Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

VI KHUẨN GÂY BỆNH XẢY THAI TRUYỀN NHIỄM Brucella VSVTY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.99 KB, 22 trang )

VI SINH VẬT THÚ Y
Chuyên đề: Vi khuẩn gây bệnh
xảy thai truyền nhiễm Brucella
GVHD: Ths. Vũ Thị Ngọc


Danh sách thành viên nhóm 1
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên
Phạm Anh Tuấn
Phan Thị Lụa
Nguyễn Thùy Linh
Vũ Thị Huyền
Trần Thị Phương
Phan Ngọc Quỳnh
Nguyễn Hoàng Sơn
Nguyễn Thị Hương
Quỳnh

Lớp
K65TYB
K65TYB


K65TYB
K65TYB
K65TYB
K65TYB
K65TYB
K65TYB

Mã sinh viên
653163
654187
651874
653907
653097
653123
653231
651715


I. GIỚI THIỆU CHUNG
 Giống Brucella gồm 5 loài gây bệnh cho gia súc: Brucella (B) abortus,
B.melitensis, B.suis, B. ovis, B. canis. Ngồi ra cịn gặp một số lồi gây bệnh ở
đông vật khác và người.
 Vi khuẩn Brucella được chia thành 3 nhóm chính:
• Brucella abortus
• Brucella suis
• Brucella melitensis

Vi khuẩn Brucella



II. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Brucella là trực khuẩn nhỏ, ngắn, kích
thước 0,6–1,5 x 0,5 – 0,7μm, đa hình
thái (hình trịn, hình bầu dục, hình trứng,
hình gậy).
Vi khuẩn khơng có lơng, không di động

Brucella abortus nhuộm bằng phương pháp
Ziehl-Neelsen:

và không sinh nha bào, không giáp mô.
Brucella bắt màu đỏ với phương pháp
nhuộm Macchiavello và Ziehl – Neelsen

Brucella abortus nhuộm bằng phương pháp gram


III. ĐẶC TÍNH NI CẤY
Sống hiếu khí tuyệt đối.
Nhiệt độ thích hợp: 37℃; pH: 6,8-7,4.
Phát triển kém trên các mơi trường nuôi cấy
thông thường, 10-14 ngày sau khi nuôi cấy mới
xác định được khẩn lạc (một số trường hợp sau
21 ngày).
Phát triển tốt nếu môi trường cho thêm huyết
thanh, máu hay gan.

Abortus trên môi trường
thạch máu cừu



 Môi trường nước thịt: vi khuẩn phát triển làm mơi trường đục đều, trên bề mặt
có lớp màng mỏng, có cặn lầy nhầy ở đáy.
 Mơi trường thạch nước gan: khuẩn lạc dạng S, nhỏ như giọt sương, trong
suốt, trịn, lồi, hơi ướt.
 Mơi trường thạch huyết thanh chọn lọc: sau 3-5 ngày nuôi cấy xuất hiện
khuẩn lạc nhỏ, mịn, sáng, trong suốt và hơi xanh. Nếu để lâu, khuẩn lạc trở
nên mờ đục, đường kính 2-3mm.


Hình thái khuẩn lạc là một trong những tiêu chuẩn để xác định vi khuẩn.


Khuẩn lạc có màu ánh xanh, dạng S (màu trắng, mịn) hoặc R và M (màu

vàng xẫm và đục). Độc lực: thường dạng S cao hơn dạng R.
 Môi trường thạch máu: khuẩn lạc dạng S, nhỏ, nhẵn, mịn, óng ánh. Khơng
dung huyết, càng để lâu thì khuẩn lạc càng mờ đục.


IV. ĐẶC TÍNH SINH HỐ
 Brucella lên men đường glucose nhưng khơng sinh hơi, các loại đường khác
thì chuyển hóa chậm. Vi khuẩn không làm tan chảy gelatin, không làm đông
huyết tương, không làm đông sữa.
 Brucella không sinh Indol.
 Có khả năng phân giải ure mạnh nhờ men ureaza.
 Có khả năng sinh H2S nhưng số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào loài vi
khuẩn.



V. CẤU TRÚC KHÁNG NGUYÊN
 Brucella có hai loại : kháng nguyên (A và M) với tỷ lệ ít nhiều khác nhau tùy
lồi, giữa các type có hiện tượng ngưng kết chéo.
 Kháng nguyên A có nhiều ở B. abortus và B. suis; kháng nguyên M có nhiều
ở B. melitensis.


VI. MIỄN DỊCH
 Brucella có khả năng kích thích cơ thể động vật sản sinh miễn dịch lâu dài.
 Miễn dịch chống Brucella là miễn dịch qua trung gian tế bào, trong đó tế bào
lympho T và đại thực bào giữ vai trò quan trọng trong cơ chế đáp ứng miễn
dịch của cơ thể.
 Các yếu tố dịch thể như Opsonin, ngưng kết tố, kháng thể kết hợp bổ thể
đóng vai trò hạn chế tác hại của vi khuẩn.


VII. SỨC ĐỀ KHÁNG
 Brucella nhạy cảm với nhiệt độ cao và chất diệt khuẩn
 Tồn tại đến 4 tháng ở ℃ thường.
 Có thể diệt vi khuẩn trong sữa khi hấp Pasteur (70°C/30 phút).
 Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt, bởi các chất sát trùng thông thường.


VIII. TÍNH GÂY BỆNH
1. Trong tự nhiên
 Mẫn cảm nhất : dê, cừu, bị, trâu, lợn, chó, các lồi thú rừng và người.
 Chuột và chim ít mắc nhưng có thể mang mầm bệnh
 Người chủ yếu mắc chủng Brucella melitensis từ: Cừu, lợn, trâu, bị và chó.
 Hai chủng B. ovis và B. neotomae không lây sang người.
 Những người làm cơng tác chăn ni, thú y, lị mổ, thợ thuộc da, cắt lông cừu

dễ mắc bệnh.
 Động vật non ít mẫn cảm hơn con trưởng thành.
 Trường hợp chết ở giá súc rất hiếm. Ở người, tỷ lệ này là < 5%.


Lợn bị xảy thai truyền nhiễm

Nhau thai bị xuất huyết


2.Trong phịng thí nghiệm
 Có thể dùng chuột bạch, chuột lang: lấy bệnh phẩm, tiêm dưới da hoặc phúc
mạc. Tùy độc lực của vi khuẩn, sau tiêm 10 - 15 ngày động vật thí nghiệm có
thể bị gây sưng hạch bẹn, mưng mủ, tổn thương khớp; hình thành các mụn ở
lách, gan, hạch, phổi.A
 Gây bệnh cho bò cái chửa tháng 5 - 6 - 7, bò bị sảy thai, sát nhau sau 1
tháng gây bệnh.
 Các động vật khác: thỏ, khỉ, chuột nhắt cũng cảm nhiễm bệnh.


IX. CHUẨN ĐỐN
1. Chẩn đốn vi khuẩn học
 Lấy bệnh phẩm
• Gia súc mới chết: Bệnh phẩm có thể là nhau thai, thai bị sảy, nước ối,
hạch vú, hạch vùng xoang chậu, tuyến sữa, tử cung, dịch tiết âm đạo, tinh
hồn, dịch khớp.
• Gia súc sống:
- Máu: Lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng trước khi cho gia súc ăn.
- Sữa: Lấy khoảng 10 ml sữa vào lọ vô trùng.
- Dịch bài xuất, bài tiết từ âm hộ: dùng tăm bông vô trùng để thấm dịch và

cho vào lọ vô trùng.
- Tinh dịch: Lấy khoảng 3 ml cho vào lọ vô trùng.


 Kiểm tra bằng kính hiển vi
• Làm tiêu bản:
- Bệnh phẩm lấy từ tổ chức (thai bị sảy, nhau thai, lách, hạch vú, hạch
xoang chậu): cắt một miếng nhỏ, phiết lên phiến kính, để khơ tự nhiên.
- Bệnh phẩm lấy từ các dịch tiết (nước ối, dịch nhờn âm hộ, sữa, máu, tinh
dịch): lấy 1 giọt nhỏ lên phiến kính sạch rồi dàn mỏng, để khơ.
- Cố định tiêu bản bằng cồn Methanol.


 Ni cấy phân lập
• Việc phân lập và ni cấy vi khuẩn Brucella thường thực hiện trên mơi
trường thạch.
• Sau khi ni cấy 3-5 ngày, nếu có Brucella thì vi khuẩn sẽ mọc và sau đó ổn
định dạng khuẩn lạc.
 Kiểm tra đặc tính sinh hóa
• Phản ứng oxidase.
• Phản ứng urease dương tính.
• Nếu phân lập được vi khuẩn, đem thử lại bằng phản ứng ngưng kết với
kháng huyết thanh đặc hiệu của từng chủng riêng biệt và làm các phản ứng
sinh hóa.


Tiêm động vật thí nghiệm
• Tiêm bệnh phẩm cho chuột lang, theo
dõi trong 3-6 tuần sau khi tiêm. Khi động
vật thí nghiệm chết, chắt lấy huyết

thanh, chỉ cần làm phản ứng huyết
thanh học hoặc lấy bệnh phẩm tìm vi
khuẩn để khẳng định.


2. Chẩn đoán huyết thanh học
 Là phương pháp phổ biến nhất được áp dụng cho việc đánh giá đàn gia súc
được kiểm tra là có hay khơng bệnh sảy thai truyền nhiễm, việc này có thể phát
hiện kháng thể có trong huyết thanh và dịch thể.
 Các phương pháp dùng để chẩn đoán là phản ứng ngưng kết phản ứng bổ
thể kết hợp, phản ứng huỳnh quang, phản ứng ngưng kết hoa hồng-Rose
Bengal Test, phản ứng kết tủa trên thạch, phản ứng vòng với sữa, phản ứng
Elisa...


X. PHỊNG BỆNH
1.Phịng bệnh bằng vệ sinh
 Vệ sinh chuồng trại, sân chơi, máng ăn, máng uống.
 Phun thuốc sát trùng định ky.
 Tiêu diệt bệnh súc, cách ly gia súc có triệu chứng.
 Kiểm tra gia súc kỹ trước khi dùng làm giống; Không
tạo đàn mới từ những con đẻ ra bởi đàn mẹ bị bệnh.
 Những người thợ săn, làm ở lò mổ nên đeo găng tay
cao su để làm thịt gia súc,..


X. PHỊNG BỆNH
2. Phịng bênh bằng vacxin
Thị trường Việt Nam hiện nay gồm các loại vacxin sau:
 Vacxin dùng cho bò

 Vacxin dùng cho lợn
 Vacxin dùng cho cừu, dê
 Vacxin dùng cho ngựa (chưa có)




×