trờng với chủ
nghĩa t bản. Quan điểm đó đợc củng cố thêm do trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc đây, hầu hết các nớc xà hội
chủ nghĩa đều kì thị với kinh tế thị trờng. Tuyệt đối hoá kinh
tế kế hoạch mang tính tập trung quan liêu. Do vậy đà có sự đối
lập về kinh tế thị trờng đối với chủ nghĩa xà hội. Kết quả nghiên

cứu lý luận,hộat động thực tiễn và nhận thức mới về chủ nghià xÃ
hội trong những năm gần đây cho phép ta kết luận rằng: Nền
kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xà hội phải là nền kinh tế hàng hoá,
thị trờng.
Sự biến đổi về chất trong phơng pháp tổ chức kinh tế
của xà hội đà gây ra nhiều nỗi băn khoăn cho không ít ngời.Bằng
nhiều luận cứ,từ di sản của những ngời sáng lập ra chủ nghĩa xÃ
hội khoa học ®Õn thùc tiƠn lÞch sư ngêi ta kÕt ln: chđ nghĩa xÃ
hội không có chỗ cho thị trờng,càng nhiều thị trờng bao nhiêu thị
càng ít chủ nghĩa xà hội bấy nhiêu. Có ý kiến còn cho là đà là
kinh tế thị trờng thì đừng nói đến chủ nghĩa xà hội;rằng c¸i


15
ruột kinh tế thị trờng thì không thể mang cái vỏlà chủ nghĩa
xà hội. Nói kinh tế thị trờng định hớng lên chủ nghĩa xà hội
chẳng qua chỉ là một sự huyền hoặc và nếu quả là nh thếtheo ý nghĩa của những ngời có quan điểm này thì công lao
của nó là đà cung cấp cho nhân loại thêm một con đờng để t
bản hoá. Những ý kiến trên đây là không đúng cả trên phơng
diện lý luân lẫn thực tiễn.Vì nó đồng nhất kinh tế hàng hoá với
kinh tế t bản chủ nghĩa,đồng nhất cách tổ chức của kinh tÕ x·
héi” nãi chung víi “c¸ch tỉ chøc kinh tế xà hội t bản nói riêng.
Sự thật nh thế nào? Liệu chúng ta có xa rời những nguyên
tắc của chủ nghĩa xà hội hay không?
Quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen.
Ph.Ăngghen đà tóm tắt ý nghĩa của C.Mác năm 1875
rằng: một khi xà hội nắm giữ các t liệu sản xuất nền sản xuất
hàng hoá sẽ bị loại trừ. Tuy nhiên,từ những di sản lý luận của các
ông, đó mới chỉ là một trong hai cách luận giải về vận mệnh của
nền sản xuất hàng hoá trong xà hội cộng sản tơng lai,xét từ góc

độ biến đổi sẽ xảy ra trong tính chất của chế độ sở hữu. Còn
khi hai ông xem xét vấn đề từ góc độ nguyên tắc tổ chức kinh
tế kiểm kê và thông ớc và hao phí lao động,bức tranh đà biến
đổi nó,và giá trị, với tất cả các đặc thù của nó,ít ra cũng là tất
yếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản.Nghĩa là,ở hai
ông ngời ta chỉ tìm thấy những phán đoán lẻ tẻ chứ cha phải là
một học thuyết hoàn chỉnh về vận mệnh của nền sản xuất hàng
hoá ttrong tơng lai.Nh vậy cả hai phơng hớng tìm kiếm khoa học
giải quyết vấn đề,không một phơng hớng nào cho ta câu trả lời
dứt khoát.
Còn Lênin thì sao? Quan điểm của Lênin.
Sau khi cách mạng tháng mời Nga thành công. Nớc Nga bớc
vào cuộc nội chiến. Nhà nớc xô viết thực hiện chính sách cộng
sản thời chiến. Thực chất của chính sách này là xoá bỏ nhanh
chóng những chế độ t hữu t bản về t liệu sản xuất,không thừa
nhận quan hệ hàng hoá tiền tệ,quan hệ thị trờngSau khi nội
chiến kết thúc chính sách cộng sản thời chiến không thích hợp
nữa. Lênin đề ra chính sách kinh tế mới. Nh vậy thoạt đầu ông
cũng mắc sai lầm nh chính ông thừa nhËn: tëng r»ng cã thĨ trùc
tiÕp dïng ph¸p lt cđa Nhà nớc vô sản để tổ chức theo kiểu cộng
sản chủ nghĩa việc sản xuất và phân phối sẩn phẩm trong mét
níc tiĨu n«ng.


16
Và để sửa sai, ông đà đa ra chính sách kinh tÕ míi mµ
thùc chÊt lµ sư dơng quan hƯ hàng hoá-tiền tệ, đặt thơng
nghiệp, thị trờng lên hàng đầu. Coi nó nh chiếc đòn xeo để
phát triển lực lợng sản xuất.Nh vậy chính Lênin là ngời mác xít
đầu tiên đà đa ra luận điểm về sự cần thiết phải sử dụng và

phát triển kinh tế hàng hoá trong điều kiện chính quyền do giai
cấp vô sản lÃnh đạo.
Luận điểm này phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên của
lịch sử kinh tế theo quan điểm biện chứng duy vật, sự ngự trị
của một hình thức tổ chức kinh tế - xà hội nào đó là tuỳ thuộc
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và nhu cầu của phơng
thức sản xuất công nghệ. Thoạt đầu loài ngời chØ cã thĨ sèng
b»ng nỊn kinh tÕ tù nhiªn.Cïng víi sự lớn mạnh của lực lợng sản
xuất(biểu hiện ở sự phân công lao động xà hội và chuyên môn
hoá sản xuất ngày càng phát triển và sâu sắc).XÃ hội loài ngời
theo Lênin bớc vào một cách tổ chức kinh tế xà hội mới,tức sản xuất
hàng hoá. Nền kinh tế này ngày càng phát triển và trở thành nền
kinh tế thị trờng mà cho đến nay đang là nền kinh tế thống trị
và mang tính chất toàn cầu. Loài ngời cha ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ
chun sang mét nỊn kinh tÕ phi hàng hoá. Vì nền sản xuất xÃ
hội hoá ttrên thực tế cha cao đến mức làm cho mỗi lao động tập
thể cũng nh cá nhân trở thành một bộ phận hữu cơ của lao động
xà hội trực tiếp. Do vậy,xà hội vẫn cha thể vòng tránh những yếu
tố thị trờng và việc xác định giá trị vẫn mang tính chất thống
trị nh C.Mác đà dự đoán trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa
cộng sản.
Do giáo điều và định kiến, do ngộ nhận cái xà hội hoá về
hình thức là cái đà xà hội hoá trên thực tế.Cùng với những nguyên
nhân khác. Sau khi Lênin mất sản xuất hàng hoá ở nớc xà hội chủ
nghĩa đầu tiên(và sau đó ở các nớc xà hội chủ nghĩa khác) đà bị
thủ tiêu và đợc thay thế bằng một nền kinh tế phi hàng hoá đợc
quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung tuyệt đối. Mặc dù
nền kinh tế ấy cũng đạt đợc sự tăng trởng mạnh mẽ,song đó chỉ
là sự tăng trởng về chiều rộng. Chỉ thích hợp với điều kiện về tài
nguyên nhân lực và công nghệ nhất định. Khi yếu tố tăng trởng

về lợng đà cạn,và đặc biệt khi có sự biến đổi về chất trong
công nghệ thì nền kinh tế lâm vào cuộc khủng hoảng trì
trễ.Những khiếm khuyết cơ bản của phơng pháp tỏ chức kinh tế
phi hàng hoá trớc đây là ở chỗ: nó triệt tiêu tinh thần lao động


17
sáng tạo,nó không trực tiếp tác động lực cố hữu,thiết thân của
ngời lao động là lợi ích vật chất.
CHNG II.
MC TIÊU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Mục tiêu xây dựng và phát triển nền kỉnh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Đảng đã xác định mục tiêu xây dựng và phát triển nền kinh tể thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là “giải phóng mạnh mẽ và không ngừng
phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo,
khuyển khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát
nghèo và từng bước khá giả hơn”.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhằm phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng cao
năng suất lao động xã hội, từng bước xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã
hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh”, “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiên bộ phù hợp”.
Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII khẳng định: Tiếp tục hồn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề vững chắc cho việc xây
dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông suốt nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa; góp phần huy động và phân bổ, sử dụng có hiệu quả nhất mọi

nguồn lực để thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển nhanh và bền vững vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Phấn đấu hoàn thiện một bước đồng bộ hơn
hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các chuẩn mực
phổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Cơ bản bảo đảm
tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường;
sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển con người,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường,
phát triển xã hội bền vững. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn vói xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; bảo đảm tính minh bạch, tính dự báo được trong
xây dựng thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã
hội.
Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Phấn đẩu đến năm 2030, là nước đang
phát triển có cơng nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; có thể chế quản lý hiện
đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững,


18
độc lập, tự chủ trên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo gắn với nâng cao
hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế”.
2.2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
2.2.1 Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
có nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Với sự tồn tại đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường
định hướng xẵ hội chủ nghĩa thì tất yếu nền kinh tể đó có nhiều thành phần kinh tế.
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế được tự chủ sản xuất kinh doanh và chịu
sự điều tiết của các quy luật thị trường, luật pháp của Nhà nước. Giữa các chủ thể

vừa có sự hợp tác, vừa có cạnh tranh và được bình đẳng trước pháp luật.
Đảng ta đã xác định: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tể, trong đó: kinh tế nhà
nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng
cố, phát triển; kinh tể tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tể có vốn đầu tư
nước ngồi được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.
2.2.2 Đặc trưng về cơ chế vận hành
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “giữa Nhà
nước, thị trường và xã hội có quan hệ chặt chẽ”.
Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam được Đảng xác định: “Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể ché, bảo vệ
quyền tài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tể vĩ mô, các cân đối lớn của nền
kinh tế... Thị trường đóng vai trị quyết định trong xác định giá cả hàng hóa, dịch
vụ; tạo động lực huy động, phân bồ hiệu quả các nguồn lực; điều tiết sản xuất và
lưu thông; điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, thanh lọc những doanh nghiệp yếu
kém. Các tổ chức xã hội có vai trị tạo sự liên kết, phối hợp hoạt động, giải quyết
những vấn đề phát sinh giữa các thành viên; đại điện và bảo vệ lợi ích của các thành
viên trong quan hệ với các chủ thể, đối tác khác; cung cấp dịch vụ hỗ trợ các thành
viên; phản ánh nguyện vọng, lợi ích của các tầng lớp nhân dân với Nhà nước...”.
2.2.3 Đặc trưng về phân phối
Phân phối trong nền kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao
gồm phân phối các nguồn lực quốc gia cho sự phát triển kinh tế - xã hội và phân
phối thu nhập. Các nguồn lực cho sự phát triển, đặc biệt là các nguồn lực mà Nhà
nước ỉà đại diện chủ sở hữu như: tài nguyên, khoáng sản, đất đai, ngân sách nhà
nước... được tiến hành phân phối theo lộ trình thực hiện chiến lược, kể hoạch phát
triển kinh tế - xã hội đất nước trong từng giai đoạn và đảm bảo lợi ích quốc gia
trong dài hạn. Việc chi tiêu ngân sách, tăng chi đầu tư phát triển, xóa đói, giảm
nghèo, giáo dục, nghiên cứu khoa học và y tế... thu hút nguồn lực của xã hội đầu tư



19
vào một số hoạt động kinh tế, xã hội.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình
thức phân phối: “Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát
triển; các nguồn lực được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối
thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội”.
Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam được xác định: Đảm bảo từng bước cải thiện và nâng cao đời
sống của nhân dân. Căn cứ để tiến hành phân phối là kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế; đồng thời kết hợp với các hình thức phân phối khác để huy động được
nguồn lực xã hội như: phân phối theo vốn, theo tài năng, tài sản đóng góp trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh thực hiện cơ chế phân phối thu nhập
đó, cần thực hiện các chính sách an sinh xã hội, phúc lọi xã hội để thực hiện xóa
đói, giảm nghèo, nhất là các đối tượng chính sách, vùng sâu, vùng xa. Đại hội XUI
của Đảng nhấn mạnh: “Cải cách chính sách tiền lương theo hướng gắn với sự thay
đổi của giá cả sức lao động trên thị trường, tương xứng vói tốc độ tăng trưởng kinh
tế và tốc độ tăng năng suất lao động, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động,
tạo động lực nâng cao năng suất và hiệu quả”.
CHƯƠNG III.
ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
3.1 Điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hưứng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
3.1.1 Điều kiện về kinh tế
Trong các điều kiện về kinh tế, để xây dựng và phát triển kinh tê thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thì điều kiện quan trọng nhất là sự tập trung các nguồn

lực (vốn, khoa học - công nghệ, lao động, đất đai...) để phát triển nền sản xuất hàng
hóa tập trung quy mơ lớn với một trình độ khoa học - cơng nghệ cao, tổ chức sản
xuất hợp lý, có đội ngũ những người lao động có tính chun nghiệp, chuyên môn
cao để tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng hàng hóa tốt đáp ứng nhu cầu thị
trường với chi phí sản xuất thấp. Đây là điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của nền kinh tể và sự tồn tại, phát triển của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cùng với sự phát triển nền sản xuất hàng hóa lớn thì điều kiện về thị trường
cho sự phát triển kinh tế thị trường cũng đóng vai trị quan trọng. Như C.Mác đã
khái quát, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, tức là có thị trường. C.Mác
viết: “Thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi”. Thị trường của nền kinh tế thị trường
vừa là căn cứ, vừa là điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh; nó bao gồm
các thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra; các dịch vụ của nền kinh tê; các thị trường


20
trong và ngồi nước. Do đó, việc mở rộng, phát triển thị trường và các yếu tố thị
trưởng là điều kiện cơ bản để nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
phát triển.
Bên cạnh những điều kiện về sản xuất và thị trường, kết cấu hạ tầng kinh tế
kỹ thuật như: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước... là những điều kiện
vật chất thúc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩá phát triển.
3.1.2 Điều kiện về chỉnh trị, xã hội
Nền chính trị, xã hội ổn định là điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển.
Lực lượng có vai trị quyết định đến sự ổn định của nền chính tri, xã hội ở Việt Nam
là sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ tham
gia của các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân.
Trong q trình đổi mới, Đảng ta ln coi trọng đổi mới hệ thống chính trị mà trọng
tâm là hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho các chủ thể trong nền kinh tế thị trường phát triển

ổn định, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Khối đại đoàn kết dân tộc là động lực, nguồn lực to lớn trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung và phát triển kinh tế nói riêng. Tăng cường khối
đại đồn kết dân tộc trên cơ sở nền tảng liên minh của giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo ỉà điều kiện quan trọng nhằm
phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo để phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3.1.3 Điều kiện về hòa bình hợp tác khu vực và quốc tế
Trong bối cảnh thế giới ngày nay, hội nhập khu vực và quốc té là xu hướng
tất yếu mà các quốc gia đang tích cực thực hiện. Qua trình hội nhập đó đã đem lại
những cơ hội để tranh thủ các điều kiện từ bên ngồi như: nguồn lực về tài chính,
những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, kinh nghiệm tổ chức quản lý
nền sản xuất lớn và thị trường để mở rộng giao thương giữa các quốc gia... và đó là
điều kiện cho sự phát triển kinh tế thị trường hiện đại. Đồng thời, nếu điều kiện khu
vực và quốc tế tốt sẽ tạo mơi trường hịa bình thuận lợi cho việc thiết lập các quan
hệ đối tác chiến lược để đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại trong phát triển kinh
tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế những nám đổi mới, Việt
Nam đã nhận thức và tranh thủ khai thác điều kiện này để phát triển kinh tế. thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng gắn với kinh tể khu vực và thế giới.
3.2 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
3.2.1 Tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế chưa có
tiền lệ trên thế giới. Trên thực tế, ở Việt Nam, xây dụng và phát triển mơ hình kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là q trình vừa làm, vừa rút kinh
nghiệm. Do đó, nhận thức đúng, đầy đủ bản chất, mục tiêu và đặc trưng của nền


21

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiên quyết, quan trọng
cho việc xây dựng và phát triển mơ hình kinh tế này.
Để có nhận thức đúng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, trước hết tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cập nhật các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; những kiến thức, thông tin của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường của các nước trên thế
giới cho mọi đối tượng trong xã hội.
Mặt khác, để nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển
mạnh, có hiệu quả thì từ nhận thức phải có tư duy sáng tạo để xây dựng nền kinh tế
phù hợp vói yêu cầu phát triển kinh tê đất nước trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ
nghĩa, vừa phù hợp vói xu thế thời đại để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hội nhập
quốc tế.
3.2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan
trọng thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển. Thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một hệ thống khung khổ pháp lý,
các quy tắc; các chủ thể tham gia và cơ chê vận hành.
Các nội dung cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa:
- Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh
bình đẳng, minh bạch giữa các chủ thể kinh té.
- Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách (đặc biệt chính sách đất đai,
chính sách tài chính, chính sách tiền tệ).
- Hồn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại
hình doanh nghiệp.
- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường, “trọng tâm là thị trường các yếu tố sản xuất”.
- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy chuyển đổi số nền kinh tế.

- Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.
- Xác lập cơ chế tham gia của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức
quốc tế trong quá trình thực thi và điều chỉnh thể chế.
3.2.3 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường là nhân tố để giải quyết các mối
quan hệ trong nền kinh tế thị trường; đáp ứng yêu cầu đầu vào và đầu ra của nền
kinh tế. Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường; do đó, các yếu tố
thị trường chưa hồn thiện và các thị trường phát triển chưa đồng bộ để nền kinh tế
thị trường phát triển. Vi vậy, phải hình thành và phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường. Cụ thể:


22
- Tạo môi trường (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội) để các
yếu tố của thị trường phát triển lành mạnh, hiệu quả.
- Đổi mới và hồn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền,
giải quyết tranh chấp; xây dựng và thực hiện các quy định về trách nhiệm xã hội của
các doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với bảo vệ môi trường.
- Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch
vụ cả thị trường trong và ngoài nước. Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động; tạo
sự gắn kết cung - cầu lao động, đảm bảo lợi ích cho người lao động, đẩy mạnh xuất
khẩu lao động. Phát triển thị trường bất động sản làm cho đất đai thực sự trở thành
nguồn vốn cho phát triển; thực hiện công khai minh bạch và tăng cường tính pháp
lý trên thị trường. Đối với thị trường khoa học và công nghệ, trên cơ sở đổi mới cơ
chế, chính sách để các sản phẩm khoa học và công nghệ (trừ các sản phẩm nghiên
cứu cơ bản, những sản phẩm nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lổi chiến lược,
chính sách phát triển, các sản phẩm phục vụ an ninh quốc phịng) trở thành hàng
hóa nhằm thúc đẩy thị trường phát triển.
- Phát triển thị trường các yéu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, tài

nguyên, vốn, lao động, khoa học và công nghệ, để thị trường đóng vai trị quyết
định trong huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực. Phát triển thị trường hàng
hóa, dịch vụ theo các phương thức tổ chức, giao dịch văn minh, hiện đại. Phát triển
đồng bộ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thị trường tài chính, tiền tệ, thị
trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm... với kết cấu hạ tầng, công nghệ và
phương thức giao dịch hiện đại.
3.2.4 Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
- Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ các điều kiện thực
hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tham gia các điều ước quốc tế trong
các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư... Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế; “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị
trường, một đối tác”; kết hợp hiệu quả ngoại lực và nội lực, gắn hội nhập kinh tế
quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm thực thi
có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết. Hoàn thiện thể
chế để tận dụng cơ hội và phòng ngừa, giảm thiểu các thách thức do tranh chấp
quốc tế, nhất là tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế. Hoàn thiện pháp luật về
tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tể.
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị
trường (trong và ngoài nước).
- Khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực bên ngoài
(như: vốn, khoa học - cơng nghệ, kình nghiệm quản lý, tổ chức vận hành nền kinh
tế thị trường hiện đại).
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tể. Xây dựng và phát triển lợi
thế quốc gia trong kinh tế đối ngoại thích nghi với sự thay đổi xu hướng phát triển


23
của nền kinh tế thế giới.
- Tìm kiếm và mở rộng các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đổi

tác lớn.
- Từng bước tham gia phân công lao động quốc tế.
3.2.5 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà
nước, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
Năng lực lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước sẽ quyết
định đến định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường và hiệu quả khai
thác, sử dụng các tiềm năng của quốc gia. Nội dung giải pháp:
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế - xã hội:
Nâng cao năng lực hoạch định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng; tăng cường lãnh đạo việc thể chế hóa và việc tổ chức thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tê - xã hội; tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết thực hiện đường lối, chủ trương,
nghị quyết của Đảng; lãnh đạo việc bố trí cán bộ và lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện
của đội ngũ cán bộ hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Nâng cao năng lực
và hiệu lực công tác tham mưu kinh tể - xã hội ở các cấp, các ngành.
- Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng về kinh tế như: nâng
cao năng lực hoạch định đường lối, chủ trương phát triển kinh tế trên cơ sở đổi mới,
nâng cao chất lượng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận. Đổi mới, kiện toàn bộ
máy và phương thức hoạt động của Đảng, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh
tế - xã hội.
- Nhà nước tạo lập môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội (kết cấu
hạ tầng giao thông vận tải, điện, nước, thông tin liên lạc, tài chính, giáo dục, y tế và
các dịch vụ khác) để thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và thực hiện bình đẳng cho
các chủ thể kinh tế tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
- Cải cách bộ máy và cơ chế điều tiết nền kinh tế của Nhà nước theo hướng
tinh, gọn, hiệu quả.
- Hoàn thiện và sử dụng có hiệu lực các cơng cụ điều tiết nền kinh tế của
Nhà nước như: luật pháp; chính sách (tiền tệ, tài chính...); các cơng cụ kinh tế (thuế,
lãi suất, tỷ giá hối đối...) và các cơng cụ hành chính (khi cần thiết).
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế - xã hội để điều

chỉnh kịp thời sự vận hành của nền kinh tế khi cần thiết.
- Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và định hướng phát triển kinh tế-xã
hội của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Tập trung tạo dựng thể chế, luật
pháp, cơ chế, chính sách và mơi trường, điều kiện thuận lợi, an toàn để kinh tế thị
trường vận hành đầy đủ, thông suốt, hiệu quả và hội nhập quốc tế là sự thể hiện rõ
rệt định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những
khuyết tật của cơ chế thị trường, đảm bảo nền kinh tế thị trường phát triển theo
đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Nâng cao năng lực làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế thị


24
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đề cao vai trị chủ thể, vị trí trung tâm của
nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. “Phát huy vai trị của người dân, doanh nghiệp, các tổ chức chính
trị-xã hội, nghề nghiệp và cộng đồng trong tham gia xây dựng, phản biện xã hội và
giám sát thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước”.

KÕt Ln.

Chđ nghÜa xà hội và chủ nghĩa t bản đều sử dụng cỗ xe kinh
tế hàng hoá, kinh tế thị trờng để phát triển lực lợng sản xuất,
phải chăng chỗ khác nhau là sự cân bằng kinh tế, xà hội, con ngời
và quan hƯ gi÷a con ngêi víi con ngêi, quan hƯ kinh tế, thiết chế
chính trị,cả hai đều sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển,
nhng dới chủ nghĩa t bản không tránh khỏi quy luật cá lớn nuốt cá
bé, bất bình đẳng, bất công. Chúng ta chấp nhận thị trờng là
chấp nhân cạnh tranh,đua tranh nhng sẽ không dà man, tăng trởng
kinh tế đi đôi với công bằng xà hội, khuyến khích làm giàu gắn
với xoá đói, giảm nghèo, sự gia tăng về mức sống nhng giữ gìn về

đạo đức,bản sắc văn hoá dân tộc. Tất nhiên đó là công việc cực
kỳ khó khăn, phải tạo dựng lâu dài, song có thể làm đợc. Và nếu
nh vậy, kinh tế thị trờng không đối lập, mà có thể là bạn ®ång
hµnh cđa chđ nghÜa x· héi, lµ con ®êng dÉn đến giàu có văn
minh.
Trong quan im của Đảng ta nh hướng xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trường ®Ĩ thùc hiƯn sù nghiƯp x©y dùng ®Êt níc
víi mơc tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dõn ch, văn
minh . Nền kinh tế của nớc ta đợc phát triển theo cơ chế thị tr-


25
ờng có sự quản lý của Nhà nớc cho phép tối đa những nhân tố
tích cực của cơ chế thị trờng, khắc phục nền kinh tế đa nền
kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Qua thc tin thực hiện đờng lối đổi mới, chúng ta đạt đợc nhiều
thành tựu đáng kể, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xÃ
hội. Từ một nớc thiếu lơng thực lợng ngời chết đói đến 2 triệu
dân (1945) nay đà trở thành một trong 3 nớc xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn. Để vợt qua đợc những bớc đờng đó, trớc mắt chúng ta không ít những
khó khăn,thách thức lớn. Trong ®ã nguy c¬ tơt hËu xa h¬n vỊ kinh
tÕ so với nhiều nớc trong khu vực là thách thức to lớn và gay gắt.
Đồng thời chúng ta cũng có những cơ hội để phát triển. Vấn đề
đặt ra là phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và
khắc phục những nguy cơ nhằm vợt lên để phát triển nhanh,
vững chắc và đúng hớng. Có nh vậy, đất nớc ta mới có ngày trở
nên phồn vinh, to đẹp hơn./



×